Giáo án tự chọn Đại số 10 cơ bản: Ôn thi Đại số 10 học kì I

Giáo án tự chọn Đại số 10 cơ bản: Ôn thi Đại số 10 học kì I

ÔN THI ĐẠI SỐ 10 HKI

Số tiết: 2TC

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Củng cố các kiến thức đã học về tập xác định, hàm số và phương trình.

2. Về kỹ năng:

- Xác định đươc tập xác định của các hàm số.

- Biết vẽ và đọc đồ thị của hàm số, và xác định được các hàm số theo dữ kiện cho trước.

- Biết giải các pt cơ bản như pt chứa căn, chứa ẩn dưới mẫu.

3. Về tư duy và thái độ:

- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.

- Có thái độ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động dạy học.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1263Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số 10 cơ bản: Ôn thi Đại số 10 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI ĐẠI SỐ 10 HKI
Số tiết: 2TC
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
	Củng cố các kiến thức đã học về tập xác định, hàm số và phương trình.
2. Về kỹ năng:
- Xác định đươc tập xác định của các hàm số.
- Biết vẽ và đọc đồ thị của hàm số, và xác định được các hàm số theo dữ kiện cho trước.
- Biết giải các pt cơ bản như pt chứa căn, chứa ẩn dưới mẫu...
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.
- Có thái độ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động dạy học.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và bảng phụ,...
2. Học sinh: Xem lại các kiến thức đã học.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Phương pháp vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề , đan xen thảo luận nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 	1.Kiểm tra bài cũ: 
?1: Các dạng hàm số thường gặp trong dạng toán tìm tập xác định và cách làm bài ?
 ?2: Phường trình hệ quả, phương trình tương đương. Cho ví dụ minh họa ?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết của chương II, III
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Tìm miền xác định của các hàm số được cho bởi công thức.
 ?2: Cách xét sự biến thiên của hàm số.Bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
 ?3: Hàm số chẳn lẻ, khi nào.
 ?4: Hai đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau khi nào.
 ?5: Công thức xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng của Parabol.
 ?6: Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
 ?7: Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu.
 ?8: Nêu một cách giải pt chứa căn thức và chứa ẩn trong dấu gttđ.
Tìm các giá trị của x để cho hàm số có nghĩa
 + xác định khi 
 + xác định khi 
 + xác định khi 
 + xác định khi và v(x) 0
	Hs trả lời
	Nêu khái niệm hàm số chẳn, hàm số lẻ.
 Ta có 
	Đỉnh 
	Trục đối xứng 
	Hs nêu quy trình.
 B1: Đặt điều kiện cho mẫu, khử mẫu
 B2: Giải pt tìm nghiệm và so sánh với điều kiện.
	B1: Bình phương hai vế và thu gọn
	B2: Giải pt tìm nghiệm. 
	B3: Thử lại nghiệm và kết luận
Hoạt động 2: Tìm tập xác định của hàm số
a/ 	b/ 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Để tìm tập xác định của hàm số, ta chú ý những gì.
 ?2: Các phép toán thường gặp trong bài toán tìm TXĐ.
 ?3: Cách tìm giao của hai tập hợp.
 ?4: Giải các câu a, b
	Nhận xét và đánh giá
	Trao đổi nhóm
Mẫu –® mẫu ¹ 0
Căn –® biểu thức dưới dấu căn ³ 0
Căn dưới mẫu –® biểu thức dưới dấu căn > 0.
	Giải phương trình bậc nhất, bậc hai; giải bất phương trình bậc nhất; tìm giao của hai tập hợp.
	Hs minh họa bằng một ví dụ cụ thể.
	Hoạt động nhóm
 a) 	 b) 	 
Hoạt động 3: Xét sựu biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng hàm số
 ?2: Xác định các hệ số.
 ?3: Cho biết sự biến thiên của hàm số và lập bảng biến thiên của nó.
 ?4: Đồ thị của hàm số bậc nhất có dáng điệu như thế nào.
 ?5: Để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất cần có mấy điểm. Được xác định như thế nào ?
 ?6: Xác định hai điểm thuộc đồ thị.
 ?7: Vẽ đồ thị hàm số.
	Hàm số bậc nhất
 Ta có: 
	Hàm số giảm trên vì a > 0
	Hs lập bảng biến thiên
	Là một đường thẳng.
	Cần xác định hai điểm thuộc đồ thị. Bằng cách cho giá trị x ( hoặc y ) tìm giá trị còn lại.
	Hs vẽ đồ thị
Hoạt động 4: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định các hệ số a, b, c.
 ?2: Để lập bảng biến thiên của hsbh cần xác định những yếu tố nào.
 ?3: Lập bảng biến thiên.
 ?4: Lập lại quy trình vẽ đồ thị hsbh.
 ?6: Xác định giao điểm với các trục tọa độ
 ?7: Xác định điểm đối xứng của các điểm trên qua trục đối xứng.
 ?8: Vẽ parabol
 Ta có: 
	Đỉnh 
	Trục đối xứng: 
Bảng biến thiên
x
- +
y = 4x2+10x+6
(a = 4 > 0)
+ + 
	Hs trả lời
	Cho 
	Cho .
 Xác định trên hình vẽ điểm , 
	Hs vẽ đồ thị
Hoạt động 5: Xác định pt đường thẳng đi qua 2 điểm .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định pt đường thẳng là xác định các yếu tố nào.
 ?2: Điểm thuộc đường khi nào.
 ?3: Xác định hệ pt tìm hai hệ số a, b.
 ?4: Kết luận
	Xác định các hệ số còn thiếu trong pt đường thẳng.
	Tọa độ điểm thỏa mãn pt đường thẳng.
 Ta có: 
	Vậy 
Hoạt động 6: Xác định parabol y = ax2 + bx + 4 biết nó đi qua hai điểm 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định Parabol thực chất là ta đi xác định các yếu tố nào.
 ?2: Parabol đi qua điểm ta có điều gì.
 ?3: Xác định hệ pt tìm hai hệ số a và b.
 ?4: Kết luận.
 Xác định các hệ số a, b, c ( Nếu chưa biết )
	 Tọa độ điểm nghiệm đúng pt của parabol.
	 Khi đó: .
	Vậy: 
Hoạt động 7: Giải phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định điều kiện của phương trình.
 ?2: Sử dụng định nghĩa gttđ biến đổi pt.
 ?3: Khử mẫu pt trên, biến đổi thu gọn.
 ?4: Xác định nghiệm trong tứng trường hợp.
 ?5: Thử lại và kết luận nghiệm.
	Điều kiện 
 Khi đó 
	Vậy pt có nghiệm là .
Hoạt động 8: Giải phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định điều kiện của phương trình.
 ?2 : Chuyển căn về một vế, sau đó bình phương hai vế.
 ?3 : Bình phương hai vế lần nữa.
 ?4 : Giải pt tìm nghiệm
 ?5 : Kết luận
	Điều kiện 
 Khi đó 
	Vậy pt có nghiệm là 
 Hoạt động 9: Giải phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định điều kiện của phương trình.
 ?2 : Bình phương hai vế, sau đó rút gọn
 ?3 : Giải pt tìm nghiệm
 ?4 : Kết luận
	Điều kiện 
 Khi đó 
	Vậy pt có nghiệm là 
Hoạt động 10: Giải phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Bình phương hai vế của phương trình.
 ?2 : Biến đổi phương trình bằng cách sử dụng công thức .
 ?3 : Giải pt tìm nghiệm
 ?4 : Thử lại và kết luận.
	Vậy pt có nghiệm là 
Hoạt động 11: Giải phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Bình phương hai vế của phương trình.
 ?2 : Biến đổi phương trình bằng cách sử dụng công thức .
 ?3 : Giải pt tìm nghiệm
 ?4 : Thử lại và kết luận
	Vậy pt vô nghiệm
3. Củng cố và dặn dò:
 	?1: Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn thức.
 	?2: Các cách biến đổi phương trình về pt tương đương hoặc pt hệ quả.
Giải các phương trình sau:
a) 	b) 	 	c) .
- Làm các bài tập còn lại trong đề cương ôn thi.
Rút kinh nghiệm:	
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docOn thi HKIDS.doc