Giáo án Tự chọn Toán 10 cơ bản kì 2

Giáo án Tự chọn Toán 10 cơ bản kì 2

TIẾT 1 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

 BẬC NHẤT MỘT ẨN.

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Về kỹ năng.

- Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0="">

- Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số.

3. Về tư duy và thái độ.

- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.

- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.

 

doc 56 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1456Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 10 cơ bản kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 bất phương trình và hệ bất phương trình
 bậc nhất một ẩn.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Về kỹ năng.
- Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0 
- Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Giáo viên dặt vấn đề bằng bài tập:
Cho bất phương trình mx m (m + 1)
a. Giải bất phương trình với m = 2.
b. Giải bất phương trình với m = 
- Hoạt động 1: Giải bất phương trình câu a.
- Hoạt động 2: Giải bất phương trình câu b.
- Hoạt động 3:Học sinh nhận xét.
- Hoạt động 4:Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
* Tình huống 2: Giải và biện luận bất phương trình: ax + b < 0
- Hoạt động 5: Giải bất phương trình đã nêu.
- Hoạt động 6: Nhận xét bất phương trình dạng:ax + b 0
* Tình huống 3: Giải và biện luận bất phương trình mx + 1 x + m2
- Hoạt động 7: giải bất phương trình đã nêu.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài mới
2. Bài mới.
* Tình huống 1: Giáo viên dặt vấn đề bằng bài tập:
Cho bất phương trình mx m (m + 1)
a. GiảI bất phương trình với m = 2.
b. Giải bất phương trình với m = 
- Hoạt động 1 - 2: Giả bất phương trình câu a, b
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.
- Nhận xét kết kết quả.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Cho học sinh nhận xét.
- Chính xác hoá bài toán.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: Học sinh nhận xét.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nội dung.
- Học sinh trả lời câu hỏi của thầy.
-Phân nhóm học sinh.
- Nêu câu hỏi.
Hoạt động 4: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Giao niệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Chính xác hoá kết quả.
- Cho học sinh ghi nhận kết quả.
Hoạt động 5: Giải bất phương trình đã nêu.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh.
- Đưa ra cách giải bất pt bậc nhất một ẩn. 
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 6: Nhận xét bất phương trình dạng:ax + b 0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Chỉnh sửa nếu cần 
- Đưă ra nhận xét về bất phương trình ax + b 0
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 7: Giải và biện luận bất phương trình mx + 1 x + m2
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi 
- Tìm phương án trả lời.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét kết quả.
- Chính xác hoá kết quả.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK .
Tiết 2 dấu của nhị thức bậc nhất.
I . Mục tiêu :
 1. Kiến thức : 
 - Nắm được các bước tiến hành xét dấu nhị thức bậc nhất 
 - Xét dấu của tích, thương các nhị thức bậc nhất.
 - Dựa vào định lý xét dấu nhị thức để giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu và trong dấu giá trị tuyệt đối.
 2. Kĩ năng :
 -Xét dấu nhị thức 
 - Thành thạo đọc nghiệm từ bảng xét dấu 
 - Giải các bất phương trình
 3. Tư duy :
 -Hiểu cách biện luận bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
 - Quy lạ về quen
 4. Thái độ :
 -Cẩn thận ,chính xác 
 - Thông thạo ứng dụng định lý xét dấu nhị thức
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 
 1 . Thực tiễn :
 - Học sinh đã học về bất phương trình bậc nhất ở cấp 2
 2 . Phương tiện :
 -Chuẩn bị phiếu trắc nghiệm 
III. Phương pháp dạy học
 - Dùng phương pháp vấn đáp gợi mở 
 - Phân bậc hoạt động các nội dung theo bảng 
 - Phương pháp trắc nghiệm khách quan 
IV. Tiến trình bàI học và các hoạt động
A. Các tình huống học tập 
* Tình huống 1 : Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ 
 Hoạt động 2: Học sinh độc lập trả lời phiếu trắc nghiệm 
 * Tình huống 2: Dựa vào định lý dấu nhị thức giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
 * Tình huống 3 : Lập bảng tổng hợp các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Hoạt đông 4: Tổng quát các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn 
 Hoạt đông 5: Củng cố toàn bài
B . Tiến trình bài học 
 Kiểm tra bài cũ : giải một số bất phương trình bậc nhất, từ đó nhận xét về dấu của nhị thức bậc nhất. 
Bài mới :
Hoạt động 1
Học sinh độc lập trả lời phiếu trắc nghiệm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
. Nhận bài tập
. Định hướng phương án trả lời
.Học sinh lên trình bày đáp số
. Phân nhóm học sinh
. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
. Quan sát các nhóm học sinh làm bài
. Yêu cầu một nhóm cử đại diện lên trình bày
. Nhận xét bài làm của học sinh
. Nêu lại cách giảI bất phương trình tích ( thương) bàng phương pháp lập bảng xét dấu nhị thức.
Hoạt động 3
Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất
Bài tập 2: Nối tương ứng các phương án đúng
Cho bất phương trình (m-2)x – 1 > 0
Nếu 
Nghiệm của bất phương trình là
1. m - 2 = 0
2. m – 2 > 0
3. m – 2 < 0
1. x < 
2 Vô nghiệm 
3. x > - 
4. x > 
5. x < - 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
. Nhận bài tập
. Định hướng phương án trả lời
.Học sinh lên trình bày đáp số, giảI thchs một cách ngắn gọn bàI làm
. Phân nhóm học sinh
. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
. Quan sát các nhóm học sinh làm bài
. Yêu cầu một nhóm cử đại diện lên trình bày
. Nhận xét bài làm của học sinh, giảI thích ngắn gọn, chỉ ra phương án đúng cho bàI toán một cách cụ thể. Định hình cách giảI phương trình bậc nhất.
Bài tập 3 GiảI và biện luận bất phương trình sau theo m
(2x – 1)(x – m ) > 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
. Học sinh tìm hiểu bàI toán
. Học sinh tiến hành giảI bàI tập theo tổ, nhóm
. Phân nhóm giao nhiệm vụ làm baì
. Gợi ý cách làm bàI cho các nhóm , bằng phương pháp lập bảng xét dấu vế tráI. Thông qua việc phân chia m thành ba trường hợp.
. Quan sát học sinh làm bàI, có những gợi ý bổ sung cho các nhóm tiến hành.
. Tổng kết quá trình làm bàI 
Hoạt đông 4
Tổng quát các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
. Học sinh thể hiện nhận thức vấn đề và cho ý kiến 
. 
. Học sinh lập bảng xét các trường hợp còn lại.
1. f(x) = a x + b < 0 
2. f(x) = a x + b 0
3. f(x) = a x + b 0 
. Thông qua ba bàI tập trên, gợi ý, yêu cầu học sinh rút ra các bước thực hiện bàI toán giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn .
. Tổng quát:
- Để giảI và biện luận bất phương trình f(x) = a x + b > 0 (1)
Bước 1:
Tìm nghiệm f(x) = 0 
Bước 2:
Xét a = 0 thay vào (1)
 . b> 0 tập nghiệm BPT là R
 . b> 0 tập nghiệm BPT là 
Xét a > 0 nghiệm bất phương trình là x > - 
Xét a < 0 nghiệm bất phương trình là x < - 
Hoạt đông 5:
Củng cố:
- Qua bàI học yêu cầu học sinh thành thạo giảI bàI toán giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn dựa vào bảng xét dấu .
- Hoàn thành các bàI tập 36, 37, .. 41. (SGK)
 Bài soạn
Tiết 3-4: hệ thức lượng trong tam giác 
 và giải tam giác.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Củng cố định lý hàm số sin, định lý hàm số cosin
- Củng cố định lý về đường trung tuyến trong tam giác.
- Củng cố các công thức tính diện tích tam giác.
- Củng cố giải tam giác
2. Về kỹ năng.
- Củng cố kỹ năng vận dụng lý thuyết vào các bài tập giải tam giác và các bài toán liên quan
- Vận dụng lý thuyết vào các bài toán thực tế.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa
 + Làm bài tập ở nhà
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập
* HĐ1: các bài toán giải tam giác
* HĐ2: ứng dụng vào thực tế.
B. Tiến trình của bài học.
* HĐ 1: Giải các bài toán giải tam giác:
Bài toán: Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 8cm; b = 10 cm; c = 5 cm. 
a. Tính các góc A; B; C.
b. Tính diện tích tam giác ABC.
c. Tính độ dài đường cao, đường trung tuyến, bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Làm việc theo nhóm và theo sự phân công của giáo viên
- Thảo luận tìm phương án đúng
- Báo cáo kết quả.
- Các nhóm góp ý kiến.
- Phân chia học sinh làm việc theo nhóm và phân công việc cho mỗi nhóm.
- Theo dõi, hướng dẫn, sửa sai (nếu cần).
- Điều khiển học sinh thảo luận và kết luận kết quả.
* HĐ2: Bài toán thực tế:
Bài toán: Bài tập 11, SGK hình học 10, trang 60.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Làm việc theo nhóm và theo sự phân công của giáo viên
- Thảo luận tìm phương án đúng
- Báo cáo kết quả.
- Các nhóm góp ý kiến.
- Phân chia học sinh làm việc theo nhóm và phân công việc cho mỗi nhóm.
- Theo dõi, hướng dẫn, sửa sai (nếu cần).
- Điều khiển học sinh thảo luận và kết luận kết quả.
C. Củng cố. 
 tiết 5 bất phương trình và 
hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
I. mục tiêu:
về kiến thức : củng cố khắc sâu kiến thức về
cách xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản.
về kĩ năng : 
rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, để từ đó xác định được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
về tư duy :
bước đầu hiểu được khái niện miền nghiệm.
hiểu được cách xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
về thái độ :
tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
II. chuẩn bị về phương tiện dạy học.
chuẩn bị các hình vẽ
chuẩn bị đệ bài phát cho học sinh.
III. phương pháp dạy học.
Các hoạt động
*HĐ 1: Tìm hiểu nhiệm vụ
*HĐ 2: Học sinh độc lập tiến hành nhiệm vụ đầu tiên có sự hướng dẫn và điều khiển của giáo viên.
*HĐ 3: Học sinh độc lập tiến hành nhiệm vụ thứ hai.
*HĐ 4: Học sinh độc lập tiến hàn ... t động 4: HS luyện tập các phép biến đổi lượng giác cơ bản.
- Bài tập: 
1. Tính giá trị lượng giác của góc trong mỗi trường hợp sau:
2. Đơn giản biểu thức 
3. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả.
- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh
- Gọi học sinh lên bảng
- Đánh giá kết quả của học sinh
- Đưa ra lời giải
- Hướng dẫn cách giảI khác
- Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách biến đổi khác nhau từ một biểu thức lượng giác.
Bài soạn
Tiết 13 công thức lượng giác 
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
	- HS nắm được công thức cộng và công thức nhân đôi.
2. Về kỹ năng: 
	- Biết áp dụng công thức cộng, công thức nhân đôi để giải các bài tập đơn giản về tính giá trị lượng giác chứng minh đẳng thức lượng giác.
3. Về tư duy:
	- Tu duy lôgic suy luận, chứng minh công thức cộng.
4. Về thái độ:
	- Rèn luyện cho HS tính chịu khó, kiên nhẫn.
II. Phương tiện dạy học:
	- Máy tính bỏ túi, phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học:
	- Vấn đáp, gợi mở, thực hành.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
A. Tình huống học tập nêu vấn đề bằng bài tập thông qua kiểm tra bài cũ.
HĐ1: Tính giá trị lượng giác.
HĐ2: Đưa ra nhận xét về công thức.
HĐ3: Chứng minh công thức lượng giác.
HĐ4: Phát biểu công thức lượng giác.
HĐ5: Rèn luyện kỹ năng thông qua bài tập.
HĐ6: Củng cố kiến thức, thông qua việc trả lời phiếu học tập.
B. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Tính giá trị trong các câu a,b,c,d và ghép để có một đẳng thức đúng.
a. cos 900 
b. cos 300. cos 150 + sin300 . sin150 
c. cos1200. cos300+sin1200. sin300.
d. cos150.
Trong (1) xem 1200 = , 300 = .
Trong (2) xem 300 = , 150 = 
 Đưa ra nhận xét
Dùng máy tính kiểm nghiệm các đẳng thức
cos1150 = cos1200.cos50 + sin1200.sin50
cos780 = cos900. cos120+sin900.sin120
(I) Công thức cộng thứ nhất mà ta phải học trong tiết này.
Kiểm tra bài cũ.
HĐ1: Tính
a. cos900 = 0
b. cos300. cos 150 + sin300 . sin150≈
c. cos1200. cos300+sin1200. sin300=0
d. cos150≈
Ghép đúng:
cos900 = cos1200. cos300+sin1200. sin300.
cos300. cos 150 + sin300 . sin150 = cos150
HĐ2: HS đưa ra công thức (I)
cos ( -)= cos. cos+sin. sin
HĐ3: Chứng minh công thức (I):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho đường tròn lượng giác trong hệ trục toạ độ Oxy
N
y
M
x
0
Yêu cầu HS xác định toạ độ , 
Tính . bằng hai cách.
 Đưa ra kết luận.
+ Từ công thức (I) suy ra cos (+) 
sin (-) sin(+).
GV gợi ý: sin (-) = cos = cos 
Từ các công thức (I), (II), (III), (IV) chứng minh.
tan(-) = (V)
tan(+) = (VI)
Với các góc làm cho biểu thức có nghĩa.
=(cos, sin)
= (cos, sin)
. = cos.cos+ sin.sin
Mặt khác: 
. = .cos MON = cos(-).
KL: cos(-) = cos. cos+ sin.sin (I)
coscos 
 = cos cos - sin. sin (II)
sin(-)=cos. cos- sin . sin= sin. cos- cossin (III)
+ sin() = sincos+ cossin (IV)
HS về nhà chứng minh.
HĐ4: Phát biểu công thức cộng (I), (II), (III), (IV), (V), (VI)
VD1: Tính cos 
+ Từ các công thức cộng nếu thay công thức thay đổi ra sao?
NX: Cung, góc được nhân đôi ở công thức 1', 2', 3', được gọi là công thức nhân đôi.
+ Từ công thức nhân đôi suy ra 
cos2= sin2= công thức hạ bậc
HS tính: cos = cos 
tan 
cos2= cos (+) = cos2-sin2 (1')
sin2 = sin(+) = sin. cos+cos sin= 2.sincos (2').
tan2= (3')
VD2: Tính cos2 ,sin2
VD3: Đơn giản biểu thức 
A = sin
HĐ5: Vận dụng làm ví dụ
Tính: cos2 = ; sin2 = 
tan2 = 
2.A = sin2........................
A = 
Tiết 14 Luyện tập: Phương trình đường tròn
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Củng cố:
	+ Phương trình đường tròn
	+ Tiếp tuyến của đường tròn.
2. Về kỹ năng:
	+ Viết được phương trình đường tròn.
	+ Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
3. Về tư duy:
	- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
	- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Xác định tâm, bán kính và viết phương trình của đường tròn:
* HĐ 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
B. Tiến trình bài dạy:
* HĐ1: Xác định tâm, bán kính và viết phương trình của đường tròn:
Bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 (SGK).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Thảo luận theo nhóm, tìm phương án đúng.
- Báo cáo.
- Các nhóm khác góp ý kiến thảo luận.
- Phân học sinh làm việc theo nhóm, giao công việc cụ thể.
- Theo dõi, hướng dẫn, điều khiển học sinh làm việc.
- Kết luận kết quả.
* HĐ 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
Bài tập 5, bài tập 6 ( SGK HH 10 - trang 84)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Thảo luận theo nhóm, tìm phương án đúng.
- Báo cáo.
- Các nhóm khác góp ý kiến thảo luận.
- Phân học sinh làm việc theo nhóm, giao công việc cụ thể.
- Theo dõi, hướng dẫn, điều khiển học sinh làm việc.
- Kết luận kết quả.
 IV. Củng cố.
V. Bài tập về nhà.
Bài soạn
Tiết 15-16 công thức lượng giác 
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
	- HS nắm được công thức cộng và công thức nhân đôi.
2. Về kỹ năng: 
	- Biết áp dụng công thức cộng, công thức nhân đôi để giải các bài tập đơn giản về tính giá trị lượng giác chứng minh đẳng thức lượng giác.
3. Về tư duy:
	- Tu duy lôgic suy luận, chứng minh công thức cộng.
4. Về thái độ:
	- Rèn luyện cho HS tính chịu khó, kiên nhẫn.
II. Phương tiện dạy học:
	- Máy tính bỏ túi, phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học:
	- Vấn đáp, gợi mở, thực hành.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
A. Tình huống học tập nêu vấn đề bằng bài tập thông qua kiểm tra bài cũ.
HĐ1: Tính giá trị lượng giác.
HĐ2: Đưa ra nhận xét về công thức.
HĐ3: Chứng minh công thức lượng giác.
HĐ4: Phát biểu công thức lượng giác.
HĐ5: Rèn luyện kỹ năng thông qua bài tập.
HĐ6: Củng cố kiến thức, thông qua việc trả lời phiếu học tập.
B. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Tính giá trị trong các câu a,b,c,d và ghép để có một đẳng thức đúng.
a. cos 900 
b. cos 300. cos 150 + sin300 . sin150 
c. cos1200. cos300+sin1200. sin300.
d. cos150.
Trong (1) xem 1200 = , 300 = .
Trong (2) xem 300 = , 150 = 
 Đưa ra nhận xét
Dùng máy tính kiểm nghiệm các đẳng thức
cos1150 = cos1200.cos50 + sin1200.sin50
cos780 = cos900. cos120+sin900.sin120
(I) Công thức cộng thứ nhất mà ta phải học trong tiết này.
Kiểm tra bài cũ.
HĐ1: Tính
a. cos900 = 0
b. cos300. cos 150 + sin300 . sin150≈
c. cos1200. cos300+sin1200. sin300=0
d. cos150≈
Ghép đúng:
cos900 = cos1200. cos300+sin1200. sin300.
cos300. cos 150 + sin300 . sin150 = cos150
HĐ2: HS đưa ra công thức (I)
cos ( -)= cos. cos+sin. sin
HĐ3: Chứng minh công thức (I):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho đường tròn lượng giác trong hệ trục toạ độ Oxy
N
y
M
x
0
Yêu cầu HS xác định toạ độ , 
Tính . bằng hai cách.
 Đưa ra kết luận.
+ Từ công thức (I) suy ra cos (+) 
sin (-) sin(+).
GV gợi ý: sin (-) = cos = cos 
Từ các công thức (I), (II), (III), (IV) chứng minh.
tan(-) = (V)
tan(+) = (VI)
Với các góc làm cho biểu thức có nghĩa.
=(cos, sin)
= (cos, sin)
. = cos.cos+ sin.sin
Mặt khác: 
. = .cos MON = cos(-).
KL: cos(-) = cos. cos+ sin.sin (I)
coscos 
 = cos cos - sin. sin (II)
sin(-)=cos. cos- sin . sin= sin. cos- cossin (III)
+ sin() = sincos+ cossin (IV)
HS về nhà chứng minh.
HĐ4: Phát biểu công thức cộng (I), (II), (III), (IV), (V), (VI)
VD1: Tính cos 
+ Từ các công thức cộng nếu thay công thức thay đổi ra sao?
NX: Cung, góc được nhân đôi ở công thức 1', 2', 3', được gọi là công thức nhân đôi.
+ Từ công thức nhân đôi suy ra 
cos2= sin2= công thức hạ bậc
HS tính: cos = cos 
tan 
cos2= cos (+) = cos2-sin2 (1')
sin2 = sin(+) = sin. cos+cos sin= 2.sincos (2').
tan2= (3')
VD2: Tính cos2 ,sin2
VD3: Đơn giản biểu thức 
A = sin
HĐ5: Vận dụng làm ví dụ
Tính: cos2 = ; sin2 = 
tan2 = 
2.A = sin2........................
A = 
V. Củng cố: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Phát phiếu học tập chia thành 3 nhóm.
Hãy điền vào chỗ trống để được công thức đúng.
cos2a =.................sin2a
cos2b = 
sina. sinb + cosa . cosb = ....................
sin (a+b) = sin a cos b + ....................
cos a cos b.................= cos a (+b)
HĐ6: Nhận phiếu học tập
Đọc và điền vào phiếu
- Nhắc lại các công thức và cách nhớ trong mỗi công thức.
- Hướng dẫn bài tập về nhà bài
 Bài soạn	
Tiết 17 Phương trình đường elíp
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được :
	+ Định nghĩa, phương trình đường Elíp
	+ Hình dạng của Elíp.
	+ Liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp.
2. Về kỹ năng:
	+ Viết được phương trình đường Elíp.
	+Xác định các yếu tố liên quan đến Elíp.
	+ Tìm quỹ tích các điểm liên quan đến Elíp.
3. Về tư duy:
	- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
	- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
	- Bảng phụ
	- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các hoạt động dạy học:
	* HĐ 1: Định nghĩa Elíp:
	* HĐ 2: Phương trình chính tắc của Elíp.
	* HĐ 3: Hình dạng của Elíp
	* HĐ4: Liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp.
B. Tiến trình bài dạy:
* HĐ 1: Định nghĩa Elíp
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Quan sát hình vẽ, ghi nhớ.
- Dựa vào hướng dẫn của giáo viên, phát biểu định nghĩa Elíp.
- Giới thiệu mô hình thực tế của Elíp.
- Hướng dẫn học sinh để học sinh nhận ra định nghĩa của Elíp từ hình vẽ.
- Kết luận định nghĩa của Elíp
* HĐ 2: Phương trình chính tắc của Elíp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Theo dõi và làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhận, nhận dạng phương trình hính tắc của E líp.
- Hướng dẫn học sinh tìm ra phương trình chính tắc của E líp.
- Nêu phương trình chính tắc của E líp, củng cố phương trình chính tắc cho học sinh.
* HĐ 3: Hình dạng của Elíp
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Theo dõi, làm việc theo yêu cầu của giáo viên
- Ghi nhớ hình dạng của E líp, các tính chất liên quan.
- Giải ví dụ tìm kết quả.
- Hướng dẫn học sinh tìm ra các yếu tố liên quan dẫn đến hình dạng của E líp
- Kết luận các tính chất về hình dạng của E líp.
- cho ví dụ áp dụng.
* HĐ4: Liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Theo dõi mô hình và rút ra kết luận
- ghi nhớ.
- Mô tả mô hình trực quan bằng vật thật và hình vẽ.
- Kết luận.
IV. Củng cố.
V. Bài tập về nhà.81 * * Củng cố 

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 10 cb k2.doc