ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm đkxđ, pt tương đương, pt hệ quả, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
- Nắm vững cách giải phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Nắm được cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn.
Kĩ năng:
- Giải thành thạo phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Biết vận dụng định lí Viet để giải toán.
- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biết giải hệ pt bậc nhất ba ẩn bằng pp Gause.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 13 Phân mơn Tiết Tiết PPCT Nội dung Ghi chú ĐẠI SỐ 1 25 Ơn tập chương II 2 26 Kiểm tra 1t 3 TC Bài tập tăng cường về PT 4 TC nt HÌNH HỌC 1 13 Kiểm tra cuối chương I 2 TC BTTC về hệ trục tọa độ. Ngày soạn:/ 10 / 2010 Tiết 25 – Đại số ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các khái niệm đkxđ, pt tương đương, pt hệ quả, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. Nắm vững cách giải phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai. Nắm được cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn. Kĩ năng: Giải thành thạo phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai. Biết vận dụng định lí Viet để giải toán. Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết giải hệ pt bậc nhất ba ẩn bằng pp Gause. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi phương trình. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình, hệ phương trình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố cách tìm đkxđ, xét pt tương đương 10' H1. Nêu ĐKXĐ của các pt. Từ đó thực hiện các phép biến đổi pt? Đ1. a) ĐKXĐ: x ≥ 5 –> S = {6} b) ĐKXĐ: x = 1 –> S = Ỉ c) ĐKXĐ: x > 2 –> S = {2} d) ĐKXĐ: x Ỵ Ỉ –> S = Ỉ 1. Giải các phương trình sau: a) b) c) d) 3 + = 4x2 – x + Hoạt động 2: Luyện kỹ năng giải pt qui về pt bậc nhất, bậc hai 10' H1. Nêu cách biến đổi? Cần chú ý các điều kiện gì? Đ1. a) Qui đồng mẫu. ĐK: 2x – 1 ≠ 0 –> S = b) Bình phương 2 vế. ĐK: x – 1 ≥ 0 –> S = c) Dùng định nghĩa GTTĐ. –> S = {2, 3} d) S = 2. Giải các phương trình sau: a) b) = x– 1 c) = 3 – 2x d) Hoạt động 3: Luyện kỹ năng giải hệ pt bậc nhất hai ẩn, ba ẩn 10' H1. Nêu cách giải? · Cho mỗi nhóm giải 1 hệ pt Đ1. a) b) c) d) 3. Giải các hệ phương trình: a) b) c) d) Hoạt động 4: Luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình 10' H1. Nêu các bước giải? Đ1. Gọi t1 (giờ) là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường. t2 (giờ) là thời gian người thứ hai sơn xong bức tường. ĐK: t1, t2 > 0 Û 4. Hai công nhân cùng sơn một bức tường. Sau khi người thứ nhất làm được 7 giờ và người thứ hai làm được 4 giờ thì họ sơn được bức tường. Sau đó họ cùng làm việc với nhau trương 4 giờ nữa thì chỉ còn lại bức tường chưa sơn. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì sau bao nhiêu giờ mỗi người mới sơn xong bức tường? Hoạt động 5: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Cách giải các dạng toán. – Cách xét các điều kiện khi thực hiện các phép biến đổi pt 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm các bài tập còn lại. Đọc trước bài "Bất đẳng thức" IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:/ 10 / 2010 Tiết 26– Đại số KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG III ĐỀ 1 Bài 1. (5đ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) b) c) 3x2 – 5x + 2 = 0 d) 4x4 – 5x2 + 1 = 0 e) Bài 2. (2đ) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: (2m – 4)x + m – 3 =0 Bài 3. (3đ) Cho phương trình: (m – 1)x2 + (2m – 3)x + m = 0 Tìm m để phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt. Tìm m để phương trình cĩ nghiệm kép và tìm nghiệm kép đĩ. ĐỀ 2 Bài 1. (5đ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) b) c) 4x2 – 3x - 1 = 0 d) x4 – 5x2 + 4 = 0 e) Bài 2. (2đ) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: (m – 3)x + 2m +3 =0 Bài 3. (3đ) Cho phương trình: (m + 1)x2 + (2m – 3)x + m – 1 = 0 Tìm m để phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt. Tìm m để phương trình cĩ nghiệm kép và tìm nghiệm kép đĩ. Ngày soạn:/ 10 / 2010 2 Tiết TC – Đại số BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Tuần 13 I- MỤC TIÊU: - Tăng cường dạng bài tập tổng hợp về các loại phương trình (chú ý: phương trình chứa căn, dấu giá trị tuyệt đối, phương trình quy về phương trình bậc hai), giải và biện luận phương trình, hệ phương trình II- CÁC BÀI TẬP: Dạng 1 - GIẢI CÁC DẠNG PT – HỆ PT CƠ BẢN 1. Phương trình chứa căn thức: BT: Giải các phương trình sau a) b) c) d) e) f) g) h) 2. Phương trình chứa giá trị tuyệt đối: hoặc ; BT: Giải các phương trình sau a) b) c) d) e) f) g) h) 3. Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (tự ơn tập) 4. Phương trình quy về Pt bậc hai: - Phương trình trùng phương (tự ơn tập) - Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tự ơn tập) 5. Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn: BT: Giải các hệ phương trình sau a) b) c) d) 6. Hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn: BT: Giải các hệ phương trình sau a) b) Dạng 2 - GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PT THEO THAM SỐ BÀI TẬP: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: 2m(x – 2) + 4 = (3 – m2)x m(m – 6)x + m = - 8x + m2 – 2 Cho phương trình: (m + 2)x2 + (2m + 1)x + 2 = 0 Xác định m để phương trình cĩ hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng -3 Với giá trị nào của m thì phương trình cĩ nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đĩ. Cho phương trình: 9x2 + 2(m2 – 1)x + 1 Chứng tỏ rằng với m>2 thì phương trình cĩ 2 nghiệm phân biệt âm. Xác định m để phương trình cĩ hai nghiệm x1 ; x2 mà x1 + x2 = - 4 Ngày soạn: / 10/ 2010 Tiết 13 – Hình học KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Véc tơ, tổng và hiệu 2 véc tơ, tích của véc tơ với 1 số - Các t/c của phép cộng véc tơ, t/c tích véc tơ với 1 số - Quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, t/c trung điểm đoạn thẳng, t/c trọng tâm của tam giác, ĐKCVĐ để 2 véc tơ cùng phương 2. Về kĩ năng - Biết vận dụng ĐN, quy tắc, t/c vào giải bài tập - Biết c/m 1 đt véc tơ nhờ vào quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, t/c trung điểm của đoạn thẳng, t/c trọng tâm của tam giác. - Biết phân tích 1 véc tơ theo 2 véc tơ khơng cùng phương 3. Về tư duy Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản của chương vào giải bài tập liên quan 4. Về thái độ Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, chính xác. II. Đề kiểm tra Đề 1: Câu 1. (3đ) Cho . Tính: ; ; Câu 2. (2đ) Phân tích vectơ theo 2 vectơ và với Câu 3. (2đ) Cho ABCD là hình bình hành, biết A(- 2; 3) ; B(3; 5) ; C(- 1; -3). Tìm tọa độ D Câu 4. Cho A(-2 ; 3) ; B(4;-2) ; C(-1;-3). (1,5đ) Tìm tọa độ trung điểm I của AB, trung điểm N của AC, trọng tâm G của tam giác ABC. (0,75đ) Chứng tỏ rằng cùng phương với Câu 5. (0,75đ) Cho 2 điểm A(-1;2), B(1;3). Tìm vị trí M, biết M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MA = 2MB Đề 2: Câu 1. (3đ) Cho . Tính: ; ; Câu 2. (2đ) Phân tích vectơ theo 2 vectơ và với Câu 3. (2đ) Cho ABCD là hình bình hành, biết A(- 2; -3) ; B(-3; 5) ; D(- 1; 3). Tìm tọa độ C Câu 4. Cho A(-1 ; -3) ; B(-4;-2) ; C(1;-3). (1,5đ) Tìm tọa độ trung điểm I của AB, trung điểm N của AC, trọng tâm G của tam giác ABC. (0,75đ) Chứng tỏ rằng cùng phương với Câu 5. (0,75đ) Cho 2 điểm A(-1;-2), B(-1;- 4). Tìm vị trí M, biết M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MA = 2MB Ngày soạn:/ 10/ 2010 Tiết TC – Hình học BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TUẦN 13 I- MỤC TIÊU: - Tăng cường các dạng bài tập tổng hợp về hệ trục tọa độ. Thực hiện dạng bài tập: tính tọa độ vectơ theo tọa độ điểm, các dạng bài tập khác: chứng minh – tìm vectơ cùng phương, chứng minh – tìm hình bình hành . II- CỦNG CỐ LÝ THUYẾT: 1) Tọa độ vectơ theo tọa độ điểm Nếu A( xA ; yA) và B( xB ; yB) thì 2) Cộng, trừ, nhân vectơ Cho Khi đĩ ta cĩ: Từ đĩ, hai vectơ và cùng phương nếu cĩ 1 số k thỏa mãn : hay 3) Tọa độ trung điểm, trọng tâm Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì : III- CÁC BÀI TẬP (tiếp theo tuần 12): DẠNG 2: Tọa độ vectơ theo tọa độ điểm, tọa độ trung điểm, trọng tâm: Bài 4. Tìm trung điểm các đoạn thẳng sau: a) A(1; -1) ; B(2 ; 4) b) B(1 ; 2) ; C(-2; -1) c) M(3; 5) ; N(- 1; -3) Bài 5. Tìm tọa độ trọng tâm các tam giác: a) A(- 2; 3) ; B(3; 5) ; C(- 1; -3) b) A(1; 1) ; C(- 2 ; - 4) ; D(3; 1) c) B(2; - 3) ; C(-2 ; 4) ; D(4; 1) d) M(- 2; 3) ; B(3; 5) ; C(- 1; -3) Bài 6. a) Cho M là trung điểm của AB, biết A(1;3) ; M(-2;-1). Tìm tọa độ B b) Cho N là trung điểm CD, biết D(-5; -3) ; N(-1;3). Tìm tọa độ C c) Biết G là trọng tâm tam giác ABC, biết A(1;1) ; B(4;-2); G(3;2). Tìm tọa độ C d) Biết G’ là trọng tâm tam giác HIK, biết G(-1;2) ; H(1;1) ; K(-2;-4). Tìm tọa độ I Bài 7: Cho A(1;1) ; B(3;2) ; C(-1;-3). Tìm tọa độ I biết: a) b) a) b) Bài 8. Cho ba điểm A(-1;1), B(1;3), Tìm vị trí M, biết. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MA = 2MB M là điểm nằm ngồi đoạn thẳng AB sao cho MA = 3MB M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MA = 3MB M là điểm nằm ngồi đoạn thẳng AB sao cho MB = 3MA
Tài liệu đính kèm: