Tiết 2 : VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
HS có kỹ năng kết hợp phép nhân véc tơ với 1 số và phép cộng, phép trừ véc tơ để giải các bài tập. Biết vận dụng các hệ thức đã CM để làm bài tập.
2. Tư tưởng, tình cảm:
Phân tích, tổng hợp, quy lạ về quen
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ngày soạn: 23/09/2007 Ngày giảng:26/09/2007 Tiết 2 : Véc tơ và các phép toán véc tơ. I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: HS có kỹ năng kết hợp phép nhân véc tơ với 1 số và phép cộng, phép trừ véc tơ để giải các bài tập. Biết vận dụng các hệ thức đã CM để làm bài tập. 2. Tư tưởng, tình cảm: Phân tích, tổng hợp, quy lạ về quen II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thày : SGK, SBT, SGV. 2. Trò: Các quy tắc cộng, trừ véc tơ, nhân véc tơ với một số, các hệ thức đã CM. III. Tiến trình bài dạy và các hoạt động: A. Các tình huống dạy học. B. Bài dạy mới: 1. Đặt vấn đề: Trên cơ sở các kết quả đã học được, cùng với các quy tắc cộng, trừ, nhân véc tơ với 1 số. Ta làm bài tập. 2. Giải quyết vấn đề: Hoạt động 1: Bài tập 4: Tứ giác ABCD, M, N là trung điểm Ab, và CD CM: 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu đề bài tập. -Tóm tắt, phân tích định hướng giải Như vậy ta phải biểu thị theo các véc tơ Hướng dẫn HS GV: Củng cố quy tắc ba điểm. Ta có : = (1) Tương tự , ta CM được : 2 (2) Từ (1) và (2) ị đpcm. Quy tắc ba điểm mở rộng : cho n điểm A1, A2, An Ta có : Hoạt động 2: Bài tập 5: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sử dụng quy tắc cộng hoặc quy tắc trừ, ở đây phải sử dụng quy tắc trừ theo quy tắc nào? Ta có : = = không phụ thuộc và điểm M. Giả sử đã dựng được D Û Û D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD Hoạt động 3: Bài tập 5: Hoạt động của GV Hoạt động của HS D ABC có trọng tâm G D A' B' C' có trọng tâm G CM : 3 Với O là điểm bất kỳ. Ta có : 3 3 ắắắắắắắắắắắắ Trừ vế với vế : 3 Để hai tam giác có cùng trọng tâm Û Û = Hoạt động 4: Bài tập 5: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: gợi ý Từ kết quả bài 3. HS tự CM HS đọc đề bài. Ta chỉ có hệ thức với tổng mấy véc tơ? Vậy, ta có thêm một hệ thức với tổng 4 véc tơ. Cho tứ giác ABCD. *) giả sử đã xác định được G: Û 2 (M, N là trung điểm AB, CD) Û Û G là trung điểm MN. *) Ta đã có Vậy, với O là điểm bất kỳ ta có: Û hay Hoạt động 5: III. Củng cố : Ta đã chứng minh được hệ thức véc tơ đối với đoạn thẳng : Đoạn thẳng AB: Tam giác ABC: Tứ giác ABCD: . Các hệ thức này sẽ được sử dụng nhiều. Bài tập chủ yếu sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân véc tơ với 1 số và các hệ thức đã CM. IV. Hướng dẫn : Thuộc các quy tắc, hệ thức. Nắm vững các phương pháp giải bài tập.
Tài liệu đính kèm: