Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm về BĐT.
- Nắm được các tính chất của BĐT.
- Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng.
Kĩ năng:
- Chứng minh được các BĐT đơn giản.
- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT.
- Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 14 Phân mơn Tiết Tiết PPCT Nội dung Ghi chú ĐẠI SỐ 1 27 Bất đẳng thức 2 TC Bài tập tăng cường về Bất đẳng thức 3 TC nt 4 TC nt HÌNH HỌC 1 14 Giá trị lượng giác của một gĩc bất kỳ từ 1o – 180o 2 TC BTTC về lượng giác. Ngày soạn:/ 10 / 2010 Tiết 27 – Đại số Bàøi 1: BẤT ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về BĐT. Nắm được các tính chất của BĐT. Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng. Kĩ năng: Chứng minh được các BĐT đơn giản. Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT. Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản, các tính chất và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các kiến thức đã học về Bất đẳng thức. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm Bất đẳng thức 10' H1. Để so sánh 2 số a và b, ta thường xét biểu thức nào? H2. Trong các mệnh đề, mệnh đề nào đúng? a) 3,25 –4 c) – ≤ 3 H3. Điền dấu thích hợp (=, ) vào ô trống? a) 2 3 b) c) 3 + 2 (1 + )2 d) a2 + 1 0 (với a Ỵ R) Đ1. a < b Û a – b < 0 a > b Û a – b > 0 Đ2. a) Đ b) S c) Đ Đ3. a) < b) > c) = d) > I. Ôn tập bất đẳng thức 1. Khái niệm bất đẳng thức Các mệnh đề dạng "a b" đgl BĐT. Hoạt động 2: Ôn tập Bất đẳng thức hệ quả, tương đương 10' · GV nêu các định nghĩa về BĐT hệ quả, tương đương. H1. Xét quan hệ hệ quả, tương đương của các cặp BĐT sau: a) x > 2 ; x2 > 22 b) /x/ > 2 ; x > 2 c) x > 0 ; x2 > 0 d) x > 0 ; x + 2 > 2 Đ1. a) x > 2 Þ x2 > 22 b) x > 2 Þ /x/ > 2 c) x > 0 Þ x2 > 0 d) x > 0 Û x + 2 > 2 2. BĐT hệ quả, tương đương · Nếu mệnh đề "a < b Þ c < d" đúng thì ta nới BĐT c < d là BĐT hệ quả của a < b. Ta viết: a < b Þ c < d. · Nếu a < b là hệ quả của c < d và ngược lại thì hai BĐT tương đương nhau. Ta viết: a < b Û c < d. · a < b Û a – b < 0 Hoạt động 3: Ôn tập tính chất của Bất đẳng thức 15' · GV giới thiệu gợi ý cho HS nhắc lại một số tính chất của BĐT. · Các nhóm đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu của GV. 3. Tính chất của BĐT Điều kiện Nội dung Tên gọi a < b Û a + c < b + c (1) Cộng hai vế của BĐT với một số c > 0 a < b Û ac < bc (2a) Nhân hai vế của BĐT với một số c < 0 a bc (2b) a < b và c < d Þ a + c < b + d (3) Cộng hai vế BĐT cùng chiều a > 0, c > 0 a < b và c < d Þ ac < bd (4) Nhân hai vế BĐT cùng chiều với các số dương n nguyên dương a < b Û a2n+1 < b2n+1 (5a) Nâng hai vế của BĐT lên một luỹ thừa 0 < a < b Þ a2n < b2n (5b) a > 0 a < b Û (6a) Khai căn hai vế của một BĐT a < b Û (6b) · GV cho HS nêu VD minh hoạ bằng các BĐT số. · Ta còn gặp các BĐT không ngặt: a ≤ b hoặc a ≥ b. Hoạt động 4: Áp dụng chứng minh BĐT 5' VD: Chứng minh BĐT: a2 + b2 ≥ 2ab Dấu "=" xảy ra khi nào? (Hướng dẫn HS cách chứng minh) Đ. Xét a2 + b2 – 2ab = (a – b)2 ≥ 0 Þ đpcm. Dấu "=" xảy ra Û a = b. Hoạt động 5: Củng cố 5' · Nhấn mạnh: – Các tính chất của BĐT – Các trường hợp dễ phạm sai lầm khi sử dụng các tính chất. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2 SGK. Đọc tiếp bài "Bất đẳng thức" IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:/ 09 / 2010 3 Tiết TC – Đại số BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Tuần 14 I- Mục tiêu: - Rèn luyện các dạng bài tập về chứng minh các BĐT dạng cơ bản và BĐT cơsi II- Các bài tập: Với a, b, c , d là những số dương và x, y, z là những số thực tùy ý. Hãy chứng minh các BĐT sau: a) x4 + y4 ≥ x3y + xy3 b) x2 + 4y2 + 3z2 + 14 > 2x + 12y + 6z c) d) e) f) g h) Ngày soạn: / 10 / 2010 Tiết 14 – Hình học §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC VỚI I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu được giá trị lượng giác của gĩc bất kì từ - Hiểu được k/n gĩc giữa 2 véc tơ - Tính giá trị lượng giác của một gĩc 2. Về kĩ năng - Nhớ và biết vận dụng giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt vào làm bài tập, đặc biệt là quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 gĩc bù nhau - Xác định và tính gĩc giữa 2 véc tơ 3. Về tư duy Hiểu, nhớ và làm quen với giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt, xác định gĩc giữa 2 véc tơ 4. Về thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1. GV: - Xem lại các k/n về giá trị lượng giác đã học ở lớp 9 - Chuẩn bị hình vẽ sẵn từ 2.2 2.5 2.HS: Chuẩn bị tốt đồ dùng để vẽ hình, ơn lại kiến thức lớp 9 đã học về giá trị lượng giác III. Phương pháp dạy học A. Các hoạt động HĐ1: Kiểm tra bài cũ thơng qua HĐ1, HĐ2 (sgk) HĐ2: Giới thiệu Đ/n ( giá trị lượng giác của 1 gĩc ) HĐ3: Củng cố đ/n: Thơng qua ví dụ, chú ý HĐ4: XD tính chất: Giá trị lượng giác của 2 gĩc bù nhau HĐ5: Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt, củng cố HĐ6: Giới thiệu gĩc giữa 2 véc tơ. Củng cố qua HĐ4 (sgk) HĐ7: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của 1 gĩc HĐ8: Củng cố tồn bài B. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ (thơng qua HĐ) Câu 1: Cho cĩ . Nhắc lại các đ/n, các tỷ số lượng giác của gĩc đã học ở lớp 9 Câu 2: Trong Oxy cho nửa đường trịn tâm O (đường trịn đơn vị). Nếu cho trước 1 gĩc () thì duy nhất , g/s M(x0, y0). CMR: HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài tập, suy nghĩ nhớ lại kiến thức cũ - Trình bày kết quả - Ghi nhận kết quả - Giao bài tập cho HS: N1, N2(câu 1), N3, N4 (câu 2) - Tranh vẽ minh hoạ - Theo dõi, hướng dẫn nếu cần thiết - Nhận và chính xác hĩa kết quả của HS - Từ đĩ mở rộng k/n tỷ số lượng giác đ/v gĩc () 2. Bài mới HĐ2: XD đ/n giá trị lượng giác của gĩc () ĐN: (sgk) HĐ3: Củng cố đ/n HĐ của HS HĐ của GV - Quan sát tranh vẽ Tìm: sin 1350 = cos 1350 = tan 1350 = Cot 1350 = - Ghi nhận kết quả - Xác định dấu của - Điều kiện để tan xđ là? Cot xđ là? - Ghi nhận chú ý (sgk) và ghi nhận t/c (sgk) - Thực hiện tìm cos B? - Nhận xét, hồn thiện - Ghi nhận kết quả - Vd1: Tìm các giá trị lượng giác của gĩc 1350 - Treo hình 2.4 và hướng dẫn HS làm ví dụ này - Yêu cầu HS lấy M nửa đường trịn đơn vị sao cho từ đĩ toạ độ của M? sin 1350 =?, cos 1350 =?, tan 1350 =?, cot 1350 =? - Nếu là gĩc tù thì dấu của - Nếu (tan xđ khi?) Cot xđ khi? *, Chú ý (sgk) - Yêu cầu HS nhận xét: sin và sin, cos và cos tan và tan, cot và cot? - GV giới thiệu t/c (sgk) - Chọn phương án đúng. Vd: Cho cĩ , cos B bằng: A. B. C. D. Chọn C. HĐ4: XD tính chất (giá trị lượng giác của 2 gĩc bù nhau), củng cố t/c HĐ của HS HĐ của GV - Ghi nhận kiến thức mới - Áp dụng: Làm câu hỏi trắc nghiệm - Trình bày kết quả - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cĩ) - Ghi nhận kết quả 1: Chọn b, 2: Chọn d, - Từ nhận xét trong HĐ3, GV yêu cầu HS tĩm tắt thành t/c - Giới thiệu t/c (sgk) - Câu hỏi trắc nghiệm: Cho 1. Biết sin = khi đĩ cos =? A. B. C. D. 2. Biết sin = khi đĩ tan=? A. B. C. D. HĐ5: Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt: Bảng (sgk) Củng cố thơng qua bảng Gĩc Giá trị lượng giác Sin Cos Tan cot 1200 1350 1500 HĐ6: XD khái niệm gĩc giữa 2 véc tơ HĐ của HS HĐ của GV - Ghi nhận kiến thức mới - Nhận xét về: và - Thực hành tìm gĩc: - Giới thiệu đ/n giữa 2 véc tơ (sgk) - vẽ hình minh hoạ - Giới thiệu chú ý: = - Yêu cầu HS thực hiện HĐ4 (sgk) + Khi và cùng hướng (,)=00 + Khi và ngược hướng(,)=1800 - Tính tốn ra kết quả - Yêu cầu HS thực hành vd (sgk-39)- Nhận và chính xác hĩa kết quả của HS, sửa chữa kịp thời sai lầm của HS HĐ7: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của gĩc HĐ của HS HĐ của GV - Thực hành theo hướng dẫn của GV - Áp dụng tìm cos - Tìm x biết sinx=0,3502 Và cosx=0,5314 - Ghi nhận kết quả. Cách tìm sin và tìm x khi biết: sinx, cosx, tanx, cotx - Hướng dẫn HS tính sin - Yêu cầu 3 HS thực hiện lại - Áp dụng: Tính cos? - Hướng dẫn HS tìm x biết: sinx=0,3502 - Áp dụng HS tính: x biết cosx=0,5314 - Yêu cầu HS làm tương tự với tan, cot? HĐ8: Củng cố tồn bài Qua bài học các em cần nắm được đ/n các tỉ số lượng giác của một gĩc : , vận dụng tìm giá trị lượng giác của 1 gĩc cụ thể, nắm được k/n gĩc giữa 2 véc tơ, biết xđ gĩc giữa 2 véc tơ, nhớ và vận dụng được bảng giá trị lượng giác vào bài tập 3. Bài tập về nhà - Dặn dị Học bài và làm các bài tập 16 (tr40) Ngày soạn:/ 10 / 2010 Tiết TC – Hình học BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC TUẦN 14 Phần I – NHẮC LẠI TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN Sin B = ------ Sin C = ------- Cos B = ------ Cos C = ------- Tg B = ------ Tg C = ------- Cotg B = ------ Cotg C = ------- * Một số tính chất khác: - Nếu hai gĩc phụ nhau thì sin gĩc này bằng cosin gĩc kia, tang gĩc này bằng cotang gĩc kia. - Với gĩc nhọn bất kỳ ta luơn cĩ: 0 < sin < 1 ; 0 < cos < 1 MỘT SỐ BÀI TẬP CỦNG CỐ (TỰ GIẢI) Bài tập áp dụng 1. Cho gĩc nhọn , biết sin= 0,6. Hãy tính các tỉ số lượng giác cịn lại của . Bài tập áp dụng 2. Cho tam giác ABC vuơng tại A, biết sinB = 0,4. Hãy tính các tỉ số lượng giác của gĩc A. Bài tập áp dụng 3. Tính giá trị các biểu thức: A = (sin1o + sin2o + sin3o + . + sin88o + sin89o) – (cos1o + cos2o + cos3o + .+ cos88o + cos89o) B = tg1o. tg2o . tg3o ..tg88o.tg89o C = cotg1o. cotg2o . cotg3o .. cotg88o. cotg89o D = sin2 1o + sin2 2o + sin2 3o + . + sin2 88o + sin2 89o Bài tập áp dụng 4. Chứng minh rằng với gĩc nhọn bất kỳ ta cĩ: a) b) c) d)
Tài liệu đính kèm: