Giáo án Toán 10 tiết 49 đến 74

Giáo án Toán 10 tiết 49 đến 74

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Tiết 49- Bài 1

BẤT ĐẲNG THỨC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập về khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương, các tính chất của bất đẳng thức.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương.

- Biết chứng minh được bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương.

3. Thái độ:

Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức.

 

doc 59 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 10 tiết 49 đến 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/2011
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 49- Bài 1
BẤT ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập về khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương, các tính chất của bất đẳng thức.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương.
- Biết chứng minh được bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương.
3. Thái độ:
Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
Học viên : Ôn tập về bất đẳng thức đã học ở bậc THCS
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề dùng kí hiệu toán học.
HS2: Thế nào là đẳng thức ? Lấy ví dụ.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức.
Yêu cầu HS thực hiện 1
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Đánh giá, sửa chữa.
Treo bảng phụ 2
Yêu cầu HS thực hiện 2
Quan sát bảng phụ
Gọi HS lên bảng điền ô trống .
Nhận xét, sửa chữa.
Chỉ ra các bất đẳng thức có ở 1 và 2.
Thế nào là bất đẳng thức ?
I . ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC:
1. Khái niệm bất đẳng thức:
 - Các mệnh đề dạng “ a < b ” hoặc
 “ a > b ” được gọi là đẳng thức.
Trả lời 1
a) 3,25 < 4 ( đúng )
b) ( sai )
c) (đúng )
Trả lời 2:
<
a) 3
=
>
b) 
>
c) 
d) a2 + 1 0 
Hoạt động 2: Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương
Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức hệ quả.
Lấy các ví dụ.
Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức tương đương.
Yêu cầu HS thực hiện 3 
Gọi HS trình bày chứng minh phần thuận.
Gọi HS trình bày chứng minh phần đảo.
Đánh giá, sửa chữa.
2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:
a) Bất đẳng thức hệ quả : ( SGK)
a > b c > d
Ví dụ :
a > b và b > c a > c.
a > b, c a + c > b + c.
b) Bất đẳng thức tương đương : 
( SGK)
a > b c > d
Trả lời 3
Chứng minh phần thuận:
a < b a – b < 0
Chứng minh phần đảo:
a – b < 0 a < b
Hoạt động 3: Tính chất của bất đẳng thức.
Treo bảng phụ giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức.
Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức.
Gọi HS thực hiện 4.
Cho HS nhận xét.
Đánh giá chung.
Giới thiệu chú ý.
3. Tính chất của bất đẳng thức:
 ( SGK )
Ví dụ: 
3 < 5 3 + 2 < 5 + 2
3 < 5 3. 2 < 5. 2
3 < 5 3. (–2) < 5. (–2)
–5 < –3 (–5)3 < (–3)3
3 < 5 32 < 52
4 < 9 
–27 < –8 
* Chú ý : ( SGK) 
Hoạt động 4: Bất đẳng thức Cô – si .
Giới thiệu bất đẳng thức Cô – si .
Yêu cầu HS chứng minh.
có giá trị như thế nào ?
Hướng dẫn HS khai triển 
Gọi HS trình bày chứng minh.
Khi nào dấu bằng xảy ra ?
II- BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH 
CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN ( BẤT ĐẲNG THỨC CÔ – SI )
1. Bất đẳng thức Cô – si :
* Định lý : (SGK)
* Chứng minh: ta có:
Vậy 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
Hoạt động 5: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Yêu cầu HS thực hiện 6
Giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng các tính chất.
 cho ta biết điều gì ?
 Trả lời:
Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất của bất đẳng thức trong quá trình biến đổi.
Gọi HS trình bày.
Cho HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
III- BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
1. Các tính chất: ( SGK)
2. Ví dụ: Cho . Chứng minh rằng: .
Giải :
Tacó: 
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các khái niệm và tính chất. Lấy ví dụ.
5. Dặn dò: 
Học thuộc bài.
Làm bài tập 3 /SGK trang 79
Ngày soạn: 01/1/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 50
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs vận dụng được các kiến thức về BĐT, BĐT cô si. BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối đề vận dụng vào giải bài tập sgk.
2. Kỹ năng:
- Biết chứng minh các bất đẳng thức.
3. Thái độ:
Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức. Biết biến đổi tư duy trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
Học viên : Ôn lại các kiến thức về BĐT.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu tính chất về BĐT.
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Chữa bài tập 1 và 2/79
Y/c hv trả lời tại chỗ.
Thực hiện Y/c.
Bài 2 sgk
Gv gọi Hv lên bảng giải.
để giải ta dựa vào tính chất của BĐT.
Bài 1 sgk T79.
a. sai với 
b,c. sai với 
d. Đúng với mọi giá tri của x.
Bài 2 sgk:
Vì mọi x > 5 có 5/x C là nhỏ nhất.
A, B, D đg
Hoạt động 2 chữa Bài 3 SGK trang 79 : 
ĐK để a,b,c là 3 cạnh tam giác
(?) Cách giải câu a ?
Gọi HV lên bảng giải ,
Gọi HV khác nhận xét hay sửa lại chỗ sai
GV đánh giá, cho điểm
b) Từ kết quả câu a, ta có :
(c - a)2< b2
(a - b)2 < c2
Cộng các vế ta được gì ?
GV đánh giá, cho điểm
HV lên bảng giải
HV khác nhận xét
Bài 3 SGK trang 79 : 
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác
a) CM : (b - c)2 < a2
 > 0
Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên 
a – b + c, a + b - c đều dương
b) Từ đó suy ra
a2+b2+c2 < 2(ab+bc+ca)
Từ kết quả câu a, ta có :
(c - a)2< b2
(a - b)2 < c2
Hoạt động 3 Bài 4 SGK trang 79 
Gv: hướng dẫn cách giải lên bảng 
Hv: chú ý theo dõi và làm theo
Gọi 1 Hv đứng tại chỗ phân tích
Gv: ghi bảng
Bài 4 SGK trang 79 
CMR : 
Giải:
Xét hiệu: (x3+y3)-(x2y+xy2) 
= (x+y)(x2-xy+y2)- xy(x+y)
= (x+y)(x2-2xy+y2) 
 Do đó: 
Đẳng thức chỉ xảy ra khi 
Hoạt động 4 : bài tập củng cố:
Cho hv thực hiện ra nháp 
GV đưa ra đáp án và phân tích.
1) Ta có a, b, c dương ; a +b + c = 1. Khi đó M
(A) M =3	(B) M =6	( C)M = 9 	(D) M = 12
2) Khẳng định nào sau đây đúng
4. Củng cố: Bài tập
1) Ta có a, b, c dương ; a +b + c = 1. Khi đó M
(A) M =3	(B) M =6	( C)M = 9 	(D) M = 12
5. Dặn dò:
	1) Xem lại cách chứng minh một BĐT;
 2) Học thuộc BĐT Cô-si và biết cách vận dụng tìm GTNN,GTLN;
 3) Làm bài 5,6 SGK trang 79.
Ngày soạn: 01/1/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Chương II
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉTTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 51
 gi¸ trÞ l­îng gi¸c 
cña mét gãc bÊt k× tõ 00 ®Õn 1800 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HiÓu ®­îc kh¸i niÖm vµ tÝnh chÊt cña c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña gãc bÊt k× tõ 00 ®Õn 1800, ®Æc biÖt lµ quan hÖ gi÷a c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña hai gãc bï nhau.
- Cho HS lµm quen víi gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña c¸c gãc ®Æc biÖt 300, 450, 600, 900, 1800.
- HiÓu ®­îc kh¸i niÖm gãc gi÷a hai vect¬.
2. Kỹ năng:
- VËn dông ®­îc ®Þnh nghÜa ®Ó tÝnh mét sè gi¸ trÞ l­îng gi¸c ®Æc biÖt.
- Nhí vµ vËn dông ®­îc b¶ng c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña c¸c gãc ®Æc biÖt trong viÖc gi¶i to¸n .
- X¸c ®Þnh ®­îc gãc gi÷a hai vect¬.
3. Thái độ:
 - CÈn thËn , chÝnh x¸c
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: ChuÈn bÞ mét sè kh¸i niÖm vÒ gi¸ trÞ l­îng gi¸c mµ líp 9 ®· häc. H×nh vÏ.
- Học viên: §äc tr­íc bµi. Xem l¹i mét sè kiÕn thøc vÒ gi¸ trÞ l­îng gi¸c ®· häc ë líp 9.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Nhắc lại tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Y/c HV nhắc lại tỷ số lượng giác
- GV y/c HV trả lời câu hỏi
Hv trả lời.
GV: Nếu cho trước một góc nhọn thì ta có thể xđ một điểm M duy nhất trên nửa đtròn đơn vị sao cho . Giả sử M có toạ độ (x0; y0). Hãy chứng tỏ rằng sin= y0, cos= x0, tan=, cot=
H
K
GV: Mở rộng k/n tỉ số lượng giác đối với góc nhọn cho những góc bất kì với 00 1800, ta có định nghĩa sau
; Đáp án: 
Trong mp toạ độ Oxy, nửa đ tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị.
sin= 
cos= 
tan= 
cot= 
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa và t/c của giá trị lượng giác
1350
GV: là góc tù Þ dấu của các GTLG như thế nào?
HS: sin> 0, cos< 0, tan< 0, cot< 0.
GV: sin> 0, 
GV: tan xđ khi nào?
 cot xđ khi nào?
HS: Khi 
Khi và .
Các hệ thức lượng giác cơ bản:
;; ;;
; 
GV: đưa hình vẽ lên bảng	
GV: Hãy so sánh các GTLG của hai góc bù nhau ?
HS: Trả lời theo nhận biết.
1. Định nghĩa:
Với mỗi góc (00 1800), ta xđ một điểm M trên nửa đtròn đơn vị sao cho và giả sử điểm M có toạ độ M(x0; y0). Khi đó ta định nghĩa:
sin= y0
cos= x0
tan= (x00)
cot= (y0 0).
Các số sin, cos, tan, cot đgl các GTLG của góc .
2. Tính chất:
Hoạt động 3: Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
 GV: Treo bảng phụ (bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt)
 HS: Tìm các GTLG của các góc 1200, 1500.
GV nêu chú ý:
Hv nghi vở.
3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt (SGK/37)
Chú ý(SGK)
 Đáp án;
Hoạt động 4: Tìm hiểu về góc giữa 2 véc tơ
Y/c hv nêu định nghĩa. 
Cho HV trả lời ?4
4. Góc giữa 2 véc tơ
a, Định nghĩa (sgk)
b, Chú ý: 
c,Ví dụ: (sgk).
 Trả lời: 
- Hai véc tơ trùng nhau
- Hai vec tơ cùng nằm trên 2 giá hoặc song song
Hoạt động 5 Sử dụng MTBT để tính GTLG của một góc.
GV: Hướng dẫn.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV trên MTBT
5. Sử dụng MTBT để tính GTLG của một góc.
Tính các giá trị lượng giác của góc .
Xác định độ lớn của góc khi biết GTLG của góc đó.
4. Củng cố, 
Định nghĩa GTLG .
Tính chất (hai góc bù nhau).
Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Góc giữa hai vectơ.
Sử dụng MTBT để tính các GTLG. 
5. Dặn dò: BTVN: Bài 1- 6 trang 40.
Ngày soạn: 01/1/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 52
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cuûng coá laïi khaùi nieäm caùc giaù trò löôïng giaùc, bieát caùch vaän duïng vaø tính ñöôïc caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa moät soá goùc ñaëc bieät.
- CuÛng coá laïi ñònh nghóa vaø caùch xaùc ñònh goùc giöõa hai veùctô.
- HiÓu ®­îc kh¸i niÖm gãc gi÷a hai vect¬.
2. Kỹ năng:
- Tính ñöôïc caùc giaù trò löôïng giaùc ñaëc bieät.
- Söû duïng ñöôïc maùy tính ñeå tính giaù trò löôïng giaùc cuûa moät goùc.
- Vaän duïng ñöôïc vaøo giaûi baøi taäp sgk
3. Thái độ:
- Caån thaän, chính xaùc trong tính toaùn vaø laäp luaän.
II. CHUẨN BỊ:
- Giaùo vieân: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp vaø caùc duïng cuï daïy hoïc khaùc
- Hoïc sinh : Saùch giaùo khoa, thöôùc keû , compa, maùy tính boû tuùi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Giaùo vieân duøng baûng phuï ñaõ veõ tröôùc hình veõ nöûa ñöôøng 
troøn löôïng giaùc treân heä truïc toïa ñoä vaø cho hoïc sinh tính caùc tyû soá löôïng giaùc cuûa goùc theo x vaø y laø toïa ñoä cuûa M
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: chữa các bài tập 1và 2 trong SGK 
theo doõi giaùo vieân gôïi môû vaø leân baûng trình baøy
HS theo doõi giaùo vieân gôïi môû vaø leân baûng trình baøy
Baøi 1 a) Vì A+ B + C =1800 neân 
sinA = sin(180.
b)Vì A + B + Cneân 
cosA = - cos(.
Baøi 2/40 Xeùt tam giaùc vuoâng OAK ta coù (h.2.2)
SinAOK = sin
Vaäy  ... 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Giới thiệu ví dụ 3.
Khi nào bất phương trình (**) nghiệm đúng với mọi x ?
Cho HS thiết lập bất phương trình ẩn m.
Yêu cầu HS giải bất phương trình ẩn m.
Gọi HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
VD2: Tìm caùc trò cuûa tham soá m ñeå phöông trình sau coù 2 nghieäm traùi daáu:
2x2 – (m2 – m + 1)x + 2m2 – 3m – 5 = 0	(*)
Giải
Đeå phöông trình (*) coù 2 nghieäm traùi daáu khi và chỉ khi: a.c < 0
 2(2m2 – 3m – 5) < 0
 2m2 – 3m – 5 < 0
a = 2 > 0
f(m) = 2m2 – 3m – 5 có hai nghiệm phân biệt : m1 = - 1 ; m2 = 
m
- -1 5/2 +
f(m)
 + 0 - 0 +
Vậy m 
VD3: Tìm m ñeå BPT sau nghieäm ñuùng vôùi moïi x: –x2 + 2mx + 3m – 4 < 0 (**)
Giải 
Để bất phương trình (**) nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi : Δ’ < 0
 m2 + 3m – 4 0)
f(m) = m2 + 3m – 4 có hai nghiệm :
m1 = 1 ; m2 = – 4
m
- – 4 1 +
f(m)
 + 0 - 0 +
Vậy m 
4- Củng cố:
Nhaán maïnh:
Caùch vaän duïng ñònh lí veà daáu cuûa tam thöùc baäc hai ñeå giaûi BPT baäc hai.
5- Dặn dò: 
Học thuộc lý thuyết.
Làm các bài tập 3, 4/ SGK trang 105
Ngày soạn: 16/2/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 71
ÔN TẬP CHƯƠNG II
 I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : 
- Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
- Biết được một số công thức tính diện tích tam giác.
- Biết một số trường hợp giải tam giác . 
2. Về kĩ năng :
- Áp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác, các công thức tính diện tích tam giác để giải một số bài toán liên quan đến tam giác .
3. Thái độ: Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản .
II.CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk.	
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1: Giới thiệu bài 4
Yêu cầu:học sinh nhắc lại công thức tính độ dài vt ;tích vô hướng 2 vt ; góc giữa 2 vt 
TL:
cos(
Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện 
Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm 
Bài 4:Trong mp 0xy cho 
.Tính:
 Giải
HĐ2:Giới thiệu bài 10
Hỏi :khi biết 3 cạnh tam giác muốn tím diện tích tính theo công thức nào ?
Yêu cầu: 1 học sinh lên tìm diện tích tam giác ABC
TL:S=
Nhận xét sữa sai cho điểm
Hỏi :nêu công thức tính ha;R;r;ma dựa vào điều kiện của bài ?
TL: 1 học sinh thực hiện
ha=
R=
r=
ma2=
Yêu cầu:1 học sinh lên bảng thực 
hiện 
Nhận xét sữa sai cho điểm
Bài 10:cho tam giác ABC có a=12;b=16;c=20.Tính:
S;ha;R;r;ma?
 Giải
Ta có: p=24
S==
=
ha=
R=
r=
ma2=
suy ra ma2=17,09
HĐ3:Giới thiệu bài bổ sung
Hỏi:nêu công thức tính tích vô hướng theo độ dài
TL: 
Nhắc lại :để xđ góc giữa hai vt đơn giản hơn nhớ đưa về 2 vt cùng điểm đầu
Yêu cầu: 3 học sinh lên bảng thực hiện 
Hỏi: AH=? ;BC=?
TL: AH=AB.sinB
BC=2BH=2.AB.cosB
Nhận xét sữa sai và cho điểm 
Bài bổ sung: cho tam giác ABC cân tại A ,đường cao AH,AB=a,.Tính:
 Giải 
 A
B H C 
Ta có :AH=AB.sinB=
 BC=2BH=2.AB.cosB=
=
 =
=
 =
 =
 =
HĐ4:Sữa nhanh bài 5,6,8
Hỏi: từ đlí cosin suy ra cosA; cosB; cosC như thế nào ?(bài 5)
TL: CosA= 
 CosB =
 CosC =
Hỏi:nếu góc A vuông thì suy ra điều gì?(bài 6)
TL: a2=b2+c2
Hỏi:so sánh a2 với b2+c2 khi A là góc nhọn ,tù ,vuông ?(bài 8)
Nói qua các bài tập 5,6,8 SGK
Bài 5: hệ quả của đlí cosin
Bài 6:ABC vuông tại A thì góc A có số đo 900 nên từ đlí cosin ta suy ra a2=b2+c2
Bài 8:a) A là góc nhọn nên 
 cosA>0b2+c2-a2>0 nên ta suy ra a2<b2+c2
b) Tương tự A là góc tù nên cosAb2+c2
c)Góc A vuông nên a2=b2+c2
 4/ Cuõng coá: gọi học sinh lần lượt nhắc lại các KTCB ở phần trên
 5/ Daën doø: hoïc baøi ôn chương làm lại bài tập chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết vào tiết tới 
Ngày soạn: 20/2/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 72
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Kiểm trfa việc nắm bắt các kiến thức của hs sau khi học xong chương II.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng, tư duy hiểu, nhớ, kỹ năng vận dụng và tính toán cho hs.
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV: đề kiểm tra
HV: Ôn tập kĩ kiến thức, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
Bài mới( Tiến hành kiểm tra)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Câu
 Kiến thức
Mức độ cần đạt
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 1
Tích vô hướng của 2 véc tơ các hệ thức lượng trong tam giác
1
 2
2
2
Tích vô hướng của 2 véc tơ và phương pháp tính
1
 1,5
1,5
3
Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
1
 2,5
2,5
4
Giải tam giác qua công thức hệ thức lượng trong tam giác
1
 4
4
Tổng
 10
B. MÔ TẢ NỘI DUNG TRONG MỖI CÂU
Câu 1: Nắm được khái niệm, công thức về các hệ thức lượng trong tam giác, tích vô hướng của hai véc tơ.
Câu 2: Nhận dạng và vận dụng được biểu thức tọa độ của tích vô hướng vào tính toán.
Câu 3: Vận dụng được định lý sin vào tính toán ở dạng bài toán cơ bản sau: Tìm sinA, sinB, hay cạnh a, cạnh b trong tam giác, tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Câu 4: Nhận biết được các công thức tính diện tích tam giác có phương pháp tìm công thức nào để vận dụng cho phù hợp với bài toán đặt ra.
C. ĐỀ KIỂM TRA
I.Trắc nghiệm:
Câu 1 ( 2điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Cos = 5. 
2. 6. 
3. 7. 
4. 8. 
II. Tự luận
Câu 2: (1,5 điểm) Cho . Hãy tính 
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC có , BC = 10cm. tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Câu 4:( 4 điểm) Cho tam giác ABC có a = 12, b = 16, c = 20 tính diện tích S của tam giác và đường trung tuyến của tam giác đó.
D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: Các ý đúng: 1;3;5;6 (Mỗi ý đúng cho 0,5 đ)
Câu 2:
 1,5đ
Câu 3: Áp dụng vào địnhn lý sinta có:
	 0,5đ
 0,5đ
 0,5đ
 0,5đ
Câu 4: Ta có nửa chu vi : 1đ
Áp dụng công thức Hê rông ta có: 0,5đ
 0,5đ
Đường trung tuyến trong tam giác: 
Ta có: 0,5đ
 0,5đ
 0,5đ
= 208 0,5đ
Ngày soạn: 20/2/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 73
LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
1. Kieán thöùc: 	
Cuûng coá ñònh lí veà daáu cuûa tam thöùc baäc hai.
Cuûng coá caùch söû duïng pp baûng, pp khoaûng trong vieäc giaûi toaùn.
Bieát lieân heä giöõa baøi toaùn xeùt daáu vaø baøi toaùn veà giaûi BPT vaø heä BPT.
2. Kó naêng: 
Vaän duïng ñöôïc ñònh lí trong vieäc giaûi caùc baøi toaùn veà xeùt daáu tam thöùc baäc hai.
Vaän duïng ñöôïc ñònh lí trong vieäc giaûi BPT baäc hai vaø moät soá BPT khaùc.
3. Thaùi ñoä: 
Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc.
Tích cöïc, chuû ñoäng, töï giaùc trong hoïc taäp.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : SGK, vôû ghi. OÂn taäp kieán thöùc xeùt daáu tam thöùc baäc hai ñaõ hoïc.
III) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Xét dấu biểu thức: f(x) = (3x – 4 )( 4x2 + x – 5 )
HS2: Xét dấu biểu thức: f(x) =
3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giải bài tập 3 / SGK.
Nêu cách giải các bất phương trình ?
Yêu cầu HS giải các bpt.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải câu a và câu b.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Hướng dẫn HS đưa bất phương trình về dạng h(x)<0
Yêu cầu HS biến đổi và xét dấu h(x).
Gọi HS trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS khắc nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Bài tập 3. Giaûi caùc baát phöông trình 
a) 4x2 – x + 1 < 0 (1)
f(x) = 4x2 – x + 1 ( a = 4 > 0)
Δ = (–1)2 – 4.4.1 = –15 < 0
Suy ra f(x) > 0 
Vậy baát phöông trình (1) vô nghiệm.
b) –3x2 + x + 4 ³ 0
g(x) = –3x2 + x + 4 ( a = –3 < 0)
g(x) có 2 nghiệm: x1 = –1 ; x2 = 4/3
m
- – 1 +
f(m)
 - 0 + 0 -
Vậy 
h(x) =
h1(x) = x + 8 ( x = - 8 )
h2(x) = x2 – 4 ( x = - 2 ; x = 2)
h3(x) = 3x2 + x – 4 ( x = 1 ; x = - 4/3 )
x
- -8 -2 -4/3 1 2 +
h1(x)
 - 0 + | + | + | + | +
h2(x)
 + | + 0 - | - | - 0 +
h3(x)
 + | + | + 0 - 0 + | +
h(x)
 - 0 + || - || + || - || +
Vậy x (–¥;–8)ÈÈ(1;2)
Hoạt động 2: Giải bài tập 4 / SGK.
Höôùng daãn HS phaân tích yeâu caàu baøi toaùn.
Xaùc ñònh caùc tröôøng hôïp coù theå xaûy ra cuûa ña thöùc?
Neâu ñk ñeå pt voâ nghieäm ?
Gọi HS trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Bài tập 4. Tìm caùc giaù trò cuûa m ñeå caùc phöông trình sau voâ nghieäm:
a) (m–2)x2 +2(2m–3)x +5m–6 = 0
m 3
b) (3–m)x2 –2(m+3)x +m+2 = 0
 < m < –1
4- Củng cố:
Nhaán maïnh:
Caùch vaän duïng ñònh lí veà daáu cuûa tam thöùc baäc hai ñeå giaûi BPT baäc hai.
5- Dặn dò: 
Xem lại các bài tập đã sửa.
Soạn các câu hỏi ôn tập chương IV và làm các bài tập.
Ngày soạn: 20/2/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 74
	ÔN TẬP
I) MỤC TIÊU :
1. Kieán thöùc: OÂn taäp toaøn boä kieán thöùc trong chöông IV. 
2. Kó naêng: Vaän duïng caùc kieán thöùc moät caùch toång hôïp.
3. Thaùi ñoä: Taïo höùng thuù trong hoïc taäp, lieân heä ñöôïc caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc teá.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, hệ thống bài tập.
- HS : SGK, vôû ghi. OÂn taäp kieán thöùc ñaõ hoïc trong chöông IV
 III) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: (Loàng vaøo quaù trình oân taäp)
3- Ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Ôn tập về bất đẳng thức.
Nhaéc laïi caùc tính chaát vaø caùch chöùng minh BÑT.
Neâu caùch chöùng minh BÑT?
a) Vaän duïng BÑT Coâsi
b) Bieán ñoåi töông ñöông
Û 
1. Bất đẳng thức: Cho a, b, c > 0. CMR:
a) 
b) 
Hoạt động 2: OÂn taäp giaûi BPT baäc nhaát, baäc hai moät aån
Yêu cầu moãi nhoùm giaûi 1 heä BPT
Gọi HS neâu caùch giaûi hệ bất phương trình ?
a) 
b) 
c) 
d) 
Yêu cầu HS giải các hệ bất phương trình
Gọi đại diên các nhóm trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
2. Giaûi caùc heä BPT :
a) Û Û 0 £ x £ 2
b) Û 
c) 
Û x Î Æ
d) Û –1 £ x £ 1
Hoạt động 3: OÂn taäp bieåu dieãn mieàn nghieäm cuûa heä BPT baäc nhaát hai aån
Neâu caùc böôùc thöïc hieän ?
+ Veõ caùc ñöôøng thaúng treân cuøng heä truïc toaï ñoä:
3x + y = 9; x – y = –3;
x + 2y = 8; y = 6
+ Xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa moãi BPT.
+ Laáy giao caùc mieàn nghieäm.
Trình bày lời giải.
Yêu cầu HS thực hiện các bước.
Gọi HS trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
3. Bieåu dieãn hình hoïc taäp nghieäm cuûa heä BPT:
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập.
5- Dặn dò: 
Ôn tập các kiến thức chương IV.
Làm các bài tập. Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 10 tu tiet 4774.doc