Giáo án Toán Đại số Lớp 11 - Tiết 1 đến 40 - Năm học 2021-2022

Giáo án Toán Đại số Lớp 11 - Tiết 1 đến 40 - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được sự biến thiên của các hàm số lượng giác

- Nhận dạng được đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx

2. Kĩ năng

- Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm sô lượng giác

- Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx

- Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt

3.Thái độ

- Cẩn thận trong tính toán và trình bày

- Qua bài học HS biết được các hàm số lượng giác gặp nhiều trong các môn học khoa học khác và có ứng dụng trong thực tiễn.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực quan sát, khả năng vẽ đồ thị hàm số

- Năng lực tự chủ, tự học, tìm tòi kiến thức

- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học

- Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, SGK, thước kẻ, phiếu học tập.

- Chuẩn bị của học sinh: +) Học bài cũ, đọc trước bài mới, làm BTVN.

 +) Chuẩn bị sgk, vở ghi, đồ dùng học tập

- Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.

 

docx 140 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Đại số Lớp 11 - Tiết 1 đến 40 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/09/2021
Ngày dạy : ../../2021
	Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
Tiết dạy:	01	
Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Biết được định nghĩa các hàm số lượng giác: hàm số sin và hàm số cô sin, hàm số tan và hàm số cô tan; Biểu diễn của hàm số sin và hàm số cô sin trên trục số thực.
– Biết được các hàm số lượng giác là những hàm tuần hoàn
2. Kĩ năng
– Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì của các hàm số lượng giác.
– Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt
3.Thái độ
– Cẩn thận trong tính toán và trình bày, biết quy lạ về quen
– Qua bài học HS biết được các hàm số lượng giác gặp nhiều trong các môn học khoa học khác và có ứng dụng trong thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
Năng lực giải quyết vấn đề: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Kế hoạch dạy học, SGK, phấn, thước kẻ, bảng phụ.
Học sinh: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu chung
STT
Các bước 
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời gian dự kiến
1
Khởi động
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
5 p
2
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Hàm số sin và hàm số côsin
10 p
Hoạt động 3
Hàm số tang và hàm số côtang
10p
Hoạt động 4
Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
10p
3
Luyện tập
Hoạt động 5
Luyện tập
5 p
4
Vận dụng 
Hoạt động 6
Hướng dẫn học ở nhà.
5 p
5
Tìm tòi mở rộng
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động
* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tình huống có vấn đề về hàm số lượng giác.
b. Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:
GV: Sử dụng máy tính bỏ túi, tính sinx và cosx với x là . Trên đường tròn lượng giác, điểm gốc A, hãy xác định các điểm M mà số đo cung bằng x (rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV theo nhóm.
GV: - Quan sát hs trao đổi nhóm thảo luận, trợ giúp thắc mắc nếu có
 - Hướng dẫn các nhóm tự đánh giá lẫn nhau
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả nhóm và nội dung vở ghi của HS.
* Hoạt động 2: Hàm số sin và hàm số côsin
a. Mục tiêu hoạt động: H hiểu được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin
b. Phương thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung bằng x. 
=> Nhận xét về số điểm M nhận được, xác định các giá trị sinx, cosx tương ứng?
H: Chú ý theo dõi
H: Thảo luận, trao đổi nhóm
=> Phát biểu định nghĩa các hàm số sin và hàm số côsin.
GV: - Quan sát hs trao đổi nhóm thảo luận, trợ giúp thắc mắc nếu có
 - Hướng dẫn các nhóm tự đánh giá lẫn nhau
GV: Chính xác hóa lại. Nhấn mạnh: Đối số x trong các hàm số sin và côsin được tính bằng radian.
H: Tích cực hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV, ghi chép bài đầy đủ.
I. Định nghĩa
1. Hàm số sin và côsin
a) Hàm số sin
Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx
	sin: R ® R
	 x sinx
đgl hàm số sin, kí hiệu y = sinx
Tập xác định của hàm số sin là R.
b) Hàm số côsin
Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx
	cos: R ® R
	 x cosx
đgl hàm số côsin, kí hiệu y = cosx
Tập xác định của hàm số cos là R.
Chú ý:Với mọi x Î R, ta đều có:
–1 £ sinx £ 1, –1 £ cosx £ 1 
c. Sản phẩm hoạt động: Kết quả thảo luận nhóm và nội dung vở ghi của hs.
* Hoạt động 3: Hàm số tang và hàm số côtang
a. Mục tiêu hoạt động: H hiểu được định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang
b. Phương thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
G: Nhắc lại định nghĩa các giá trị tanx, cotx đã học ở lớp 10?
H: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV:
tanx = ; cotx = 
· GV nêu định nghĩa các hàm số tang và côtang.
G: Khi nào sinx = 0; cosx = 0
H: 
sinx = 0 Û x = kp
cosx = 0 Û x = + kp
G: Cho ví dụ: Tính và so sánh các giá trị
và ;
 và với 
=> Đưa ra nhận xét?
H: Thảo luận trong bàn, tính và so sánh:
=> sin(–x) = –sinx
 cos(–x) = cosx
G: Chính xác hóa, nhắc nhở hs ghi bài 
H: Chú ý theo dõi, làm bài, ghi chép bài đầy đủ.
I. Định nghĩa
2. Hàm số tang và côtang
a) Hàm số tang
Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức:
y = 	(cosx ¹ 0)
kí hiệu là y = tanx.
Tập xác định của hàm số
 y = tanx là 
D = R \ 
b) Hàm số côtang
Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức:
y = 	(sinx ¹ 0)
kí hiệu là y = cotx.
Tập xác định của hàm số 
y = cotx là 
D = R \ 
Nhận xét: 
– Hàm số y = cosx là hàm số chẵn.
– Các hàm số y = sinx, y = tanx, y = cotx là các hàm số lẻ.
c. Sản phẩm hoạt động: Hs hiểu được định nghĩa hàm số tang và côtang
* Hoạt động 4: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
a. Mục tiêu hoạt động: H biết được các hàm số y = sinx; y = cosx là những hàm số tuần hoàn với chu kì 2π, hàm số y = tanx; y = cotx là những hàm số tuần hoàn với chu kì π
b. Phương thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
G: Cho hs thảo luận trong bàn trả lời các câu hỏi gợi mở từ đó tìm ra kiến thức: 
Hãy chỉ ra một vài số T mà sin(x + T) = sinx ?
H: Thảo luận trong bàn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV: T = 2p; 4p; 
G: Tương tự: Hãy chỉ ra một vài số T mà tan(x + T) = tanx ?
H: T = p; 2p; 
=> Chu kì của các hàm số lượng giác là bao nhiêu?
H: Trả lời
G: Chính xác hóa.
H: Ghi chép bài vào vở.
II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
Nhận xét: Người ta chứng minh được rằng T = 2p là số dương nhỏ nhất thoả đẳng thức:
sin(x + T) = sinx, "x Î R
a) Các hàm số y = sinx, y = cosx là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2p.
b) Các hàm số y = tanx, y = cotx là các hàm số tuần hoàn với chu kì p.
IV. Kiểm tra, đánh giá
* Hoạt động 5: Luyện tập.
a.Mục tiêu: HS biết cách tìm tập xác định của các hàm số lượng giác.
b.Phương thức tổ chức hoạt động.
Câu hỏi kiểm tra đánh giá:
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số 
	A. B. C. D. 
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 5. Hàm số không xác định trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
	A. với 	B. với 
	C. với D. với 
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số 
	A. B. C. 	D. 
Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
c. Sản phẩm: học sinh làm được bài tập.
V. Phụ lục: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
GV: yêu cầu HS về nhà giải thành thạo các bài tập tìm tập xác định của hàm số và kiểm tra bài tập của HS vào đầu giờ học sau (kiểm tra miệng): BT Làm các bài tập 1, 2 SGK trang 17. Đọc tiếp bài.
Ngày soạn : 01/09/2021
Ngày dạy : ../../2021
Tiết dạy:	02	Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được sự biến thiên của các hàm số lượng giác
- Nhận dạng được đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
2. Kĩ năng
- Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm sô lượng giác
- Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
- Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt
3.Thái độ
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày
- Qua bài học HS biết được các hàm số lượng giác gặp nhiều trong các môn học khoa học khác và có ứng dụng trong thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực quan sát, khả năng vẽ đồ thị hàm số
- Năng lực tự chủ, tự học, tìm tòi kiến thức
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học
- Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, SGK, thước kẻ, phiếu học tập.
- Chuẩn bị của học sinh: +) Học bài cũ, đọc trước bài mới, làm BTVN.
 +) Chuẩn bị sgk, vở ghi, đồ dùng học tập
- Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu chung.
STT
Các bước 
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời gian dự kiến
1
Khởi động
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
5 p
2
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Sự biến thiên và đồ thị của hàm số sin
7 p
Hoạt động 3
Sự biến thiên và đồ thị của hàm số côsin
7p
Hoạt động 4
Sự biến thiên và đồ thị của hàm số tang
7p
Hoạt động 5
Sự biến thiên và đồ thị của hàm số côtang
7p
3
Luyện tập
Hoạt động 6
Luyện tập
7p
4
Vận dụng 
Hoạt động 7
Hướng dẫn học ở nhà.
5 p
5
Tìm tòi mở rộng
2. Chi tiết các hoạt động.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức đã tìm hiểu
b. Phương thức tổ chức hoạt động.
G: Nêu tập xác định của các hàm số lượng giác ?
H: Dsin = R; Dcos = R; 
Dtang = R \ ; Dcot = R \ {kp, k Î Z}
c. Sản phẩm hoạt động: HS nhớ lại bài đã học.
* Hoạt động 2: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số sin.
a. Mục tiêu hoạt động: H biết được các yếu tố liên quan đến hàm số sin: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn. Sự đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số
b. Phương thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
G: Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = sinx ?
H: Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý:
– Tập xác định: D = R
– Tập giá trị: T = [–1; 1]
– Hàm số lẻ
– Hàm số tuần hoàn với chu kì 2p
· GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [0; p]
H: Chú ý theo dõi
G: Trên đoạn , hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
H: Trên đoạn , hàm số đồng biến
· GV hướng dẫn cách tịnh tiến đồ thị.
H: Chú ý theo dõi, thực hiện các nhiệm vụ GV giao, ghi chép bài
III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác
1. Hàm số y = sinx
· Tập xác định: D = R
· Tập giá trị: T = [–1; 1]
· Hàm số lẻ
· Hàm số tuần hoàn với chu kì 2p
Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn 
[0; p]
b) Đồ thị hàm số y = sinx trên R
c. Sản phẩm hoạt động: Hs hiểu rõ về hàm số sin
* Hoạt động 3: Sự biến thiên và đồ thị của hàm côsin
a. Mục tiêu hoạt động: H biết được các yếu tố liên quan đến hàm số côsin: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn. Sự đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số
b. Phương thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
G: Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = cosx ?
H: Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý:
– Tập xác định: D = R
– Tập giá trị: T = [–1; 1]
– Hàm số chẵn
– Hàm số tuần hoàn với chu kì 2p
· GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cosx trên đoạn [–p; p]
G: Tính sin ?
H: sin = cosx
· Tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo vectơ ta được đồ thị hàm số y = cosx
H: Chú ý theo dõi, ghi bài.
2. Hàm số y = cosx
· Tập xác định: D = R
· Tập giá trị: T = [–1; 1]
· Hàm số chẵn
· Hàm số tuần hoàn với chu kì 2p
 ... hảo luận nhóm làm bài:
Câu 1: Bốn số lập thành 1 cấp số cộng. Lầm lượt trừ mỗi số ấy cho 2, 6, 7, 2 ta nhận được 1 cấp số nhân. Tìm các số đó?
Câu 2: Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của CSN (un) biết: 
Câu 3: Tính các tổng sau: 
c) Sản phẩm hoạt động: HS biết làm bài tập 
V. Phụ lục: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
G: Nhắc nhở hs học bài + Làm các bài tập còn lại + Làm các bài tập ôn tập chương 3: 5,6,7,8,9 trang 107.
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày.tháng...năm2021
Hà Viết Cường
NGƯỜI SOẠN
( Kí và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Hằng
H: Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
Tiết dạy: 39	Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày dạy://2021
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ III (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Củng cố 
- Phương pháp chứng minh quy nạp
- Dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn
- Cách xét tính tăng giảm (đơn điệu) của 1 dãy số, cách xét tính bị chặn của 1 dãy số.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện tư duy logic và rèn luyện khả năng tính toán, suy luận toán học.
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh 1 khẳng định toán học bằng phương pháp quy nạp
- Rèn luyện kĩ năng xét tính tăng, giảm, bị chặn của dãy số
3.Thái độ
- Có ý thức ôn bài, làm bài tập ôn tập chương, tích cực hoạt động theo bàn, hoạt động nhóm làm các bài tập Gv đưa ra.
4. Định hướng phát triển năng lực: Qua bài học định hướng cho hs phát triển một số năng lực: Năng lực tự học; Năng lực trao đổi thông tin; Năng lực cá thể. Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán ; Năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn;
II. Chuẩn bị bài dạy
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên.
- Học liệu: Hệ thống câu hỏi, bài tập ôn tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ, làm trước bài tập ôn tập chương
3. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học theo nhóm.
III. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung
STT 
Các bước 
Hoạt động 
Tên hoạt động 
Thời lượng dự kiến 
1 
Tình huống xuất phát
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
5 phút
2 
Hình thành kiến thức 
Hoạt động 2
Ôn tập phương pháp quy nạp toán học
15 phút
Hoạt động 3
Ôn tập xét tính tăng, giảm, bị chặn của dãy số
15 phút
3 
Luyện tập 
Hoạt đđộng4
Hệ thống hóa kiến thức 
5 phút
4 
Vận dụng
Tìm tòi mở rộng 
Hoạt đđộng5
Phụ lục
5 phút
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu hoạt động: HS nhớ lại bài cũ, tạo hứng thú, gợi động cơ vào bài mới.
b. Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động
G: Mời 2 học sinh lên bảng:
- Hãy nhắc lại các bước chứng minh 1 bài toán bằng phương pháp quy nạp toán học?
- Hãy nhắc lại cách để xét tính tăng, giảm, bị chặn của 1 dãy số?
H: Nhớ lại bài cũ, trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm hoạt động: Nội dung vở ghi của hs.
Hoạt động 2: Ôn tập phương pháp quy nạp toán học 
a. Mục tiêu hoạt động: H ôn tập phương pháp quy nạp toán học, thành thạo chứng minh 1 khẳng định toán học bằng phương pháp quy nạp.
b. Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
G: Nhắc lại các bước chứng minh bằng phương pháp qui nạp ?
G: Cho hs thảo luận theo bàn làm bài tập 5, 6 trong sgk trang 107
G: Từ kết quả câu a), hãy dự đoán công thức un ?
· Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh.
G: Chữa bài, nhận xét, cho điểm
G: Cho bài tập tương tự:
H:
B1: Kiểm tra đúng với n = 1
B2: Dùng GTQN với n = k³1
chứng minh đúng với n =k+1
H: Thảo luận làm bài, trình bày lời giải
a) Bk+1 = 13k+1 – 1 = 13Bk+12
Þ Bk+1 12
b) Ck+1 = 3(k+1)3+15(k+1)
 = Ck + 9(k2 + k + 1)
Þ Ck+1 9
H:
a) 2, 3, 5, 9, 17.
b) un = 2n–1 + 1
uk+1 = 2.uk – 1 = 2k + 1
H: Sửa lỗi sai, ghi chép bài, ghi bài tập làm thêm.
Bài 5(tr107): Chứng minh rằng với "n Î N*:
a) An = 13n – 1 chia hết cho 6.
b) Bn = 3n3 + 15n chia hết cho 9.
Bài 6(tr107): Cho dãy số (un), biết u1 = 2, un+1 = 2un – 1 (với n ³ 1).
a) Viết 5 số hạng đầu của dãy.
b) Chứng minh un = 2n–1 + 1 bằng phương pháp qui nạp.
Bài tập: Chứng minh rằng:
a) n5 – n chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n
b) Tổng các lập phương của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 9
c. Sản phẩm hoạt động: Kết quả thảo luận nhóm và nội dung vở bài tập của hs.
Hoạt động 3: Ôn tập xét tính tăng, giảm, bị chặn của dãy số 
a. Mục tiêu hoạt động: H thành thạo xét tính tăng, giảm, bị chặn của dãy số.
b. Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
G: Nhắc lại cách xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số ?
G: Cho hs thảo luận theo nhóm nhỏ làm bài tập 7 trong SGK trang 107.
- Quan sát hs trao đổi thảo luận làm bài, trợ giúp các hs nếu cần
G: Chữa bài, cho điểm.
G: Cho thêm bài tập tương tự:
H: Cách 1: xét hiệu un+1 – un 
Nếu kết quả nhỏ hơn 0 thì dãy số giảm
Nếu kết quả lớn hơn 0 thì dãy số tăng
Cách 2: xét thương 
Nếu kết quả nhỏ hơn 1 thì dãy số giảm
Nếu kết quả lớn hơn 1 thì dãy số tăng
H: Thảo luận trao đổi nhóm làm bài, trình bày lời giải
a) · Xét hiệu 
un+1 – un = 1 – > 0
Þ (un) tăng.
· un = ³ 2 Þ bị chặn dưới
b) · Dãy đan dấu Þ không tăng, không giảm.
· Þ bị chặn
c) · un+1 – un < 0 Þ dãy giảm
· 0 < un £ Þ bị chặn
H: Sửa lỗi sai, ghi bài đầy đủ.
Bài 7(tr107): Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un):
a) un = 	
b) un = 
c) un = 
Bài tập: Xét tính tăng, giảm, bị chặn của các dãy số sau:
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả nhóm và nội dung vở bài tập của hs.
IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
Hoạt động 4: Luyện tập:
a) Mục tiêu: Học sinh làm bài tập thành thạo.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
G: Giao bài tập ôn tập
H: Thảo luận nhóm làm bài:
Câu 1: Xét tính tăng, giảm, bị chặn của các dãy số:
Câu 2: Chứng minh rằng: 
Câu 3: Cho dãy số (un): 
Viết 5 số hạng đầu của dãy số
Lập dãy số (vn ) với vn = un+1 – un . Chứng minh dãy số (vn) là CSC
Tìm công thức tính un theo n?
c) Sản phẩm hoạt động: HS làm bài tập thành thạo. 
V. Phụ lục: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
G: Nhắc nhở hs học bài + Làm các bài tập còn lại + Ôn tập chuẩn bị thi học kì.
H: Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
Tiết dạy: 40	Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày dạy://2021
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ III (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Củng cố 
- Cấp số cộng, công sai, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng của CSC, công thức tính tổng n số hạng đầu của 1 CSC
- Cấp số nhân, công bội, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng của CSN, công thức tính tổng n số hạng đầu của 1 CSN.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện tư duy logic và rèn luyện khả năng tính toán, suy luận toán học.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức, hệ thức liên hệ của CSC, CSN để tím các đại lượng của CSC, CSN khi biết 3 đại lượng tùy ý.
3.Thái độ
- Có ý thức ôn bài, làm bài tập ôn tập chương, tích cực hoạt động theo bàn, hoạt động nhóm làm các bài tập Gv đưa ra.
4. Định hướng phát triển năng lực: Qua bài học định hướng cho hs phát triển một số năng lực: 
- Năng lực tự học; Năng lực trao đổi thông tin; 
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán ; 
- Năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn;
II. Chuẩn bị bài dạy
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên.
- Học liệu: Hệ thống câu hỏi, bài tập ôn tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ, làm trước bài tập ôn tập chương
3. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học theo nhóm.
III. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung
STT 
Các bước 
Hoạt động 
Tên hoạt động 
Thời lượng dự kiến 
1 
Tình huống xuất phát
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
5 phút
2 
Hình thành kiến thức 
Hoạt động 2
Ôn tập về cấp số cộng
15 phút
Hoạt động 3
Ôn tập về cấp số nhân
15 phút
3 
Luyện tập 
Hoạt động 4
Hệ thống hóa kiến thức 
5 phút
4 
Vận dụng
Tìm tòi mở rộng 
Hoạt động 5
Phụ lục
5 phút
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu hoạt động: HS nhớ lại bài cũ, tạo hứng thú, gợi động cơ vào bài mới.
b. Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động
G: Mời 2 học sinh lên bảng:
- Hãy nhắc lại công thức số hạng tổng quát, công thức tính tổng n số hạng đầu của 1 cấp số cộng?
- Hãy nhắc lại công thức số hạng tổng quát, công thức tính tổng n số hạng đầu của 1 cấp số nhân?
H: Nhớ lại bài cũ, trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm hoạt động: Nội dung vở ghi của hs.
Hoạt động 2: Ôn tập về cấp số cộng
a. Mục tiêu hoạt động: H thành thạo làm bài tập về cấp số cộng.
b. Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
G: Nhắc lại các tính chất, công thức của CSC ?
G: Cho hs thảo luận theo bàn làm bài tập 8 trong sgk trang 107
G: Quan sát hs trên bảng làm bài, hướng dẫn các hs khác trong lớp.
G: Mời hs nhận xét bài làm lẫn nhau, chữa bài, cho điểm.
H: Công thức số hạng tổng quát: 
- Công thức tính tổng n số hạng đầu của CSC: 
H: Trình bày lời giải bài tập 8:
a) Û 
b) 
H: Sửa chữa bài làm, nhận xét lẫn nhau, ghi bài đầy đủ.
Bài 8(tr107): Tìm u1 và d của CSC:
a) 
b) 
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả nhóm và nội dung vở bài tập của hs.
Hoạt động 2: Ôn tập về cấp số nhân
a. Mục tiêu hoạt động: H thành thạo làm bài tập về cấp số nhân.
b. Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
G: Nhắc lại các tính chất, công thức của CSN ?
G: Cho hs thảo luận theo nhóm nhỏ làm bài tập 9 trong SGK trang 107.
G: Quan sát hs trên bảng làm bài, hướng dẫn các hs khác trong lớp.
G: Mời hs nhận xét bài làm lẫn nhau, chữa bài, cho điểm.
H: Công thức số hạng tổng quát:
 ; 
- Công thức tính tổng n số hạng đầu của 1 cấp số nhân:
H: Trình bày lời giải bài 9:
a)Û 
b) Û 
H: Sửa chữa bài làm, nhận xét lẫn nhau, ghi bài đầy đủ.
Bài 9(tr107): Tìm u1 và q của CSN:
a) 
b) 
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả nhóm và nội dung vở bài tập của hs.
IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
Hoạt động 4: Luyện tập:
a) Mục tiêu: Học sinh làm bài tập thành thạo.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
G: Giao bài tập ôn tập
H: Thảo luận nhóm làm bài:
Câu 1: Các dãy số sau đây dãy nào là cấp số cộng
Câu 2: Cho dãy số (un): 
Viết 5 số hạng đầu của dãy số?
Lập dãy số (vn) với . Chứng minh (vn) là cấp số nhân?
Tìm công thức tính un theo n?
Câu 3: Cho CSN (un) biết u1 = 3, u2 = - 6. Tính u5?
Câu 4: Tính tổng:
c) Sản phẩm hoạt động: HS làm bài tập thành thạo. 
V. Phụ lục: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
G: Nhắc nhở hs học bài + Làm bài tập trong đề cương + Ôn tập chuẩn bị thi hêt học kì I.
H: Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày.tháng...năm2021
Hà Viết Cường
NGƯỜI SOẠN
( Kí và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Hằng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_dai_so_lop_11_tiet_1_den_40_nam_hoc_2021_2022.docx