Giáo án Toán Đại số Lớp 10 - Chương I: Mệnh đề toán học tập hợp

Giáo án Toán Đại số Lớp 10 - Chương I: Mệnh đề toán học tập hợp

I. MỆNH ĐỀ

Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.

Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.

II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ

Kí hiệu mệnh phủ định của mệnh đề là ta có

 đúng khi sai.

 sai khi đúng.

 

docx 21 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Đại số Lớp 10 - Chương I: Mệnh đề toán học tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG
 I
MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC
 TẬP HỢP
	BÀI 1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC
LÝ THUYẾT.
I ===I
I. MỆNH ĐỀ
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ
Kí hiệu mệnh phủ định của mệnh đề là ta có
 đúng khi sai.
 sai khi đúng.
III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO
Mệnh đề Nếu thì được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là 
Mệnh đề còn được phát biểu là kéo theo hoặc Từ suy ra .
Mệnh đề chỉ sai khi đúng và sai.
Như vậy, ta chỉ xét tính đúng sai của mệnh đề khi đúng. Khi đó, nếu đúng thì đúng, nếu sai thì sai.
Các định lí, toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng 
Khi đó ta nói là giả thiết, là kết luận của định lí, hoặc là điều kiện đủ để có hoặc là điều kiện cần để có 
IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề 
Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói và là hai mệnh đề tương đương. 
Khi đó ta có kí hiệu và đọc là tương đương hoặc là điều kiện cần và đủ để có hoặc khi và chỉ khi 
V. KÍ HIỆU VÀ 
Ví dụ: Câu Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng là một mệnh đề. Có thể viết mệnh đề này như sau
 hay 
Kí hiệu đọc là với mọi.
Ví dụ: Câu Có một số nguyên nhỏ hơn 0 là một mệnh đề.
Có thể viết mệnh đề này như sau
Kí hiệu đọc là có một (tồn tại một) haycó ít nhất một(tồn tại ít nhất một).
w Mệnh đề phủ định của mệnh đề là 
	Ví dụ: Cho mệnh đề . Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?
Lời giải
Phủ định của mệnh đề là mệnh đề .
w Mệnh đề phủ định của mệnh đề là 
	Ví dụ: Cho mệnh đề . Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?
Lời giải
Phủ định của mệnh đề là mệnh đề .
HỆ THỐNG BÀI TẬP.
II ===I
BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
1 ===I
1.1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
a) Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới;
b) Bạn học trường nào?
c) Không được làm việc riêng trong trường học;
d) Tôi sẽ sút bóng trúng xà ngang.
1.2. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) ;
b) Phương trình có nghiệm;
c) Có ít nhất một số cộng với chính nó bằng 0;
d) 2022 là hợp số.
1.3. Cho hai câu sau:
P: “Tam giác ABC là tam giác vuông”;
Q: “Tam giác ABC có một góc bằng tổng hai góc còn lại”.
Hãy phát biểu mệnh đề tương đương xét tính đúng sai của mệnh đề này.
1.4. Phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai chúng.
P: “Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng là 5 thì n chia hết cho 5”;
Q: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”.
1.5. Với hai số thực a và b, xét các mệnh đề và.
a) Hãy phát biểu mệnh đề .
b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề ở câu a.
c) Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề ở câu a và câu b.
1.6. Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó.
Q: “, n chia hết cho n+1”.
1.7. Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau:
P: “Mọi số tự nhiên đều có bình phương lớn hơn hoặc bằng chính nó”;
Q: “ Có một số thực cộng với chính nó bằng 0”.
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
2 ===I
Ä DẠNG 1: XÁC ĐỊNH MỀNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
PHƯƠNG PHÁP
Để xác định mệnh đề và mệnh đề chứa biến ta cần biết:
w Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
 Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai
w Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập nào đó mà với mỗi giá trị chứa biến thuộc ta được một mệnh đề.
Bài 1. Các câu sau đây, có bao nhiêu câu là mệnh đề? 
(1) Ở đây đẹp quá!
(2) Phương trình vô nghiệm 
(3) 16 không là số nguyên tố 
(4) Hai phương trình và có nghiệm chung.
(5) Số có lớn hơn hay không? 
(6) Italia vô địch Worldcup 2006
(7) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
(8) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Bài 2. Cho ba mệnh đề sau, với là số tự nhiên
(1) là số chính phương
(2) Chữ số tận cùng của là 4
(3) là số chính phương
Biết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Hãy xác định mệnh đề nào, đúng mệnh đề nào sai?
Bài 3. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, không là mệnh đề?
Hãy cố gắng học thật tốt!
Số chia hết cho .
Số là số nguyên tố.
Số là số chẵn.
Bài 4. Tại Tiger Cup 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:
	Dung: Singapor nhì, còn Thái Lan ba.
	Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư.
	Trung: Singapor nhất và Inđônêxia nhì.
Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?
Bài 5:	Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề, giải thích?
1/ Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.
2/ Bạn có đi xem phim không?
3/ chia hết cho .
4/ là hợp số.
5/ .
Bài 6:	Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề, xét tính đúng, sai của mệnh đề đó.
(I): “17 là số nguyên tố”
(II): “Tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền”
(III): “Các em C14 hãy cố gắng học tập thật tốt nhé !”
(IV): “Mọi hình thoi đều nội tiếp được đường tròn”
Bài 7:	Cho các câu sau đây:
(I): “Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”.
(II): “”.
(III): “Mệt quá!”.
(IV): “Chị ơi, mấy giờ rồi?”.
Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?
Bài 8:	Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề đúng
(I): Hãy cố gắng học thật tốt!
(II): Số chia hết cho .
(III): Số là số nguyên tố.
(IV): Với mọi , là số chẵn.
Bài 9:	Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến:
a) .
b) 4 + x = 3.
c) Hãy trả lời câu hỏi này!.
d) Paris là thủ đô nước Ý.
Bài 10. Trong các mệnh đề sau, xét tính đúng sai của các mệnh đề sau?
a. Điều kiện cần và đủ để là .
b. Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên chia hết cho 2 và 3 là số tự nhiên đó chia hết cho 12.
c. Điều kiện cần và đủ để là cả hai số và đều bằng 0.
d. Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên chia hết cho 3 là chia hết cho 3.
Bài 11. Tìm tất cả các giá trị thực của để mệnh đề là mệnh đề đúng?
Bài 12. Tìm tất cả các giá trị thực của để mệnh đề là mệnh đề sai?
Bài 13. Tìm tất cả các giá trị thực của để mệnh đề là mệnh đề sai?
Bài 14. Xét câu: “ là số thự nhiên nhỏ hơn 50 và chia hết cho 12”. Với giá trị nào của sau đây thì là mệnh đề đúng. Khi đó số các giá trị của bằng bao nhiêu?
Ä DẠNG 2: XÉT TÍNH ĐÚNG SAI CỦA MỘT MỆNH ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP
Để xét tính đúng, sai của một mệnh đề ta cần nhớ nội dung sau:
w Một câu khẳng định đúng là mệnh đề đúng.
w Một câu khẳng định sai là mệnh đề sai.
w Không có mệnh đề vừa đúng vừa sai.
Bài 1. Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
M: “π  là một số hữu tỉ”.
N: “Tổng của độ dài hai cạnh một tam giác lớn hơn độ dài cạnh thứ ba”.
Bài 2. Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
A: “Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn”.
B: “Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn”.	
C: “Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ”.
D: “Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ”.
Bài 3. Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
P: “”.
Q: “”.
Bài 4. Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
X: “”.
Y: “”.
Bài 5. Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
M: “Số nguyên tố lớn hơn 2 là số lẻ”.
N: “Số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5”.
P: “Bình phương tất cả các số nguyên đều chia hết cho 2”. 
Bài 6. Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ định đó đúng hay sai:
: “Phương trình có nghiệm”.
: “Năm là năm nhuận”.
: “ chia hết cho ”.
Bài 7. Cho tam giác với đường trung tuyến . Xét hai mệnh đề
: “Tam giác vuông tại ”;
: “Trung tuyến bằng nửa cạnh ”
Phát biểu mệnh đề và cho biết mệnh đề này đúng hay sai.
Phát biểu mệnh đề và cho biết mệnh đề này đúng hay sai.
Bài 8. Cho hai mệnh đề
: “ chia hết cho ”;
: “ chia hết cho ”
Phát biểu mệnh đề và cho biết mệnh đề này đúng hay sai, tại sao?
Bài 9. Xét hai mệnh đề
: “là số nguyên tố”;
: “ chia hết cho ”
Phát biểu mệnh đề bằng hai cách. Cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.
Bài 10. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “, là số nguyên tố”.
Mệnh đề phủ định đó đúng hay sai?
Bài 11. Xét tinh đúng sai của mệnh đề .
Bài 12. Xét tinh đúng sai của mệnh đề “Với mọi giá trị thuộc tập hợp số nguyên, không chia hết cho 3”.
Bài 13. Xét tinh đúng sai của mệnh đề “Tồn tại thuộc tập hợp số nguyên, chia hết cho 4”.
Bài 14. Xét tinh đúng sai của mệnh đề “Nếu là số nguyên tố thì là số nguyên tố”.
Bài 15. Xét tinh đúng sai của mệnh đề “Nếu và thì ”.
Bài 16. Xét tính đúng sai của mệnh đề: “ chia hết cho 6”. 
Bài 17. Xác định tính đúng, sai của mệnh đề A : " " và tìm mệnh đề phủ định của nó.
Bài 18. Viết mệnh đề phủ định của mệnh đề và xét tính đúng, sai của mệnh đề đó.
Bài 19. Xét mệnh đề chứa biến: . Có bao nhiêu giá trị của biến để mệnh đề trên là mệnh đề đúng ?
Ä DẠNG 3: PHỦ ĐỊNH MỘT MỆNH ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP
CHƯƠNG
 I
MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
III ===I
Câu 1:	Trong các câu sau đây câu nào không phải là mệnh đề?
A. Một năm có 365 ngày.	B. Học lớp 10 thật vui.
C. Pleiku là thành phố của Gia Lai.	D. .
Câu 2:	Mệnh đề chứa biến trở thành một mệnh đề đúng với.
A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 3:	Trong các câu dưới đây có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(I) Số 2018 là số chẵn.
(II) Hôm nay bạn có vui không?
(III) Quảng Phú là một thị trấn của huyện CưMgar.
(IV) Tiết 5 rồi, đói bụng quá!
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4:	Cho các câu sau đây:
(I): “ Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”.
(II): “”.
(III): “ Mệt quá!”.
(IV): “ Chị ơi, mấy giờ rồi?”
Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5:	Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Trời rét quá!
b) Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam	Á. 
c) 
d) Năm là năm nhuận.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6:	Trong các câu sau, có bao nhiêu câu không phải là mệnh đề?
a) Trời nóng quá!
b) Việt Nam không nằm ở khu vực Đông Nam Á. 
c) 
d) Năm là năm nhuận.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7:	Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề?
A. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.	
B. Đề thi hôm nay khó quá!
C. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng phải không?
D. Các em hãy cố gắng học tập!
Câu 8:	Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề?
A. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
B. Đề thi hôm nay khó quá!
C. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng phải không?
D. Các em hãy cố gắng học tập!
Câu 9:	Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) .
b) Phương trình có nghiệm.
c) .
d) Năm 2018 là năm nhuận.
e) Hôm nay thời tiết đẹp quá!
A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Câu 10:	Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Không được làm việc riêng trong giờ học.	B. Đi ngủ đi.
C. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.	D. Bạn học trường nào?
Câu 11:	Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy đi nhanh lên!
b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c) .
d) .
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12:	Trong các câu sau câu nào là mệnh đề?
A. Hãy đi nhanh lên!.	B. Hà nội là thủ đô của V ... ai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích chúng bằng nhau.
Câu 27:	Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 28:	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Nếu thì .
B. Nếu chia hết cho thì chia hết cho .
C. Ngày 28 tháng 3 2020, bệnh COVID -19 đã có thuốc điều trị.
D. Nếu một tam giác có một góc bằng thì tam giác đó là đều.
Câu 29:	Mệnh đề nào sau đây sai?
A. .	B. .	C. thì .	D. .
Câu 30:	Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? Có bao nhiêu mệnh đề đúng?
(I): Hải Phòng có phải là một thành phố trực thuộc trung ương không?
(II): Hai véctơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.
(III): Một tháng có tối đa 5 ngày chủ nhật.
(IV): là một số nguyên tố.
(V): Đồ thị của hàm số là một đường parabol.
(VI): Phương trình bậc hai có nhiều nhất là nghiệm.
A. Có mệnh đề; mệnh đề đúng.	B. Có mệnh đề; mệnh đề đúng.
C. Có mệnh đề; mệnh đề đúng.	D. Có mệnh đề; mệnh đề đúng.
Câu 31:	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu , là các số vô tỉ thì cũng là số vô tỉ.
B. Nếu là một tam giác vuông thì đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
C. Với ba véctơ , , đều khác véctơ , nếu , cùng ngược hướng với thì , cùng hướng.
D. Điểm là trọng tâm tam giác khi và chỉ khi .
Câu 32:	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu hai số , cùng chia hết cho thì chia hết cho .
B. Nếu một số nguyên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho và .
C. Nếu hai số , thỏa mãn thì có ít nhất một trong hai số , dương.
D. Phương trình bậc hai có , trái dấu thì có hai nghiệm phân biệt.
Câu 33:	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng 
	A. Nếu cả hai số chia hết cho thì tổng hai số đó chia hết cho .
	B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. 
	C. Nếu số đó tận cùng bằng thì nó chia hết cho . 
	D. Nếu một số chia hết cho thì nó có tận cùng bằng .
Câu 34:	Cho hai đa thức và . Xét các tập hợp , và . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 
	A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 35:	Tìm các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 36:	Cho phần tử thuộc tập và tâp là tập con của . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 37:	Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A. Nếu chia hết cho thì chia hết cho .
B. Nếu một tam giác có một góc bằng thì tam giác đó là tam giác đều.
C. Nếu thì .
D. Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Câu 38:	Hãy chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. .	
B. không là số hữu tỉ.
C. Số là số nguyên tố nhỏ nhất.
D. Tồn tại hai số chính phương mà tích bằng .
Câu 39:	Tìm mệnh đề sai.
A. chia hết cho .	B. không chia hết cho .
C. chia hết cho .	D. .
Câu 40:	Cho mệnh đề chứa biến . Tìm các giá trị của để là một mệnh đề đúng.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 41:	Tìm mệnh đề đúng.
A. Điều kiện cần và đủ để một số tự nhiên chia hết cho là số đó chia hết cho .
B. Điều kiện cần và đủ để tứ giác là hình chữ nhật là nó có hai đường chéo bằng nhau.
C. Điều kiện cần để là số hữu tỉ là và đều là số hữu tỉ.
D. Điều kiện đủ để ít nhất một trong hai số là số dương là .
Câu 42:	Mệnh đề nào sau đây đúng.
A. .	B. .
C. Nếu thì .	D. Nếu chia hết cho thì chia hết cho 9.
Câu 43:	Biết rằng phát biểu “ Nếu hôm nay trời mưa thì tôi ở nhà’’ là sai. Hỏi phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu hôm nay trời không mưa thì tôi không ở nhà.
B. Nếu hôm nay tôi không ở nhà thì trời không mưa.
C. Hôm nay trời mưa nhưng tôi không ở nhà.
D. Hôm nay tôi ở nhà nhưng trời không mưa.
Câu 44:	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 45:	Xét mệnh đề kéo theo P: “Nếu 18 chia hết cho 3 thì tam giác cân có 2 cạnh bằng nhau” và Q: “Nếu 17 là số chẵn thì 25 là số chính phương”. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. P đúng, Q sai.	B. P đúng, Q đúng.	C. P sai, Q đúng.	D. P sai, Q sai.
Câu 46:	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 47:	Cho mệnh đề P đúng và mệnh đề Q sai. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. 	B. .	C. .	D. .
Câu 48:	Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 49:	Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. “”.	B. “ là số nguyên tố”.
C. “là bội số của ”.	D. “”.
Câu 50:	Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề đúng?
a) Số là số nguyên tố.
b) Số chia hết cho .
c) Đường chéo của hình bình hành là đường phân giác của góc ở đỉnh nằm trên đường chéo của hình bình hành đó.
d) Mọi hình chữ nhật đều có chiều dài lớn hơn chiều rộng.
e) Một số chia hết cho thì chia hết cho .
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 51:	Cho là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. sai.	B. đúng.	C. sai.	D. sai.
Câu 52:	Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
. .
. chia hết cho .
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 53:	Cho là số tự nhiên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. “ là số chính phương”.	B. “ là số lẻ”.
C. “ là số lẻ”.	D. “ chia hết cho 6”.
Câu 54:	Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề .
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 55:	Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ là một số chẵn” là:
A. không là một số lẻ.	B. không là một số chẵn.
C. là một số lẻ.	D. không là một số chẵn.
Câu 56:	Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”?
A. Có ít nhất một động vật di chuyển.
B. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
C. Mọi động vật đều không di chuyển.
D. Mọi động vật đều đứng yên.
Câu 57:	Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”?
A. Có ít nhất một động vật di chuyển.	B. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
C. Mọi động vật đều không di chuyển.	D. Mọi động vật đều đứng yên.
Câu 58:	Mệnh đề phủ định của mệnh đề “2018 là số nguyên tố” là
A. 2018 không chia hết cho 9.	B. 2018 không chia hết cho 18.
C. 2018 không phải là hợp số.	D. 2018 không là số nguyên tố.
Câu 59:	Cho mệnh đề . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 60:	Cho mệnh đề . Hỏi mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề trên
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 61:	Cho mệnh đề Có một học sinh trong lớp 11A không chấp hành luật giao thông . Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là :
A. Không có học sinh nào trong lớp 11A chấp hành luật giao thông.
B. Mọi học sinh trong lớp 11A đều chấp hành luật giao thông.
C. Có một học sinh trong lớp 11A chấp hành luật giao thông.
D. Mọi học sinh trong lớp 11A không chấp hành luật giao thông.
Câu 62:	Cho mệnh đề . Mệnh đề phủ định của là:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 63:	Cho mệnh đề: . Mệnh đề phủ định là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 64:	Cho mệnh đề: . Mệnh đề phủ định sẽ là:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 65:	Cho mệnh đề “”. Mệnh đề phủ định của là
A. .	B. .
C. Không tồn tại .	D. .
Câu 66:	Xét mệnh đề . Mệnh đề phủ định của là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 67:	Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề : ““
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 68:	Cho mệnh đề “”. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho?
A .	B. .	C. .	D. .
Câu 69:	Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định sai?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 70:	Cho mệnh đề . Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 71:	Cho mệnh đề:”Có một học sinh trong lớp 10A không thích học môn Toán ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là:
A. ”Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Văn ”.
B. ”Mọi học sinh trong lớp 10A đều không thích học môn Toán ”.
C. ”Có một học sinh trong lớp 10A thích học môn Toán ”.
D. ”Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán ”.
Câu 72:	Cho mệnh đề . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 73:	Cho mệnh đề . Mệnh đề phủ định của mệnh đề là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 74:	Cho tứ giác . Xét hai mệnh đề
P: “ Tứ giác là hình thoi”
Q: “ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc”.
Phát biểu mệnh đề .
A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc thì nó là hình thoi.
B. Tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc.
C. Tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc.
D. Tứ giác là hình thoi nếu nó có hai đường chéo vuông góc.
Câu 75:	Cho mệnh đề P đúng và mệnh đề Q sai. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 76:	Cho là mệnh đề đúng. Khẳng đinh nào sau đây sai?
A. sai.	B. sai.	C. sai.	D. đúng.
Câu 77:	Trong các định lý sau, định lý nào không có định lý đảo?
A. Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì nó là hình bình hành có một góc vuông.
B. Nếu tứ giác là hình vuông thì nó là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
C. Nếu tứ giác là hình bình hành thì nó là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
D. Nếu tứ giác là hình vuông thì nó là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 78:	Cho mệnh đề . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. là điều kiện đủ để có Q.	B. là điều kiện cần và đủ để có Q.
C. Nếu thì Q.	D. là điều kiện cần để có Q.
Câu 79:	Cho định lí “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ đê chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.
D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích chúng bằng nhau.
Câu 80:	Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng?
A. Nếu và cùng chia hết cho thì chia hết cho .
B. Nếu thì .
C. Nếu số nguyên chia hết cho thì chia hết cho cả và .
D. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
Câu 81:	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng.
A. Nếu thì .
B. Nếu thì .
C. Nếu số nguyên có tổng các chữ số bằng thì số nguyên chia hết cho .
D. Nếu thì .
Câu 82:	Câu “Tồn tại ít nhất một số thực có bình phương không dương” là một mệnh đề. Có thể viết lại mệnh đề đó như sau.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 83:	Mệnh đề . Phủ định của mệnh đề là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 84:	Phủ định của mệnh đề là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 85:	Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” để phát biểu định lý “Với mọi số tự nhiên chia hết cho thì và đều không chia hết cho ”
A. Với mọi số tự nhiên , chia hết cho là điều kiện cần để và đều không chia hết cho .
B. Với mọi số tự nhiên , điều kiện cần để chia hết cho là và đều không chia hết cho .
C. Với mọi số tự nhiên , điều kiện cần để và đều không chia hết cho là chia hết cho .
D. Với mọi số tự nhiên , chia hết cho là điều kiện cần và đủ để và đều không chia hết cho .
Câu 86:	Phát biểu định lý đảo của định lý “ Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
A. Một tam giác là tam giác cân là điều kiện cần và đủ để có tam giác đó có hai góc bằng nhau
B. Một tam giác có hai góc bằng nhau khi và chỉ khi là tam giác đó là tam giác cân.
C. Một tam giác có hai góc bằng nhau là điều kiện đủ để có tam giác đó là tam giác cân.
D. Một tam giác là tam giác cân điều kiện đủ là tam giác đó có hai góc bằng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_dai_so_lop_10_chuong_i_menh_de_toan_hoc_tap_hop.docx