TIẾT10: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH(TIẾT 3).
A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I/ Yêu cầu bài dạy:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Nắm vững cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất.
- Học sinh thành thạo các kĩ năng kĩ xảo về giải phương trình, hệ phương trình
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm toán
2. Tư tưởng, tình cảm:
- Qua bài giảng giáo dục đạo đức tác phong, ý thức tự giác trong học tập, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập
Ngày soạn:21/11 Ngày giảng:23/11/2006 Tiết10: phương trình và hệ phương trình(tiết 3). A/ Phần chuẩn bị: I/ Yêu cầu bài dạy: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất. - Học sinh thành thạo các kĩ năng kĩ xảo về giải phương trình, hệ phương trình - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm toán 2. Tư tưởng, tình cảm: - Qua bài giảng giáo dục đạo đức tác phong, ý thức tự giác trong học tập, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập II/ Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, SGK, TLHĐG, 2. Trò: SGK, Vở, nháp, đọc trước bài, chuẩn bị bài tập B. Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: (5') Câu hỏi Nếu các bước giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Đáp án + Tính : (D gọi là định thức) + Nếu D ạ 0: Hệ PT có 1 nghiệm duy nhất ( CT Crame) + Nếu D=0 và Dx hoặc Dy khác 0 thì hệ PT vô nghiệm + Nếu D=Dx=Dy=0: Tập nghiệm của hệ PT là nghiệm của PT : ax+by=c II. Bài giảng: Phương pháp tg Nội dung GV: Gọi HS đọc đề bài ? Tính các định thức ? Nghiệm của hệ phụ thuộc vào gì ? Hãy xác định nghiệm đó ? Kết luận nghiệm trong các TH còn lại GV: Gọi HS đọc đề bài Gọi HS trình bày lời giải ? Nhận xét đánh giá kết quả ? Thế nào là hệ thức giữa x và y độc lập với m ? Các trường hợp HPT có nghiệm ? Tìm m theo x ? Ta có hệ thức nào ? Kết luận ? Ngoài ra còn có phương pháp giải nào khác không 15’ 25’ Bài 4: Giải và biện luận hệ PT Giải Ta có: D= 3(m-2)(m+3) Dx=(m-2)(m+8) Dy=(m-2)2 + Nếu D ạ 0 Û m ạ 2 và mạ -3: Hệ PT có một ngiệm duy nhất: + Nếu m=-3: D=0; Dxạ 0 ị HPT vô nghiệm + Nếu m=2: D=Dx=Dy=0 ị HPT có vô số nghiệm (x;y) thoả mãn là nghiệm của phương trình: 3x – 2y =2 Bài 5: Cho hệ phương trình: a.Giải và biện luận hệ PT Ta có: D=(m-2)(m+2) Dx=(m+2)(m-5) Dy=(m+2)(2m-1) + Nếu mạ ±2 ị D ạ 0: HPT có một nghiệm duy nhất: + Nếu m=2: D = 0; Dxạ 0 ị HPT vô nghiệm + Nếu m=-2: D=Dx=Dy=0: ị HPT có vô số nghiệm là nghiệm của PT: 2x – 2y =1 b. Tìm hệ thức giữa x,y độc lập với m + Nếu m =-2: Ta có: 2x –2y =1 là hệ thức độc lập đối với m + Nếu m ạ ±2: Ta có: y =(*) Từ x =Û x(m-2) =m-5Û(x-1)m=2x+ 5 Û m =(* *) Thay (**) vào (*) ta được: y = =3 - x Vậy nếu có nghiệm ! (x,y) thì từ công thức nghiệm suy ra: y = x-3 :. Củng cố: Nắm vững các bước giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’): - Nắm vững hệ thống kiến thức, các dạng bài tập đã học trong bài - Xem trước bài: “Bất đẳng thức”
Tài liệu đính kèm: