Giáo án Tự chọn 10 - Trường THPT Bán Công Lệ Thủy

Giáo án Tự chọn 10 - Trường THPT Bán Công Lệ Thủy

Tiết 1: CĐ MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP.

Lớp dạy: 10B5. .

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về:

 - Mệnh đê, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

 - Tập hợp con, hợp, giao, hiệu hai tập hợp

 - Khoảng, đoạn, nửa khoảng và giao hợp hiệu giữa chúng

2. Về kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng phát biểu một mệnh đề, biết dùng các kí hiệu . Biết phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó

 - Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là khoảng, đoạn.

 

doc 60 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1532Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn 10 - Trường THPT Bán Công Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : CĐ mệnh đề, tập hợp.
Ngày soạn: 20/09/2008.
Lớp dạy: 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về:
 - Mệnh đê, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
 - Tập hợp con, hợp, giao, hiệu hai tập hợp
 - Khoảng, đoạn, nửa khoảng và giao hợp hiệu giữa chúng
2. Về kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng phát biểu một mệnh đề, biết dùng các kí hiệu . Biết phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó
 - Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là khoảng, đoạn.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Cẩn thận, chính xác.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh sau
 a) ; b) không chia hết cho 3
 c) ; d) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
- Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp.
- Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột.
- Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS.
- Trỡnh bày bài giải ở bảng
- Nhận nhiệm vụ theo nhúm
- Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn.
- Nhận xột bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu cú sai sút.
	Hoạt động 2: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh sau và xét tính đúng sai của nó.
 a) ; b) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
- Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp.
- Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột.
- Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS.
- Trỡnh bày bài giải ở bảng
- Nhận nhiệm vụ theo nhúm
- Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn.
- Nhận xột bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu cú sai sút.
	Hoạt động 3: Cho A = {0, 2, 4, 6, 8}; B = {0, 1, 3, 4}. Xác định AB, AB,A\B
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn 
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
	Hoạt động 4: Cho A = [0 ; 2], B = (0 ; 4). Xác định AB, AB,A\B và biểu diễn trên trục số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn 
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
 - Làm cỏc bài tập sau:
 1. Cho A = , B = . Xác định AB, AB,A\B và biểu diễn trên trục số.
 2. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của nó.
 a) .
 b).
Tiết 2 : CĐ tổng và hiệu hai vectơ.
Ngày soạn: 20/09/2008.
Lớp dạy: 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về:
 - Vectơ , sự bằng nhau của các vectơ, tổng và hiệu của hai vectơ.
 - Các phép toán vectơ ,tính chất các phép toán vectơ và sử dụng các tính chất đó trong các tính toán và biến đổi các đẳng thức véctơ
 2. Về kĩ năng:
 - Chứng minh một đẳng thức véc tơ , chứng minh hai điểm trùng nhau, chứng minh một biểu thức véc tơ không phụ thuộc vào vị trí của M
3. Về thái độ , tư duy:
	- Cẩn thận, chính xác.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Hệ thống lại phần lí thuyết 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+
+ 
+,
+ ,,
+ 
+ 
+ 
* Tổ chức cho HS hệ thống lại kiến thức đã học
* Phép cộng véc tơ
+Cách dựng tổng?
+ Qui tắc ba điểm
+ Qui tắc đường chéo hình bình hành?
+Tính chất phép toán cộng
* Phép trừ véc tơ
- Qui tắc ba điểm đối với phép toán trừ
+ Tính chất trung điểm
+ Tính chất trọng tâm
	Hoạt động 2: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có trọng tâm lần lượt là G và G’. Chứng minh 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS chứng minh
+ Biểu thị vectơ theo các vectơ 
+ Tương tự cho hai vectơ còn lại
+ G,G’ là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’ ta có điều gì
* Học sinh tiến hành giải toán :
	Hoạt động 3: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F chứng minh : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Theo giỏi và hướng dẫn các bước thực hiện
+ Sử dụng qui tắc đối với phép toán hiệu
+ Nhóm hợp lí đưa về điều cần chứng minh.
- Hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác việc giải nó xem như bài tập về nhà
- Tiến hành giải toán một cách độc lập
- Chú ý phương pháp giải 
- Chú ý cách giải khác
	Hoạt động 4: Cho tam giác đều ABC tâm O gọi M là một điểm tuỳ ý bên trong tam giác ABC hạ MD, ME, MF tương ứng vuông góc vơi BC, CA, AB chứng minh :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Theo giỏi và hướng dẫn các bước thực hiện
+ Sử dụng tính chất đường chéo hình bình hành
+ Dựng hình bình hành liên quan đến MD, ME, MF
- Hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác việc giải nó xem như bài tập về nhà
- Tiến hành giải toán một cách độc lập
- Chú ý phương pháp giải 
- Chú ý cách giải khác
D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
 - Làm cỏc bài tập sau:
 1. Cho tam giác ABC . Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện 
 2. Cho tam giác ABC, Gọi A' là điểm đối xứng với A qua B ; B' là điểm đối xứng với B qua C ; C' là điểm đối xứng với C qua A. Chứng minh rằng các tam giác ABC và A'B'C' có cùng trọng tâm.
Tiết 3 : CĐ hàm số y = ax + b.
Ngày soạn: 04/10/2008.
Lớp dạy: 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về:
 - Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất
 - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số 
 - Cách xác định hệ số a, b của đồ thị hàm số y = ax + b.
 2. Về kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 
 - Rèn luyện kĩ năng tìm các hệ số a,b của y = ax + b khi biết nó đi qua hai điểm
3. Về thái độ , tư duy:
	- Cẩn thận, chính xác.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Lên bảng trình bày.
	Hoạt động 2: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau: y = 4 - 2x, y = x + 5
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
- Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp.
- Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột.
- Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS.
- Trỡnh bày bài giải ở bảng
- Nhận nhiệm vụ theo nhúm
- Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn.
- Nhận xột bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu cú sai sút.
	Hoạt động 3: Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm
 a) A(0 ; 4) và B(4 ; 0); b) A(3 ; 4) và B(1 ; 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
- Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp.
- Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột.
- Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS.
- Trỡnh bày bài giải ở bảng
- Nhận nhiệm vụ theo nhúm
- Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn.
- Nhận xột bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu cú sai sút.
	Hoạt động 4: Vẽ đồ thị hàm số sau:
 a) ; b) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn 
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
 - Làm cỏc bài tập sau:
 1. Vẽ đồ thị cỏc hàm số sau:
 a) y = 3x – 3; b) y = 4 – x;
 c) y = |x - 3|; d) y = 2x + 4.
 2. Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm
 a) A(0 ; 3) và B(-2 ; 0); b) A(1 ; 4) và B(1 ; 0).
 3. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau
 a) y = 2 – x ; b) y = x + 6.
Tiết 4 : CĐ hàm số y = ax2 + bx + c.
Ngày soạn: 10/10/2008.
Lớp dạy: 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về:
 - Tập xác định, sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc hai.
2. Về kĩ năng:
 - Tìm được tập xác định, lập được bảng biến thiên, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c.
 - Biết tìm một parabol khi biết nó thoả mãn một tính chất nào đó.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Rèn luyện năng lực tìm tòi và tư duy logic.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau: y = - x2 + 4x - 3, 
y = x2 - 3x +2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
- Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp.
- Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột.
- Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS.
- Trỡnh bày bài giải ở bảng
- Nhận nhiệm vụ theo nhúm
- Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn.
- Nhận xột bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu cú sai sút.
	Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = x2 – 4x + 4 
 PP: + Tìm tập xác định 
 + Sự biến thiên
 + Bảng biến thiên
 + Vẽ đồ thị : Xác định toạ độ đỉnh, vẽ trục đối xứng, xác định toạ độ giao điểm với trục tung và trục hoành (nếu có), xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn 
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
	Hoạt động 3: Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó đi qua các điểm A(0 ; 2) ; B(1 ; 5) ; C(-1 ; 3) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu cách giải
(Thay toạ độ các điểm vào phương trình đồ thị ta có các phương trình )
- Lên bảng giải
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
- Yêu cầu HS nêu cách giải
- Gọi HS lên bảng giải
- Cho HS nhận xét
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả
- Cho HS ghi nhận kết quả
D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
 - Làm cỏc bài tập sau:
 Bài 1: Lập bảng biến thiên va vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = 3x2 – 2x + 1.
b) y = - 2x2 + 3x – 1.
c) y ... có vectơ chỉ phương là . PTTS là 
- có hệ số góc k=-2 suy ra có vectơ chỉ phương là . PTTS là 
	Hoạt động 3: Củng cố:
 + Nắm được cách viết phương trình tham số của đường thẳng.
D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
 - Làm bài tập còn lại.
Tiết 25: CĐ .phương trình đường thẳng.
Ngày soạn: 29/03/2009.
Lớp dạy: 10B3, 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức:
- Phương trình tham số đường thẳng, phương trình tổng quát đường thẳng.
- Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
2. Về kĩ năng:
- Viết được phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng khi biết một điểm đi qua và có phương cho trước hoặc biết hai điểm đi qua.
- Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Tính được góc giữa hai đường thẳng ,khoảng cách từ một điềm đến một đường thẳng.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Rèn luyện năng lực tìm tòi và tư duy logic.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Cho đường thẳng d:Viết PT TQ của đường thẳng 
Đi qua điểm M(8 ; 2) và song song với d.
Đi qua điểm N(1;-3) và vuông góc với d.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	Hoạt động 2: Cho đường thẳng d : x + y + 7 = 0. Viết phương trình tổng quát :
 đi qua điểm M(1 ; 1) và có cùng hệ số góc với d.
 đi qua điểm N(-3 ; 0) và vuông góc với d.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
 Tiết 26: CĐ .công thức lượng giác.
Ngày soạn: 11/04/2009.
Lớp dạy: 10B3, 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức:
- Các công thức lượng giác cơ bản.
- Các công thức liên hệ giữa các cung có liên quan đặc biệt.
2. Về kĩ năng:
- Sử dụng các công thức lượng giác cơ bản vào tính các giá trị lượng giác.
- Sử dụng các công thức lượng giác vào rút gọn biểu thức.
- Vận dụng các công thức liên hệ giữa các cung có liên quan đặc biệt vào chứng minh.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Rèn luyện năng lực tìm tòi và tư duy logic.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Tính các giá trị lượng giác của cung , biết:
 a) cos = và ; b) cot = và ; 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	Hoạt động 2: Rút gọn các biểu thức:
 a) b) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
Tiết 27: CĐ .công thức lượng giác.
Ngày soạn: 11/04/2009.
Lớp dạy: 10B3, 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức:
- Các công thức lượng giác cơ bản.
- Các công thức liên hệ giữa các cung có liên quan đặc biệt.
2. Về kĩ năng:
- Sử dụng các công thức lượng giác cơ bản vào tính các giá trị lượng giác.
- Sử dụng các công thức lượng giác vào rút gọn biểu thức.
- Vận dụng các công thức liên hệ giữa các cung có liên quan đặc biệt vào chứng minh.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Rèn luyện năng lực tìm tòi và tư duy logic.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Chứng minh rằng: 
a) ; 	b) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	Hoạt động 2: Rút gọn các biểu thức:
 a) b) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
Tiết 28: CĐ .phương trình đường tròn.
Ngày soạn: 15/04/2009.
Lớp dạy: 10B3, 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức:
- Phương trình đường tròn.
- Hiểu cách viết phương trình đường tròn. 
2. Về kĩ năng:
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a ; b) và bán kính R.
- Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Rèn luyện năng lực tìm tòi và tư duy logic.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau
(C) có tâm I(3 ; -1) và đi qua điểm M(2 ; 1).
(C) có đường kính là AB với A(1 ; 0), B(7 ; 6).
(C) có tâm I(1 ; 2) và tiếp xúc với đường thẳng : .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	Hoạt động 2: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) : tại điểm M0(2 ; 2).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.
Tiết 29: CĐ .hệ thức lượng trong tam giác.
Ngày soạn: 18/04/2009.
Lớp dạy: 10B3, 10B5. . 
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức:
- Định lí sin , định lí côsin trong tam giác.
- Các công thức về tính diện tích tam giác, công thức về độ dài đường trung tuyến.
- Giải tam giác trong một số trường hợp.
2. Về kĩ năng:
- áp dụng được định lí cosin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
- Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn.
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Rèn luyện năng lực tìm tòi và tư duy logic.
 - Hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập 
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài học
	Hoạt động 1: Cho tam giác ABC có góc = 900 và có AC = 9 cm, CB = 5cm.
 a) Tính 
 b) Tính cạnh AB và góc A của tam giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC biết , b = 8cm, c = 5cm.
 a) Tính cạnh a, diện tích S và chiều cao ha của tam giác.
 b) Tính bán kính R, r các đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
- Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
	D. hướng dẫn về nhà .
 - Xem lại cỏc bài đó giải.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an uu chon 10 Ban co ban 2 cot.doc