ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của học kì I
-Học sinh vận dụng được các kiến thức để làm được các bài tập
2.Kỷ năng:
-Tìm tập xác định của hàm số
-Vẽ đồ thị hàm số ,giải hệ phương trình bậc nhất
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Hợp tác, trình bày, phát vấn
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Tự chọn 17 Ngày soạn:18 / 12 / 2018 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của học kì I -Học sinh vận dụng được các kiến thức để làm được các bài tập 2.Kỷ năng: -Tìm tập xác định của hàm số -Vẽ đồ thị hàm số ,giải hệ phương trình bậc nhất 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Hợp tác, trình bày, phát vấn B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: Hoạt động khởi động HS1:Nhắc lại sự biến thiên và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất HS2:Nhắc lại sự biến thiên và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai Hoạt động hình thành kiến thức 1.Tập hợp 2.Hàm số y = ax + b: 3.Hàm số y = ax2 + bx + c (a ) 4.Phương trình quy về phương trình bậc hai: -Phương trình chứa ẩn ở mẩu -Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 5.Hệ phương trình bậc nhất: Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HS:Nhắc lại tập xác định của hàm số GV:Hàm số (1) có nghĩa khi nào ? HS: GV:Hướng dẫn học sinh tìm tập xác định HS:Thực hành tìm tập xác định ú HS:Lên bảng thực hành lập bảng biến thiên của hàm số GV:Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị của hàm số HS:Vẽ đồ thị hàm số vào vỡ GV:Khi biết đỉnh của Parabol ta có được những giả thiết gì ? HS:Có được hai giả thiết GV:Đi qua điểm A ta có điều gì ? HS :-1= a + b + c (3),từ đó giải hệ và tìm được kết quả GV: giải phương trình HS: Nêu cách giải GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung HS: Trình bày bài giải Bài 1:Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) (1) b) (2) Giải a)Hàm số (1) có nghĩa Vậy tập xác định của hàm số là D = R \ {-1 ; 1 } b)Hàm số (2) có nghĩa Vậy tập xác định của hàm số là D = Câu 2:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -3x2 + 2x + 1 Giải *)Bảng biến thiên: x -∞ +∞ y -∞ -∞ *)Đồ thị: -Đỉnh I ( -Trục đối xứng:x = 1/3 -Giao điểm với Oy: ( 0 ; 1 ) -Giao điểm với Ox : (-1/3; 0) , ( 1 ; 0 ) Câu 3:Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị nó là một parabol có đỉnh I (1/2;-3/4) và đi qua điểm A (1 ; -1 ) Giải Vì I (1/2 ; -3/4 ) là đỉnh của parabol y = ax2 + bx + c nên ta có : Mặt khác ,vì parabol qua điểm A (1; -1 ) -1= a + b + c (3) Từ (1) (2) (3) suy ra :a = -1 ;b = 1 ;c = -1 Hàm số bậc hai cần tìm là: y = -x2 + x – 1 Bài 3: giải phương trình Vậy pt có nghiệm x=0. Hoạt động vận dụng mở rộng 1: Cho A = , B = , C = (0; 3); câu nào sau đây “sai”? A. B. C. D. 2: Hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm A. B. C. D. 3: Tìm hàm số bậc nhất đi qua điểm và song song với đường thẳng A. B. C. D. 4: Hệ số góc của đồ thị hàm số là: A. 2 B. –1 C. D. 5: Parabol (P) đi qua 3 điểm A(–1, 0), B(0, –4), C(1, –6) có phương trình là: A. y = x2 + 3x – 4 B. y = x2 – 3x – 4 C. y = x2 + 3x + 4 D. y = – x2 – 3x – 4 6: Parabol (P): y = x2 – 4x + 3 có đỉnh là: A. I(–2 ; 1) B. I(2 ; 1) C. I(2; –1) D. I(–2 ; –1) 7: Hàm số y = (m–2)x + 3m đồng biến khi : A. m < 2 B. m = 2 C. m > 0 D. m > 2 8: Tập xác định của hàm số y = là : A. [–2;) B. (–2; ;) C. (;2) D. (;–2) 9: Đồ thị ở hình vẽ là của hàm số nào : A. y = – x2 + 3x + 2 B. y = x2 + 3x + 2 C. y = x2 – 3x + 2 D. y = – x2 – 3x + 2 A. y = – x2 + 3x + 2 B. y = x2 + 3x + 2 C. y = x2 – 3x + 2 D. y = – x2 – 3x + 2 000019: Cho hàm số: . Chọn mệnh đề đúng. A. §ång biÕn trªn kho¶ng B. NghÞch biÕn trªn kho¶ng C. §ång biÕn trªn kho¶ng D. NghÞch biÕn trªn kho¶ng 000020: Giao điểm của parabol (P): y = –3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 có tọa độ là: A. (1;1) và (– ;7) B. (1;1) và (;7) C. (–1;1) và (– ;7) D. (1;1) và (–;–7) 000021: Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: A. B. C. D. 000022: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. B. C. D. 10: Cho phương trình . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Điều kiện của phương trình là B. Phương trình có 2 nghiệm C. Phương trình vô nghiệm D. Phương trình có vô số nghiệm 11: Hệ phương trình có nghiệm là: A. (1, 3, –1) B. (1, 3, –2) C. (1, 2, –1) D. (1, –3, –1) 12: Hệ phương trình có nghiệm là : A. B. C. D. 13: Số nghiệm của phương trình là: A. 1 nghiệm B. 3 nghiệm C. 2 nghiệm D. Vô nghiệm 14: Nghiệm của phương trình là: A. B. C. Vô nghiệm D. 15: Nghiệm của phương trình .=là: A. B. Vô nghiệm C. D. E. Hướng dẫn học sinh học bài a. Hướng dẫn học sinh học bài củ - Nắm lại các kiến thức về giao , hợp, hiệu của hai tập hợp - Hàm số bậc nhất – hàm số bậc hai - Giải hệ phương trình – giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và chứa ẩn trong căn b. Hướng dẫn học sinh học bài mới - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1 - Chú ý các kỷ thuật sử dụng casio để làm bài trắc nghiệm
Tài liệu đính kèm: