CHỦ ĐỀ
PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT BẬC HAI
a. Mục đích yêu cầu :
- Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình ½ax + b½ = ½cx + d½ ; phương trình có ẩn ở mẫu thức (đưa về bậc nhất, bậc 2).
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
- Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình.
b.Chuẩn bị :
Thầy : Đưa ra một số bài tập để nêu lên các cách giải khác nhau.
Trò : Nắm chắc các phương pháp giải đ• nêu trong SGK.
Tiết: 11 CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRèNH QUI VỀ PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT BẬC HAI Ngày dạy: 20/10/2009 a. Mục đích yêu cầu : - Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình ẵax + bẵ = ẵcx + dẵ ; phương trình có ẩn ở mẫu thức (đưa về bậc nhất, bậc 2). - Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. - Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình. b.Chuẩn bị : Thầy : Đưa ra một số bài tập để nêu lên các cách giải khác nhau. Trò : Nắm chắc các phương pháp giải đã nêu trong SGK. C. tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ trong giờ Bài mới : Hoạt động 1 1. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m. ẵmx – 2x + 7ẵ = ẵ2 - xẵ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung - Học sinh thảo luận nhóm - Nhắc lại các biện luận: ax+ b = 0 - Lên bảng thực hiện lời giải. - Yêu cầu 2 HS làm câu a, b - Cả lớp làm (c) a. - Nhắc lại các biện luận ax+ b = 0 ? - Gọi học sinh lên bảng thực hiện. - Tóm lại nội dung, chỉnh sư hoàn thiện. (1) ú (m – 1) = 1 (1’) + Nếu m = 1 : (1’) : Ox = 1 : VN + Nếu m ạ 1 : (1’) : x = (2) ú (m – 3) x = - 3 + Nếu m = 3 : (2’) Ox = 3 : VN + Nếu m ạ 3 : (2’) : x = Vậy : m = 1 : x2 = m = 3 : x1 = m ạ 1 ; m ạ 3 : x= x1 ; x = x2 Hoạt động 2 2. Cho phương trình ẵmx - 2ẵ + = 2 (1) a. Giải phương trình với m = 1 b. Giải và biện luận phương trình theo m. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung - Cả lớp làm ra nháp. - 1 HS lên trình bày câu a. - 1 học sinh khác trình bày câu b. ? Có thể đặt ẩn phụ nào ? Điều kiện gì đ/v ẩn phụ ? Đưa phương trình về dạng nào ? Đặt t = ẵmx - 2| + 1; đk : t > 0 (1) : t + - 3 = 0 t2 - 3t + 2 = 0 Vậy: a) Với m = 1, phương trình có ba nghiệm: b) + Nếu m = 0 : (1) vô nghiệm + Nếu m ạ 0 : 3 nghiệm phân biệt Hoạt động 3 3. Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất xẵx - 2ẵ = m Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung - Phân tích để tìm phương pháp giải: Kết luận : m 1 - Có thể đặt ẩn phụ, bình phương 2 vế, - Có thể vẽ đồ thị y = xẵx - 2ẵ Dựa vào đồ thị biện luận có thể lập bảng biến thiên không cần đồ thị Ta có: Kết luận : m 1 Củng cố : Có mấy phương pháp giải các phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 1. ẵax + bẵ = ẵcx + dẵ ú ax + b = ± (cx + d) 2. Bình phương hai vế. 3. Đặt ẩn phụ. 4. Đồ thị. Bài tập Về nhà : Tìm m để phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ³ - 2 ẵx - mẵ = x + 4 HD : phương pháp cần và đủ : Điều kiện cần: x = - 2 là nghiệm -> m = 0 ; m = - 4 Điều kiện đủ : thử lại m = 0 không thỏa mãn . Đáp số : m = - 4. Điều chỉnh với từng lớp (nếu cú)
Tài liệu đính kèm: