Giáo án tự chọn đại số 10 cơ bản: Ôn tập chương II

Giáo án tự chọn đại số 10 cơ bản: Ôn tập chương II

ÔN CHƯƠNG II

Tiết 2TC

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương II.

- Tập xác định và sự biến thiên của hàm số, tính chẵn lẻ của một hàm số.

- Xác định và vẽ đồ thị hàm số.

2. Về kỹ năng:

- Biết lập bảng biến thiên của hàm số, xác định các yếu tố liên quan đến đồ thị và vẽ được đồ thị của hàm số.

- Biết tìm tọa độ giao điểm giữa hai đồ thị của hàm số. Biết đọc đồ thị và dựa vào đồ thị có thể xác định được các yếu tố của hàm số. Xác định được hàm số khi biết một số yếu tố.

3. Về tư duy và thái độ:

Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1317Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn đại số 10 cơ bản: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN CHƯƠNG II
Tiết 2TC
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương II.
Tập xác định và sự biến thiên của hàm số, tính chẵn lẻ của một hàm số.
Xác định và vẽ đồ thị hàm số.
Về kỹ năng:
Biết lập bảng biến thiên của hàm số, xác định các yếu tố liên quan đến đồ thị và vẽ được đồ thị của hàm số.
Biết tìm tọa độ giao điểm giữa hai đồ thị của hàm số. Biết đọc đồ thị và dựa vào đồ thị có thể xác định được các yếu tố của hàm số. Xác định được hàm số khi biết một số yếu tố.
Về tư duy và thái độ:
Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và phiếu học tập.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hàm số, máy tính bỏ túi.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Phương pháp gợi mở và giải quyết vấn đề , đan xen thảo luận nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 	1.Kiểm tra bài cũ: 
?1: Quy ước về tập xác định của hàm số được cho bởi công thức.
Bài tập áp dụng: Tìm tập xác định của hàm số 
?2: Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên .
?3: Lập bảng biến thiên của hàm số 
2.Bài mới:
	Hoạt động 1: Bài 8 SGK tr 50
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Tập xác định của hàm số là gì.
 ?2: Hàm số câu a có nghĩa khi nào.
 ?3: Viết tập xác định của hàm số.
 ?4: Xác định điều kiện có nghĩa của câu b
 ?5: Kết luận về tập xác định của hàm số.
 ?6: Tương tự hãy xác định tập xác định câu c.
 a) Hàm số có nghĩa khi 
	Vậy: 
 b) Hàm số có nghĩa khi 
	Vậy: 
 c) Vậy: Vì hàm số luôn xác định trên từng miền của nó.
Hoạt động 2: Bài 9b SGK tr 50
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng hàm số
 ?2: Xác định các hệ số.
 ?3: Cho biết sự biến thiên của hàm số và lập bảng biến thiên của nó.
 ?4: Đồ thị của hàm số bậc nhất có dáng điệu như thế nào.
 ?5: Để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất cần có mấy điểm. Được xác định như thế nào ?
 ?6: Xác định hai điểm thuộc đồ thị.
 ?7: Vẽ đồ thị hàm số.
	Hàm số bậc nhất
 Ta có: 
	Hàm số giảm trên vì a < 0
	Hs lập bảng biến thiên
	Là một đường thẳng.
	Cần xác định hai điểm thuộc đồ thị. Bằng cách cho giá trị x ( hoặc y ) tìm giá trị còn lại.
	Hs vẽ đồ thị
Hoạt động 3: Bài 10b SGK tr 51
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng hàm số.
 ?2: Xác định các hệ số a, b, c.
 ?3: Để lập bảng biến thiên của hsbh cần xác định những yếu tố nào.
 ?4: Lập bảng biến thiên.
 ?5: Lập lại quy trình vẽ đô thị hsbh.
 ?6: Xác định giao điểm với các trục tọa độ
 ?7: Xác định điểm đối xứng của các điểm trên qua trục đối xứng.
 ?8: Vẽ parabol
	Hàm số bạc hai
	Đỉnh 
Bảng biến thiên
x
- +
y
(a =-1< 0)
- - 
	Hs trả lời
	Cho .
	Cho .
 Xác định trên hình vẽ điểm .
	Hs vẽ đồ thị
Tiết 2
Hoạt động 4: Bài 11b SGK tr 51
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng hàm số
 ?2: Xác định các hệ số.
 ?3: Cho biết sự biến thiên của hàm số và lập bảng biến thiên của nó.
 ?4: Đồ thị của hàm số bậc nhất có dáng điệu như thế nào.
 ?5: Để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất cần có mấy điểm. Được xác định như thế nào ?
 ?6: Xác định hai điểm thuộc đồ thị.
 ?7: Vẽ đồ thị hàm số.
	Hàm số bậc nhất
 Ta có: 
	Hàm số giảm trên vì a < 0
	Hs lập bảng biến thiên
	Là một đường thẳng.
	Cần xác định hai điểm thuộc đồ thị. Bằng cách cho giá trị x ( hoặc y ) tìm giá trị còn lại.
	Hs vẽ đồ thị
Hoạt động 5: Bài 12b SGK tr 51
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng hàm số
 ?2: Công thức tính tọa độ của đỉnh parabol.
 ?3: Theo dữ kiện đề bài ta xác định được gì
 ?4: Parabol đi qua điểm D ta xác định được gì
 ?5: Xác định các hệ số
 ?6: Kết luận
	Hàm số bậc hai
	Đỉnh 
	Khi đó: 
	Lại có: 
	Suy ra 
	Hs trả lời
Hoạt động 6: Bài 12a SGK tr 51
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Điểm thuộc đồ thị khi nào.
 ?2: Với giả thiết của bài toán ta xác định được điều gì.
 ?3: Xác định các hệ số a, b, c
 ?4: Kết luận
	Điểm thuộc đồ thị khi tọa độ điểm nghiệm đúng pt của hàm.
	Khi đó: 
	Vậy: 
Hoạt động 7: Bài 22a SBT tr 42
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Parabol cắt đường thẳng khi nào.
 ?2: Hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên có tính chất gì.
 ?3: Xác định hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên.
 ?4: Kết luận giao điểm
	Khi chúng có điểm chung ( Minh họa bằng hình vẽ ).
	Là nghiệm của pt 
 Khi đó: 
	Hs trả lời.
3. Củng cố và dặn dò:
 	?1: Taäp xaùc ñònh, söï bieán thieân cuûa haøm soá .
 	?2: Taäp xaùc ñònh, söï bieán thieân, toaï ñoä ñænh, truïc ñoái xöùng cuûa haøm soá .
Laøm baøi taäp traéc nghieäm SGK trang 51, bài 20, 23 SBT trang 42.
Ôn lại các kiến thức chương I, II chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Xem trước bài “ Đại Cương về phương trình ”.
Rút kinh nghiệm:	
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap chuong II.doc