Giáo án Toán Lớp 10 - Tiết 95 đến 100

Giáo án Toán Lớp 10 - Tiết 95 đến 100

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.

- Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.

 2. Kĩ năng:

- Biến đổi thành thạo các công thức trên.

- Vận dụng giải bài tập về lượng giác.

 3. Thái độ:

 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.

 Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Phát triển khả năng tính toán, tư duy lôgic, làm việc độc lập, làm việc nhóm.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.

2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, làm bài tập về nhà.

 

doc 12 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 10 - Tiết 95 đến 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 27
Tiết 95 (Đại số)
Bài 3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 	
Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.
Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
	2. Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức trên.
Vận dụng giải bài tập về lượng giác.
	3. Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Phát triển khả năng tính toán, tư duy lôgic, làm việc độc lập, làm việc nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp khi giảng)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Công thức cộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV nêu công thức:
- Thừa nhận công thức đầu tiên. Chứng minh công thức thứ 2 như SGK.
Hãy biểu thị qua cos. Chứng minh dựa vào công thức 3.
Phân tích 
Tính 
Hãy biến đổi vế trái bằng cách sử dụng công thức cộng
Chia cả tử và mẫu số cho và kết luận
- HS biến đổi và kết luận.
1. Công thức cộng:
Hoạt động 1. Chứng minh công thức thứ 4
Ví dụ 1. Tính 
Ví dụ 2. Chứng minh rằng:
Hoạt động 2: Công thức nhân đôi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV nêu công thức.
- GV nêu ví dụ 1.
Hãy bình phương hai vế.
Tính 
Hãy viết giá trị của 
Tính 
Vậy 
Vì nên suy ra 
2. Công thức nhân đôi:
Từ các công thức nhân đôi ta suy ra công thức hạ bậc
Ví dụ 1. Biết , tính 
Ví dụ 2. Tính 
4. Củng cố
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
	- BTVN: Bài 1 (SGK) 
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 27
Tiết 96 (Đại số)
Bài 3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 	
Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.
Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
	2. Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức trên.
Vận dụng giải bài tập về lượng giác.
	3. Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Phát triển khả năng tính toán, tư duy lôgic, làm việc độc lập, làm việc nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp khi giảng)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Công thức biến đổi tích thành tổng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV nêu công thức.
Từ công thức cộng, hãy cộng công thức thứ nhấy và công thức thứ hai vế với vế.
Hãy suy ra công thức.
Các công thức khác chứng minh tương tự.
- HS tự suy ra công thức.
3. Công thức biến đổi tích thành tổng:
Hoạt động 2.Từ các công thức cộng, hãy suy ra các công thức trên.
Ví dụ 1. (SGK)
Hoạt động 2: Công thức biến đổi tổng thành tích
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Đặt . Tính a và b theo u và v
Thay vào công thức rồi kết luận.
Thay vào công thức rồi kết luận.
- GV nêu công thức.	
Tính 
Tính A
Trong tam giác tính theo C
Tính 
Tính 
Hãy chứng minh bài toán trên.
4. Công thức biến đổi tổng thành tích:
Hoạt động 3. Bằng cách đặt , hãy biến đổi thành tích.
Ví dụ 2. Tính
Ví dụ 3. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
4. Củng cố
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
	- BTVN: Bài 4 (SGK) 
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 27
Tiết 97 (Hình học) 
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
I. 	Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 	
- Phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính.
- Nhận dạng được phương trình đường tròn và tìm tâm và bán kính
- Lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và tiếp điểm.
	2. Kĩ năng: .
	- Vận dụng được các kiến thức cơ bản vừa học vào việc giải toán có liên quan.
	3. Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Phát triển khả năng tính toán, tư duy lôgic, làm việc độc lập, làm việc nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp khi giảng)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
+ Gọi 3 học snh lên bảng trình bày.
+ Gọi học sinh nhân xét à củng cố.
a) (x+2)2 + (y-3)2 =52
 b)(x+1)2 + (y-2)2 =4/5
 c) (x-4)2 + (y-3)2 =13
1. lập phương trình của đường tròn ( C) tron các trường hợp sau:
( C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3)
( C) có tâm I(-2;3) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0
(C) có đường kính AB với A(1;1) và B(7;5)
+ Gọi hai học sinh lên bảng trình bày.
+ Gọi hocạ sinh nhận xét và củng cố.
HS: Lên bảng giải
2.Thay tọa độ 3 điểm vào phương trình đường tròn ta được:
vậy (C): x2 + y2 - 4x -2y -20=0
.
lập phương trình đường tron đi qua 3 điểm:
a) A(1;2) B(5;2) C(1;-3)
b) M(-2;4) N(5;5) P(6;-2)
+ Gọi học sinh lên bảng trình bày.
 + Gọi học sinh nhận xet và cuỉng cố.
3. Xét đường tròn dạng tổng quát:
 Từ giả thiết ta có:
+ Trường hợp 1:
 *a= b:
(C): (x-a)2 + (y-a)2 =a2
Tâm I(a;a) thuộc d:
Nên suy ra a=4
Vậy: (x-4)2 + (y-4)2 =16
Tương tự cho trường hợp a=-b
(C): (x-4/3)2 + (y+4/3)2 =16/9
.
3. lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ và có tâm ở trên đường thẳng 4x – 2y -8 = 0
GV: Hướng dẫn cách làm câu b và câu c. Gọi 3 hs lên bảng giải.
HS: Lên bảng giải
4. a)Tâm I(2;-4)
 bán kính: R=5
b) Ta có: I(-1;0) thuộc (C)
PT trình tiếp tuyến tại A
(-1-2) (x+1) +(0+4) (y-0)=0
3x-4y+3=0
c) Tiếp tuyến T vuông góc với d nên có dạng: 4x+3y+c=0
Ta có T tiếp xúc với (C)
d(I, T)=R
vậy có hai tiếp tuyến cần tìm:
T1: 4x+3y+29=0
T2: 4x+3y-21=0
4. Cho đường tròn (C) có phương trình 
 X2 + y2 - 4x + 8y -5 = 0
Tìm toạ độ tâm và bán kính của (C)
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A( -1; 0)
Viết phương trình tiép tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng 3x – 4y + 5 = 0
4. Củng cố
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
- BTVN: Bài 2 (SGK)
IV. Rút kinh nghiệm
KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 28
Tiết 98 (Đại số)
LUYỆN TẬP VỀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 	
Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.
Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
	2. Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức trên.
Vận dụng giải bài tập về lượng giác.
	3. Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Phát triển khả năng tính toán, tư duy lôgic, làm việc độc lập, làm việc nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp khi giảng)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 1.
+ Cách tìm , 
+ Góc tách thành tổng những góc nào ?
+ Nêu công thức vận dụng.
+ Trình bày kết quả của , .
+ HS suy nghĩ.
+ 
+ HS trình bày công thức vận dụng
+ HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài tâp 1 (SGK/tr153).
a/ 
+ Cách tách thành tổng những góc đặc biệt nào ?
+ Nêu kết quả tách thành tổng.
+ Trình bày kết quả 
+ Nhận xét.
+ Nêu cách tính ?
+ Gọi các HS nêu kết quả của 
+ Chữa bài tìm phương án đúng.
+ HS suy nghĩ tách thành tổng. 
+ 
+ HS lên bảng trình bày.
+ HS nhận xét.
+ 
+ HS nêu kết quả của giá trị 
b/ HS:
Bài tập 2: 
+ Trong ý a/ nêu công thức vận dụng ?
+ Biến đổi .
+ Trong biến đổi đó giá trị nào chưa biết và tìm giá trị đó như thế nào ?
+ Cho biết thứ tự trình bày bài toán.
+ Yêu cầu HS trình bày ý a/
+ Nhận xét các bước trình bày.
+ Tương tự cho ý b/.
+ Vận dụng công thức 
+ Giá trị chưa biết là . Tìm theo công thức lượng giác cơ bản.
+ HS nêu thứ tự trình bày.
+ 01 HS trình bày lời giải ý a/
+ Nhận xét bài.
Bài tập 2: (SGK/tr154).
a/ 
 (1)
Mặt khác ta có:
Và 
 (do ) thay vào (1) ta được.
4. Củng cố
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
- BTVN: Bài 2 (SGK)
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 28
Tiết 99 (Đại số)
LUYỆN TẬP VỀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 	
Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.
Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
	2. Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức trên.
Vận dụng giải bài tập về lượng giác.
	3. Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Phát triển khả năng tính toán, tư duy lôgic, làm việc độc lập, làm việc nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp khi giảng)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 3.
+ Nêu công thức vận dụng để rút gọn biểu thức ?
+ Yêu cầu HS làm nháp ý a/
+ Vấn đáp HS vận dụng biến đổi ý a/.
+ Yêu cầu HS trình bày ý b/
+ Nhận xét các bước vận dụng.
+ Củng cố công thức biến đổi tích thành tổng.
+ Vận dụng công thức cộng, cung phụ nhau.
+ HS làm nháp.
+ HS trả lời vấn đáp.
+ 01 HS trình bày lời giải ý b/
+ HS nhận xét.
+ HS ghi nhớ, khắc sâu.
Bài tập 3 (SGK/tr154).
a/ Đáp án:
b/ Đáp án:
Bài tập 5.
+ Để tính ta cần biết yếu tố nào ?
+ Trong ý a/ biết . Tìm như thế nào ?
+ Trình bày lời giải ý a/
+ Nhận xét các bước trình bày, vận dụng.
+ Củng cố công thức nhân đôi thông qua bài tập 5a/
+ Ta cần biết 
+ Vận dụng công thức LG cơ bản tìm 
+ HS lên bảng trình bày.
+ Nhận xét các bước trình bày, vận dụng.
+ HS ôn tập, khắc sâu kiến thức.
Bài tập 5. (SGK/tr154)
a/ HS:
Vậy 
4. Củng cố
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
	- BTVN: Bài 3 (SGK) 
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 28
Tiết 100 (Hình học) 
Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP
I. 	Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 	
	- Hs naém ñöôïc ñònh nghóa cuûa ñöôøng elip, p.t chính taéc cuûa elip,hình daïng cuûa elip.
	2. Kĩ năng: 
- Laäp ñöôïc p.t chính taéc cuûa elip khi bieát caùc yeáu toá xaùc ñònh elip ñoù.
- Xaùc ñònh ñöôïc caùc thaønh phaàn cuûa elip khi bieát p.t chính taéc cuûa elip ñoù.
- Thoâng qua p.t chính taéc cuûa elip ñeå tìm hieåu tính chaát hình hoïc vaø giaûi moät soá baøi
	3. Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Phát triển khả năng tính toán, tư duy lôgic, làm việc độc lập, làm việc nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp khi giảng)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu đướng elip
Gv vẽ đường elip lên bảng giới thiệu các đại lượng trên đường elip
Hs theo dõi ghi vở
1 Định nghĩa đường elip:
Cho hai điểm cố định F1 và F2 và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2.Elip là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho :F1M+F2M=2a
Các điểm F1,F2 gọi là tiêu điểm của elip.Độ dài F1F2=2c gọi là tiêu cự của elip M
	*F1 *F2
HĐ2:Giới thiệu pt chính tắc elip
Gv giới thiệu pt chính tắc của elip
Vẽ hình lên bảng giới thiệu trục lớn trục nhỏ ,tiêu cự ,đỉnh của elip
Hs theo dõi ghi vở
2 Phương trình chính tắc elip:
 Cho elip (E) có tiêu điểm F1(-c;0) và F2(c;0); M(x;y)(E) sao cho F1M+F2M=2a
Phương trình chính tắc của (E) có dạng:
Với b2=a2-c2 
 B2
 M1 M(x;y)
 F1 F2
 A1 0 A2
 M3 B1 M2
A1;A2;B1;B2 gọi là đỉnh của (E)
A1A2 gọi là trục lớn
B1B2 gọi là trục nhỏ
HĐ3:Giới thiệu ví dụ
Cho hs thảo luận nhóm tìm các yêu cầu bài toán 
Gv sữa sai
Hỏi: khi nào elip trở thành đường tròn?
Gv nhấn mạnh lại 
Hs thảo luận nhóm trả lời
Tl: khi các trục bằng nhau 
Ví dụ: tìm tọa độ tiêu điểm,tọa độ đỉnh, độ dài trục của (E)
Giải Ta có :a=5;b=3;c=4
F1(-4;0),F2(4;0),A1(5;0),A2(5;0),
B1(0;-3),B2(0;3)
Trục lớn 10;trục nhỏ 6
3 Liên hệ giữa đtròn và elip:
Đường elip có trục lớn và nhỏ bằng nhau thì trở thành đường tròn lúc này tiêu cự của elip càng nhỏ
4. Củng cố
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
	- BTVN: Bài 4 (SGK) 
IV. Rút kinh nghiệm
KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM ĐỐC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_10_tiet_95_den_100.doc