Giáo án: Toán 10 - Trung tâm GDTX&HNDN Trạm tấu

Giáo án: Toán 10 - Trung tâm GDTX&HNDN Trạm tấu

§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA

I. Mục tiêu.

- Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức:

- Hiểu các khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bẳng nhau.

- Biết được vectơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.

2/ Về kỹ năng:

- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.

- Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho

 

doc 123 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Toán 10 - Trung tâm GDTX&HNDN Trạm tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I
	Chương I. VECTƠ
Tuần 1:
Tiết 1. 
Ngày soạn:  /  / ..
Ngày giảng: Lớp 10A:  /  / ..
 Lớp 10B:  /  / ..
§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu. 
- Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu các khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bẳng nhau.
- Biết được vectơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
2/ Về kỹ năng:
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
- Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho 
3/ Về tư duy:
- Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng
- C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phương.
- Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
- Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra sĩ số:
\ Lớp 10A: .
\ Lớp 10B: . 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Không
3/ Bài mới:
HĐ1 : Nắm khái niệm vectơ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời 
- Ghi hoặc không ghi đn.
- HS lên bảng thực hiện HĐ1. 
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh, nhận xét ý nghĩa các mũi tên.
- Gọi lên bảng thực hiện HĐ1
Chương I. VECTƠ
§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. Khái niệm vectơ:
* Định nghĩa. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
- Ký hiệu là: AB, a,
* HĐ1. Vẽ vectơ và đoạn thẳng từ những điểm A, B; C, D.
HĐ2: Nhận xét vị trí tương đối của 2 vectơ, đi đến kn 2 vectơ cùng phương, hướng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, ghi kn
- Nhìn, suy nghĩ, trả lời
- HS lên bảng thực hiện HĐ2. 
- Trả lời: AB & AC cùng phương thì AB, AC nằm trên 1 đg thẳng hoặc trên 2 đg //, loại khả năng 2
- HS lên bảng thực hiện HĐ3. 
- Kn giá của vectơ.
- Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở SGK, lưu ý giá của vectơ
- Đn 
- Nhận xét hướng đi của mỗi vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng đã học ở THCS ? 
- Nx vị trí A, B, C khi AB & AC cùng phương ? Đi đến nhận xét.
- Yêu cầu hs thực hiện hđ 3 ở SGK.
- GV nhận xét.
2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối gọi là giá của vectơ.
* HĐ2. Sgk trang 5
Định nghĩa: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc chùng nhau.
- Nhận xét: A, B, C thẳng hàng ó 2 vectơ AB & AC cùng phương.
* HĐ3: Sgk trang 6.
- Cùng hướng thì cùng phương.
- Cùng phương chưa chắc đã cùng hướng.
HĐ4 : Nắm khái niệm 2 vectơ bằng nhau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi. 
- Trả lời.
- Ghi chú ý.
- HS lên bảng thực hiện HĐ4. 
- Kn độ dài vectơ, ký hiệu, vectơ đơn vị.
- Cho hs pb cảm nhận giống, khác của 2 vectơ MN, BP ở KTBC ?
- Hd đi đến chú ý.
- Yêu cầu hs thực hiện hđ 4 ở SGK.
- 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải.
3. Hai vectơ bằng nhau:
* Định nghĩa: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.
- Chú ý: 
+ Tính bắc cầu..
+ Cho vectơ a và điểm O, khi đó có 1 và chỉ 1 vectơ OA = vectơ a.
* HĐ4 (Sgk trang 6)
 Trả lời:
 Các vectơ bằng OA là EF, CB, DO.
HĐ 5 : Hd kn vectơ không và các tc.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, ghi kn
- Trả lời
- Ghi quy ước
- Kn vectơ 0.
- Độ dài vectơ 0.
- HD hs nhận xét vectơ chỉ là 1 điểm, từ đó .
- GV củng cố, nêu qui ước.
- GV rút ra chú ý.
4. Vectơ không:
- Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau
 - Quy ước 0 cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
- Chú ý: 0 = AA = BB =.. với mọi A,B
4/ Củng cố:
- Nhắc lại ktcb trong bài.
5/ Dặn dò:
- Về học bài và đọc bài mới và làm các bài tập sau: BTVN: 1, 2, 3,4 SGK trang 7.
* NX – RKNGD: .......
............
Chương I
MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tuần 1:
Tiết 2:
Ngày soạn:  /  / ..
Ngày giảng: 	- Lớp 10A:  /  / ..
- Lớp 10B:  /  / ..
§1. MỆNH ĐỀ
I. Mục tiêu:
- Qua bài học học sinh cần nắm được. 
1/ Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết ký hiệu phổ biến , ký hiệu tồn tại .
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2/ Về kỹ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trườn hợp đơn giản.
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3/ Về tư duy:
- Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến 
- Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị:
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp:
- Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra sĩ số:
	\ Lớp 10A: .
\ Lớp 10B: . 
2/ Kiểm tra bài cũ: Không.
3/ Bài mới:
HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời từng bức tranh một.
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
- HS lên bảng thực hiện HĐ2.
- Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai .
- GV Đưa ra kn mệnh đề.
- GV Đưa ra kí hiệu mệnh đề.
- Yêu cầu hs thực hiện hđ2
- GV nhận xét.
Chương I.
MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ
I/ Mệnh đề - Mệnh đề chứa biến:
1. Mệnh đề:
* HĐ1. Nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai .
* Khái niệm:- Mỗi mệng đề phải hoặc đúng hoặc sai.
 - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
 - Kí hiệu mđ là: A, B, C, P, Q, R,
* HĐ2: - 10 là sô nguyên tố.
 - Tổng các góc trong 1 tam giác = 1800.
 - Em có thích học Toán không ?
HĐ2: Thông qua việc phân tích vdụ cụ thể, đi đến kn mđề chứa biến.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời tính đúng sai khi chưa thay 
n = 1, 2, 3, .., 
x= 1, 2, 3, ,
- Hs trả lời:
? Nhận xét mđ P và phủ định của P giống, khác nhau 
- Ghi chọn lọc.
- Hd xét tinh đúng sai,mđ chứa biến.
? Tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai. 
2. Mệnh đề chứa biến:
- Xét 2 câu sau:
+) P(n): “n chia hết cho 3”, n є N.
+) Q(x): “x >= 10”
- HĐ 3: 
+ “n = 5 không phải là số nguyên tố”
+ “n = 5 là số nguyên tố”
HĐ 3: Hs nêu các mđ phủ định của 1 mđ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs làm bài
- Hs TL
- Hs TL
- HS ghi bài.
- 2HS lên bảng thực hiện ví dụ 2.
- 2 HS lên bảng thực hiện HĐ4.
- Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK.
- Xét ví dụ để đi đến kết luận phủ định của 1 mđề.
- GV rút ra kí hiệu.
+ Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK.
+ Nhận xét P và pđ của P
- Gv yêu cầu hs thực hiên HĐ4.
- GV Củng cố.
II. Phủ định của mệnh đề:
VD1: Sgk t5.
- Dơi là một loài chim.
- Dơi khong phải là một loài chim.
- KL: Để phủ định một mđ, ta thêm (hoặc bớt) từ “Không” hoặc “Không phải” vào trước vị ngữ của mđ đó.
- Kí hiệu: mđ phủ định của mđ P là P, ta có:
+ P là đúng khi P sai.
+ P là sai khi P đúng.
VD2: Sgk t5.
P: “3 là một số nguyên tố”
P: “3 không phải là một số nguyên tố”
H4. Sgk T6.
P: “II là một số hữu tỉ”
P: “II không phải là một số hữu tỉ”
HĐ4 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đọc vd 3
- 2 HS lên bảng thực hiện HĐ4.
- Đọc ví dụ 4
- Ghi chọn lọc
- Trả lời theo hd của GV
- Thực hiện hđ 6 SGK.
- Thực hiện hđ 7 SGK.
- Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương.
- Tìm theo yc của GV.
- Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk 
- Kết luận mđ kéo theo.
- Gv yêu cầu hs thực hiên HĐ5
- Ptích vd 4, ý 1
- Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ.
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 6
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 7
- Đưa ra kn mệnh đề đảo và mđề tương đương.
- Vd 5, cho hs tìm P, Q.
III. Mệnh đề kéo theo:
VD3: (Sgk t6)
- KL: mđ “nếu P thì Q” được gọi mđ là kéo theo, kí hiêu là P => Q.
- Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đúng hoặc sai.
* HĐ5: Mệnh đề P => Q 
“Gió mùa đông bắc về => trời trở lạnh”
- KL: Mđ P => Q Chỉ sai khi P đúng và Q sai.
VD4: (Sgk t6)
- KL: P là giả thiết, Q là kết luân của địng lí, thì: .
* HĐ6: P => Q: “Tam giác ABC có 2 góc bằng nhau và bằng 60o” => “ ABC là tam giác đều”
IV. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương:
* HĐ7: Mệnh đề P => Q là:
 a) “ABC là tam giác đều” => “ABC là tam giác cân”
* Khái niệm: 
+) Mệnh đề Q => P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P => Q. 
+) P => Q và Q => P đều đúng thì ta P và Q là hai mệnh đề tương đương. 
- Kí hiệu: P ó Q và đọc là...
- Chú ý: Để kiểm tra
 P ó Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P
VD 5. Sgk t7
 HĐ 5: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi 
- Ghi ngắn gọn
- Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau.
- Cách đọc các ký hiệu...
V. Ký hiệu và 
- VD6,7. Sgk t7- 8
- Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, 
4/ Củng cố:
- Nhắc lại ktcb trong bài.
5/ Dặn dò:
- Về học bài và đọc bài mới.
- BTVN: 1, 2, 3, 4, 7 SGK trang 9. 10
* NX - RKNGD: ....
Tuần 1:
Tiết 3:
Ngày soạn:  /  / ..
Ngày giảng: 	- Lớp 10A:  /  / ..
- Lớp 10B:  /  / ..
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết ký hiệu phổ biến , ký hiệu tồn tại .
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2/ Về kỹ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trườn hợp đơn giản.
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3/ Về tư duy:
- Hiểu và vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị:
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học .
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp:
- Dùng phương pháp vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra sĩ số:
\ Lớp 10A: .
\ Lớp 10B: . 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? Cho mđ P: Với mọi x, IxI < 5 ó x < 5. 
Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 
3/ Bài mới:
HĐ 1: Bài tập 1, 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu.
- HS nhận xét: 
- Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý.
- Gv củng cố.
Bài tập 1 SGK.
- Các câu a, b, c, d là mđ
- Các câu là mđ chứa biến là: b và c
Bài tập 2 SGK.
- Mđ đúng là các câu a,b,c.
- Mđ sai là câu d.
- Mđ phủ định là:
a) Số 1794 không chia hết cho 3.
b) Không phải là một số hữu tỉ. 
c) II > 3,15.
d) I – 125 I > 0
HĐ 2: Bài tập 3, 4
Hoạt động của học sinh
H ... .
HĐ 2: Bài 1.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- HS leân baûng
a) ∆ABC là tam giác đều laø ñieàu kieän ñuû ñeå nó là tam giác cân.
b) A: Ñuùng vì 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- GV môøi 1 HS leân baûng 
- Cho HS nhaéc laïi ñieàu kieän caàn, ñieàu kieän ñuû?
-HD: HS caùch xaùc ñònh tính ñuùng sai cuûa meänh ñeà vaø laäp meänh ñeà phuû ñònh.
- GV ñöa ra keát luaän
B. Bài tập:
Bài 1:
a) Cho mệnh đề : “Nếu ∆ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân”.
 Phaùt bieåu ñieàu kieän ñuû cuûa meänh ñeà treân.
b) Cho mÖnh ®Ò .
 1. Meänh ñeà A ñuùng hay sai? giaûi thích ?
 2. Laäp meänh ñeà phuû ñònh cuûa A.
Trả lời:
a) ∆ABC là tam giác đều laø ñieàu kieän ñuû ñeå nó là tam giác cân.
b) A: Ñuùng vì 
 1. 
 2. Mệnh đề phủ định của A
HĐ 3: Bài 2.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Túm tắt ghi bảng
- HS lên bảng
- Theo dõi, bổ sung. 
- GV mời một HS lên bảng 
- Nhắ lại cách tìm tập xác định.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn
Baøi 2:
a) Hàm soá xaùc ñònh 
b) Hàm soá xaùc ñònh
c) Hàm soá xaùc ñònh
HĐ 4: Bài 3
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Túm tắt ghi bảng
 - 3HS lên bảng giải bài 3 
 - Theo dõi và bổ sung
- GV môøi 1 HS leân baûng 
- Yeâu caàu HS ñöa ra caùc böôùc xeùt tính chaün leû cuûa haøm soá
- GV chænh söûa vaø ñöa ra keát luaän
- Cho nhắc lại pp, gv gạch chên những kiến thức, pp liên quan
Bài 3:
a) TXÑ: D=R 
vaäy f(x) laø haøm soá chaün
b) 
 Vaäy f(x) laø haøm khoâng chaün, khoâng lẻ
c) TXÑ:D=R 
Vaäy f(x) laø haøm soá leû
HĐ 5: Bài 4
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Túm tắt ghi bảng
 - HS lên bảng giải bài 4
 - Theo dõi và bổ sung
- GV môøi 1 HS leân baûng 
- Höôùng daãn HS ñöa veà daïng ax = -b
- PT coù nghieäm 
- GV ñöa ra keát luaän
Bài 4:
Tìm để pt có nghiệm đúng với mọi x thuộc R
Giaûi:
Pt có nghiệm đúng với mọi x 
Vậy m = -1 pt có nghiệm đúng với mọi x
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính trong các chương đã học.
5/ Dặn dò:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I.
- Xem lại các bài tập đã chữa và giải các bài tập còn lại trong sgk.
- Chuẩn bị đồ dùng thật tốt để giờ sau kiểm tra học kì I môn Toán (Đại số và hình học)
* NX - RKNGD: .
..
Tuần 17:
Tiết 49 + 50: 
 Ngày giảng:	- Lớp 10A:  /  / ....
- Lớp 10B:  /  / ....
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán.
( Đề thi chung hai phân môn Đại số và Hình học )
I. Mục tiêu:
- Qua bài kiểm tra học kì I học sinh cần làm được:
1/ Về kiến thức:
- Kiến thức cơ bản trọng tâm của học kì I.
2/ Về kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức cơ bản vào bài kiểm tra học kì I.
3/ Về tư duy:
- Hiểu, vận dụng khoa học và lôgíc.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tự lập, tích cực hoạt động; 
II. Chuẩn bị:
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học.
- Giáo án, đề bài, đáp án, biểu điểm, 
III. Phương pháp:
- Dùng phương pháp viết.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra sĩ số:
	\ Lớp 10A: .
\ Lớp 10B: . 
2/ Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3/ Bài mới:
ĐỀ BÀI:
Câu 1. (1,5 điểm) 
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 1
Câu 2. (2,5 điểm) 
Cho hàm số y = x2 - 2x + 1
a) Xác định toạ độ đỉnh I, trục đối xứng x, giao điểm với các trục Ox,Oy (nếu có).	
b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 - 2x + 1
Câu 3. (1 điểm) 
Hãy giải hệ hai phương trình hai ẩn sau: 2x + y = 5 
 x - 3y = -1 
Câu 4. (2,5 điểm) 
Hai ban Hà và Lan đi chợ mua bánh kẹo. Bạn Hà mua 10 gói kẹo và 7 gói bánh hết 178.000 đồng. Bạn Lan mua 12 gói kẹo và 6 gói bánh hết 180.000 đồng. Hỏi mỗi gói kẹo và mỗi gói bánh có giá tiền là bao nhiêu đồng ?
Câu 5. (2,5 điểm) 
Cho hình bình hành ABCD có A(1; 2), B(-3; - 2), C(- 4; 1). Hãy tìm toạ độ đỉnh D ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1. (1,5 điểm)
- Tập xác định D = R. Vì a > 0 hàm số đồng biến trên R. (0,25 điểm) 
- Bảng biến thiên: (0,25 điểm) 
x y
 y 1 
- Đồ thị đồ thị hàm số y = 2x + 1. (1 điểm) 
x = 0 => y = 1 
y = 0 => x = - ½ 1 -½ 0 x
Câu 2: (2,5 điểm)
a) - Toạ độ đỉnh I(1;0). (0,25 điểm) 
 - Trục đối xứng x = 1. (0,25 điểm) 
 - Parabol giao với 0y tại điểm A(0;1). (0,25 điểm) 
 - Parabol giao với 0x tại điểm B(1;0). (0,25 điểm) 
b) * Bảng biến thiên. (0,5 điểm)
x 1 y x = 1
	 M 4 M’ 
 y 
 0
 * Đồ thị. (1 điểm) 
- Điểm đối xứng với điểm A(0; 1) qua đường A 1 A’
thẳng x = 1 là A’(2; 1). -1 O B 1 2 3 x
- Cho x = -1 => y = 4 là điểm M(-1; 4)
- Điểm đối xứng với điểm M(-1; 4) qua đường 
thẳng x = 1 là M’(3; 4)
 Nối các điểm M, A, B, A’, M’ ta được đồ thị của hàm số y = x2 - 2x +1.
 =>
ó
ó
Câu 3. 2x + y = 5 2x + y = 5 2(3y - 1) + y = 5 y = 1 
 x - 3y = -1 x = 3y - 1 x = 3y - 1 x = 2 
 Vậy hệ phương trình đã cho có cặp nghiêm (2; 1). (1 điểm)
Câu 4. (2,5 điểm)
Gọi x (đồng) là giá tiền của một gói kẹo (x > 0)
 y (đồng) là giá tiền của một gói bánh (y > 0).
Theo đầu bài ra ta có hệ phương trình: 
(I) (1, 0 điểm) 
 10x + 7y = 178.000 
 12x + 6y = 180.000 
Giải hệ phương trình:
(I) ó
ó
 10x + 7y = 178.000 10x + 7y = 178.000 
 2x + y = 30,000 y = 30.000 - 2x 
ó
ó
ó
 10x + 7(30.000 - 2x) = 178.000 - 4x = - 32.000 x = 8.000
 y = 30.000 - 2x y = 30.000 - 2x y = 14.000 
Vậy giá tiền mỗi gói kẹo là 8.000 đồng và bánh là 14.000 đồng. (1, 5 điểm)
Câu 5. (2,5 điểm)
AB(-4; -4).
Gọi D(x; y) thì DC = (- 4 - x; 1 - y)
Vì ABCD là hình bình hành nên AB = DC.
=> DC = AB nên
ó
 - 4 - x = - 4 x = 0
 1 - y = - 4 y = 5 
 	Vậy toạ độ đỉnh D là ( 0; 5).
4/ Củng cố:
- Thu bài và kiểm tra bài.
5/ Dặn dò:
- Xem lại kiến thức và đọc trước bài mới.
* NX - RKNGD: 
....
..
Chương IV
BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
Tuần 17.
Tiết 51. 
Ngày soạn: ../ ../ .
Ngày giảng: 
Lớp 10A:  /  / ....
Lớp 10B:  /  / ....
§1. BẤT ĐẲNG THỨC.
I. Mục tiêu:
- Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm và các tính chất của BĐT.
- Hiểu BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số.
- Biết được một số BĐT chứa giá trị tuyệt đối.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được tính chất của BĐT hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản.
- Biết vận dụng BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số BĐT hoặc tìm GTLN, GTNN của một biểu thức đơn giản.
- Chứng minh được một số BĐT đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.
- Biết biểu diễn các điểm trên trục số thoả mãn BĐT , (với a >0).
3. Về tư duy:
- Nhớ, hiểu , vận dụng.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới.
- Giáo án, SGK, STK, 
III. Phương pháp:
 - Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra sĩ số:
	\ Lớp 10A: .
\ Lớp 10B: . 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Không.
3/ Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập bất đẳng thức:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Gọi hs làm hoạt động 1, 2 ở SGK; 
- Gọi 02 hs trả lời tại chỗ 
- Giới thiệu kn bất đẳng thức
I. Ôn tập bất đẳng thức:
1. Khái niệm bất đẳng thức:
H1: 
- Mệnh đề a đúng. 
- Mệnh đề b, c sai.
H2:
Dấu <
Dấu >
Dấu =
Dấu >
* Khái niêm: 
 Các mđ dạng “a b” được gọi là bđt.
HĐ 2: Bất đẳng thức hệ quả và bđt tương đương
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- Thay thế = thành .
- Ghi bài 
- Làm hđộng 3
- Cho hs nhắc lại pt hay đẳng thức hệ quả, tương đương, bđt hệ quả hay tương đương ntn ?
- Hd hs làm hoạt động 3
- Gọi hs lên bảng ( làm quen cm bđt )
2. Bất đẳng thức hệ quả và Bất đẳng thức tương đưong:
* Khái niệm bđt hệ quả: 
- Nếu mđ “a c c < d
* Khái niệm bđt tương đương: 
- Nếu bđt a < b là hệ quả của bđt c < d và ngược lại thì ta nói hai bđt tương đương với nhau và viết là a < b ó c < d.
H3: Vế trái a < b chuyển b sang vế phải ta được a – b < 0.
 HĐ 3: Các tính chất của bđt và rèn luyện cách cm bđt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- Ghi bài (về nhà hoàn thiện bảng tính chất)
- GV ghi một vế, gọi hs phát biểu thử vế còn lại sau khi đã hướng dẫn hoặc ví dụ từ những số cụ thể ?
- Bổ sung hoàn chỉnh các tính chất, sáu tính chất với tên gọi đi kèm.
- Lưu ý những tính chất hệ quả
- Về nhà phát biểu cho những trường hợp còn lại >=, <=
* Cm bđt ta dựa vào những bđt đúng đã biết: 
- Biến đổi bđt cần chứng minh thành 1 bđt đúng tương đương.
- Biến đổi bđt đúng đã có thành bđt cần chứng minh
3. Tính chất của bất đẳng thức
* Bảng tóm tắt các tính chất của bđt. (Sgk trang 75)
Lưu ý: 
* Cm: a < b ta có thể chứng minh a - b < 0
* x2 > = 0, với mọi x = 0 khi và chỉ khi x = 0
* a2 + b2 + c2 >= 0, với mọi a, b, c: a2 + b2 + c2 = 0 
 ó a = b = c = 0
 HĐ 4: Bất đẳng thức Cauchy ( Côsi )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
HS đọc thông tin Sgk 
- Ghi bài
HS cung thực hiện
- Dẫn nhập từ ktbc
- Mở rộng lên cho 3, 4 số không âm
- Hd làm ví dụ
GV củng cố
GV hd hs cm
II. Bđt giữa TB cộng và TB nhân ( Bđt Côsi ):
 Ví dụ: Cho a, b > 0.
 Cm: (a + b)(1/a + 1/b) >= 4
1. Bất đẳng thức Cô-si
 * Định lí: 
- Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng ...
 * CM: ( Sgk trang 76 )
 HĐ 5: Các hệ quả của bđt Côsi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Hs khác bổ sung >=
HS đọc thông tin Sgk 
- HS cm hệ quả 3
- GV hd trước khi đưa ra các hệ quả:
- Hq 1 cho hs chứng minh như một vídụ.
- Hq 2 gv hd từ dạng lớn nhất, nhỏ nhất.
GV nhấn manh cho hs hiểu
GV gợi ý:
- Cho hsinh chứng minh hq 3 từ hd của gv: Dạng để biết gt nhỏ nhất của một biểu thức ?
- Y/cầu HS CM hệ quả 3.
- GV nhấn manh cho hs hiểu
 2. Các hệ quả:
a. Hệ quả 1:
- Tổng của một số dương với nghịch đảo của chúng lớn hơn hoặc bằng 2.
b. Hệ quả 2: 
- Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích x.y lớn nhất khi và chỉ khi x = y.
* CM: ( Sgk trang 77 )
* Ý nghĩa hình học:
- Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
c. Hệ quả 3: 
- Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y lớn nhất khi và chỉ khi x = y.
* Ý nghĩa hình học:
- Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích, hình vuông có chu vi lớn nhất.
 HĐ 6: Bất đẳng thức chứa gt tđ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Hs thực hiện hđ6
- Suy nghĩ làm ví dụ, phát biểu hoặc lên bảng
- GV cho học sinh phát biểu những k/thức đã biết về giá trị tuyệt đối ?
- Cho hs thực hiện hđ 6 ?
- Chú ý tính chất cuối cùng 
III. Bđt chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Ví dụ: Với mọi x, y, z ta có:
Ix-yI +Iy-zI >= Ix-zI
* Tính chất: (sgk t78)
4/ Củng cố:
- Nhắc lại ktcb trong bài.
5/ Dặn dò:
- Về học bài và đọc bài mới.
- BTVN: 2, 3, 4 trang SGK.
* NX – RKNGD:
.......

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 10 hoc ki I.doc