A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hệ thống lại các kiến thức của học kì I
-Học sinh vận dụng được kiến thức tổng hợp của chương để làm các bài tập
2.Kỷ năng:
-Chứng minh các đẳng thức vectơ,tính tích vô hướng của hai vectơ
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
4. Định hướng năng lực phát triển học sinh
- Vấn đáp, hợp tác, thuyết minh
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Phương pháp thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Tự chọn 18 Ngày soạn:11 / 12 / 2018 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hệ thống lại các kiến thức của học kì I -Học sinh vận dụng được kiến thức tổng hợp của chương để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Chứng minh các đẳng thức vectơ,tính tích vô hướng của hai vectơ 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 4. Định hướng năng lực phát triển học sinh - Vấn đáp, hợp tác, thuyết minh B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Phương pháp thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: Hoạt động khởi động Nêu nội dung các em vừa học trong thời gian qua Hoạt động hình thành kiến thức 1.Định nghĩa vectơ: -Hai vectơ bằng nhau, hai vectơ cùng phương,hai vectơ đối nhau 2.Các phép toán vectơ: -Phép cộng hai vectơ: + Quy tắc ba điểm + Quy tắc hình bình hành -Phép trừ hai vectơ -Phép nhân vectơ với một số3.Tích vô hướng: 3.Định nghĩa tích vô hướng - Các tính chất của tích vô hướng - Biểu thức toạ độ của tích vô hướng - Các ứng dụng của tích vô hướng Hoạt động luyện tập 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố các phép toán vectơ 10' H1. Nhắc lại hệ thức trung điểm ? H2. Phân tích vectơ ? H1. Nhắc lại hệ thức trung điểm ? Đ1. H2. Phân tích vectơ ? Đ2. a) Þ b) 1. Cho DABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: 2. Cho DABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm trên đoạn AC sao cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm của MN. a) Chứng minh: b) Gọi D là trung điểm BC. Chứng minh: Hoạt động 2: Củng cố các phép toán về toạ độ 15' H1. Nêu cách xác định các diểm M, N, P ? H2. Nhắc lại công thức xác định toạ độ vectơ ? H3. Nêu điều kiện xác định điểm C ? H4. Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm ? H1. Nêu cách xác định các diểm M, N, P ? Đ1. ; ; H2. Nhắc lại công thức xác định toạ độ vectơ ? Đ2. = (xB – xA; yB – yA) H3. Nêu điều kiện xác định điểm C ? Đ3. H4. Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm ? Đ4. AB = 3. Cho DABC với A(2; 0), B(5; 3), C(–2; 4). a) Tìm các điểm M, N, P sao cho A, B, C lần lượt là trung điểm của MN, NP, PM. b) Tìm các điểm I, J, K sao cho , , . 4. Cho A(2; 3), B(4; 2). a) Tìm trên Ox, điểm C cách đều A và B. b) Tính chu vi DOAB. Hoạt động 3: Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học 15' H1. Nêu cách xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp ? H2. Nhắc lại công thức tính tích vô hướng hai vectơ ? H3. Phân tích vectơ theo ? H1. Nêu cách xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp ? Đ1. H2. Nhắc lại công thức tính tích vô hướng hai vectơ ? Đ2. = .1.cos600 = H3. Phân tích vectơ theo ? Đ3. Þ DB2 = = 3 + 1 – 2. = 4 – 5. Cho A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0) a) Tính chu vi và nhận dạng DABC. b) Tìm tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC. 6. Cho hình bình hành ABCD với AB = , AD = 1, = 600. a) Tính , . b) Tính độ dài hai đường chéo AC và BD. Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh việc vận dụng các kiến thức vectơ – toạ độ để giải toán. Hoạt động vận dụng mở rộngIII-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Để ôn tập ,hệ thống lại các kiến thức của học kì I ,ta đi vào tiết ôn tập học kì 2.Triển khai bài dạy: IV.Củng cố:(4') -Nhắc lại một lần nữa các kiến thức đã học của học kì I V.Dặn dò:(1') -Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm -Tiết sau trả bài học kì môn hình học VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: