Giáo án tự chọn Toán 10 cơ bản - Trường THPT Lương Phú

Giáo án tự chọn Toán 10 cơ bản - Trường THPT Lương Phú

MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Ngày soạn Ngày giảng .

I. Mục đích yêu cầu : Kiểm Diện:

Giúp học sinh nắm vững được :

- Khái niệm mệnh đề. Phân biệt được câu nói thông thường và mệnh đề.

- Mệnh đề phủ định là gì ? Lấy ví dụ.

- Mệnh đề kéo theo là gi ? Lấy ví dụ

- Mệnh đề tương đương là gì ? Mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo.

II. Chuẩn bị :

GV : Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học ở lớp dưới, vận dụngđưa ra ví dụ.

HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.

 

doc 50 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1890Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 10 cơ bản - Trường THPT Lương Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết theo ppct: 1
Mệnh đề - tập hợp
Ngày soạn Ngày giảng.
I. Mục đích yêu cầu : Kiểm Diện: 
Giúp học sinh nắm vững được :
- Khái niệm mệnh đề. Phân biệt được câu nói thông thường và mệnh đề.
- Mệnh đề phủ định là gì ? Lấy ví dụ.
- Mệnh đề kéo theo là gi ? Lấy ví dụ
- Mệnh đề tương đương là gì ? Mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo.
II. Chuẩn bị :
GV : Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học ở lớp dưới, vận dụngđưa ra ví dụ.
HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.
III. Nội dung.
Hoạt động 1: Thực hiện trong 9 phút.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Cho biết các mệnh đề sau đây đúng hay sai ?
a) “$ x ẻ Z, không (x ạ 1 và x ạ 4)”
b) “$ x ẻ Z, không (x ạ 3 hay x ạ 5)”
c) “$ x ẻ Z, không (x ạ 1 và x = 1)”
Gợi ý trả lời :
a) Ta có :
“$ x ẻ Z, không (x ạ 1 và x ạ 4” 
= “$ x ẻ Z, (x = 1 hay x = 4)” đúng
b) Ta có :
“$ x ẻ Z, không (x = 3 hay x = 5)” sai.
c) Ta có 
“$ x ẻ Z, không (x ạ 1 và x = 1)” đúng
Hoạt động 2 : Thực hiện trong 12 phút.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của trò
Hãy phủ định các mệnh đề sau :
a) " x ẻ E, [ A và B ]
b) " x ẻ E, [ A hay B ]
c) “Hôm nay trong lớp có một học sinh vắn mặt”.
d) Tất cả học sinh lớp này đều lớn hơn 16 tuổi”.
Gợi ý trả lời :
a) " x ẻ E, [ A hay B ]
b) " x ẻ E, [ A và B ]
c) “Hôm nay, mọi học sinh trong lớp đều có mặt”
d) “Có ít nhất một học sinh của lớp này nhỏ hơn hay bằng 16tuổi”
Hoạt động 3: Thực hiện trong 9 phút.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Hãy lấy một ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng.
Giáo viên nhấn mạnh :
- Khi P đúng thì P => Q đúng bất luận Q đúng hay sai. Khi P sai thì P => Q chỉ đúng khi Q sai.
Câu hỏi 2; Hãy nêu một mệnh đề kéo theo là mệnh đề sau :
Trả lời : Nếu hai tam tác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.
Hoạt động 4: Thực hiện trong 10 phút.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo P => Q
a) Nếu tứ giác là một hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Nếu a ẻ Z+, tận cùng bằng chữ số 5 thì a ∶ 5
a) Điều kiện đủ để 2 đường chéo của một tứ giác vuông góc với nhau là tứ giác ấy là một hình thoi.
b) Điều kiện đủ để số nguyên dương a chia hết cho 5, thì số nguyên dương a tận cùng bằng chữ số 5.
Hoạt động 5 : Luyện tại lớp.
1. Phát biểu thành lời mệnh đề sau : " x ẻ ℤ : n + 1 > n
Xét tính đúng sai của mệnh đề trên.
2. Phát biểu thành lời mệnh đề sau : $ x ẻ ℤ : x2 = x.
Mệnh đề này đúng hay sai.
Hoạt động 6 : Thực hiện trong 5 phút ( hướng dẫn về nhà)
a) x > 2 ú x2 > 4
b) 0 < x < 2 ú x2 < 4
c) ẵa - 2ẵ < 0 ú 12 < 4
d) ẵa - 2ẵ > 0 ú 12 > 4
e) x2 = a2 ú x = 
 f) a ∶ 4ú a ∶ 2
Tiết theo ppct: 2
Mệnh đề - tập hợp
Ngày soạn Ngày giảng.
I. Mục đích yêu cầu : Kiểm Diện: 
- Học sinh nắm được các khái niệm “Điều kiện cần” ; “điều kiện đủ” ; “Điều kiện cần và đủ”.
- Rèn tư duy logic, suy luận chính xác
- Vận dụng tốt vào suy luận toán học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên : 	- Củng cố chắc chắn lí thuyết cho HS.
	- Tìm 1 số suy luận : “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ”, “Điều kiện cần và đủ trong toán học.
2. Học sinh:	- Nắm chắc các khái niệm trên.
	- Tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
III.Nội dung:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong 5 phút.
 Nêu khái niệm “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ”, “Điều kiện cần và đủ”
Hoạt động 2:
1. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.
a. Trong mặt phẳng hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường ấy song song với nhau.
b. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.
c. Nếu 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 thì nó chia hết cho 5.
d. Nếu a + b > 0 thì một trong 2 số phải dương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
+ Nêu bài toán
+ Nêu cấu trúc P => Q
+ Nêu cấu trúc : P => Q (đúng)
P : đủ để có Q
+ Tích cực suy nghĩ
+ Đứng tại chỗ trả lời : 4em
+ Gợi ý HS suy nghĩ
a) “Cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba” đủ để 2 đường thẳng phân biệt //
+ Gọi hS đứng tại chỗ trả lời
b)“bằng nhau” đủ có “diện tích bằng nhau
c, d) (tương tự)
Hoạt động 3:
2. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm “Điều kiện cần”
a. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tương ứng bằng nhau.
b. Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
c. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.
d. Nếu a = b thì a2 = b2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
+ Nêu bài toán
+ Tích cực suy nghĩ 
+ Nêu cấu trúc : P => Q (đúng)
Q là điều kiện cần để có P
+ Đứng tại chỗ trả lời : 4em
+ Gợi ý HS suy nghĩ
a) Các góc tương ứng bằng nhau là cần để 2 tam giác bằng nhau.
+ Gọi hS đứng tại chỗ trả lời
b, c, d (tương tự)
Hoạt động 4:
Hãy sửa lại (nếu cần) các mđề sau đây để được 1 mđề đúng:
a. Để tứ giác T là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có bốn cạnh bằng nhau.
b. Để tổng 2 số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia hết cho 7.
c. Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là cả 2 số a, b đều dương.
d. Để một số nguyên dương chia hết cho 3; điều kiện cần và đủ là nó chia hết cho 9.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
+ Nêu bài toán
+ Tích cực suy nghĩ 
+ Nêu cấu trúc : 	P => Q đúng
	Q => P đúng
Q là điều kiện cần để có P
+ Tìm các VD phản chứng.
+ Đứng tại chỗ trả lời : 4em
+ Gợi ý HS suy nghĩ
a) T là h ình vuông => 4 cạnh = “T là điều kiện đủ” (nhưng không cần)
b, c, d (tương tự)
Hoạt động 5 : Thực hiện trong 10 ‘ (Luyện tập).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu các mđề toán học:
+ “Cần không đủ”
+ “Đủ không cần”
+ “Cần và đủ”
+ Tích cực suy nghĩ 
+ Lấy giấy nháp để nháp
+ Có thể trao đổi với nhóm cùng bàn
+ Đứng tại chỗ phát biểu
 Hoạt động 6 Củng cố : (Thực hiện trong 2phút)
Cấu trúc các mệnh đề “Điều kiện cần” ; “Điều kiện đủ” ; “Điều kiện cần và đủ”.
Hoạt động 7. Bài về nhà : (Thực hiện trong 2phút).
- Nắm chắc các cấu trúc trên.
- Tự lấy 4 ví dụ cho mỗi mệnh đề trên.
1) x ẻ A è B ú (x ẻ A => x ẻ B0
2) x ẻ A ầ B ú 
3) x ẻ A ẩ B ú 
4) x ẻ A \ B ú 
5) x ẻ CEA ú 
6) Các tập hợp số :
GV : Lưu ý một số tập hợp số 
(a ; b) = { x ẻ R ẵ a < x < b}
[a ; b) = { x ẻ R ẵ a Ê x < b}
Hoạt động 1(Thực hiện trong 10phút).
Bài 1 : Cho A, B, C là 3 tập hợp . Dùng biểu đò Ven để minh họa tính đúng sai của mệnh đề sau:
a) A è B => A ầ C è B ầ C.	b) A è B => C \ A è C \ B.
	 A B	A	 B
Mệnh đề đúng	Mệnh đề sai.
Hoạt động 2(Thực hiện trong 10phút).
Bài 2 : Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số.
a) ( - 5 ; 3 ) ầ ( 0 ; 7)	b) (-1 ; 5) ẩ ( 3; 7)
c) R \ ( 0 ; + Ơ)	d) (-Ơ; 3) ầ (- 2; +Ơ )
Giải :
a) ( - 5 ; 3) ầ ( 0 ; 7) = ( 0; 3)	b) (-1 ; 5) ẩ ( 3; 7) = ( 1; 7)
c) R \ ( 0 ; + Ơ) = ( - Ơ ; 0 ]	d) (-Ơ; 3) ầ (- 2; +Ơ ) = (- 2; 3)
HS : Làm các bài tập, giáo viên cho HS nhận xét kết quả.
Hoạt động 3(Thực hiện trong 10phút).
Bài 3: Xác định tập hợp A ầ B với .
a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) ẩ (3 ; 7)
b) A = ( - 5 ; 0 ) ẩ (3 ; 5) B = (-1 ; 2) ẩ (4 ; 6)
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập này.
A ầ B = [ 1; 2) ẩ (3 ; 5] 	A ầ B = (-1 ; 0) ẩ (4 ; 5)
Hoạt động 4(Thực hiện trong 8phút).
Bài 4: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau :
a) [- 3 ; 0] ầ (0 ; 5) = { 0 }	b) (-Ơ ; 2) ẩ ( 2; + Ơ) = (-Ơ ; +Ơ )
c) ( - 1 ; 3) ầ ( 2; 5) = (2 ; 3)	d) (1 ; 2) ẩ (2 ; 5) = (1 ; 5)
HD: HS làm ra giấy để nhận biết tính đúng sai của biểu thức tập hợp.
a) Sai	b) sai	c) đúng	d) sai.
Hoạt động 5 (Thực hiện trong 7 phút).
Xác định các tập sau :
a)( - 3 ; 5] ầ 	ℤ	b) (1 ; 2) ầ ℤ c) (1 ; 2] ầℤ	 d) [ - 3
5. Tự Rút kinh Nghiệm:
1. Nội Dung
2.Phương Pháp:
3.Thời Gian
Tổ kí duyệt Ngày / / 
Tiết theo PPCT:3
Hàm số và đồ thị.
Ngày soạn :....................... Ngày giảng :..................... 
1. Mục tiêu 
Cũng cố và khắc sâu 
	1.1 Về kiến thức
	- Hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biên hay nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
	- Phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.
	- Sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. 
	1.2 Về kĩ năng
 	- Biết cách vẽ đồ thị của một hàm số bậc nhất, bậc nhất trên từng khoảng và hàm số bậc hai.
	- Nhận biết sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó.
	- Chứng minh hai điểm trùng nhau.
	- Chứng minh một biểu thức véc tơ không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
	- Tìm quĩ tích của một điểm.
	- Xác định vị trí của điểm M thoả mãn một đẳng thức vectơ cho trước.
	- Chứng minh một đường thẳng đi qua một điểm cố định.
	- Biểu thị một vectơ theo các vectơ cho trước.
	1.3 Về thái độ, tư duy 
	- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì vàkhoa học khi khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số. 
	- Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
2.1 Thực tiễn
- HS hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẽ, sự biến thiên của hàm số. 
- HS đã biết cách khảo sát hàm số bậc hai. 
2.1 Phương tiện 
- Chuẩn bị hệ thống bài tập.
- Thước kẻ, compa, bảng phụ.
3. Gợi ý về PPDH
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Tiết 1.
1. Bài cũ :
Lồng vào các hoạt động học tập.
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Tìm tập xác định của hàm số sau :
a) y= b) y c) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Tập tất cả các giá trị x làm cho biểu thức f(x) có nghĩa.
* Thảo luận nhóm tìm phương án giải quyết.
* Đại diện một nhóm trình bày.
* Đại diện nhóm khác nhận xét.
* Định nghĩa tập xác định của HS .
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
* Theo giỏi, giúp đỡ khi cần thiết.
* Yêu đại diện một nhóm trình bày.
* Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 2: Cho hàm số 
Tìm tập xác định của hàm số y=f(x).
Tính f(0), f(2), f(-1).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng trình bày.
* Nhận xét lời giải của bạn.
* Chỉnh sửa hoàn thiện cho khớp với giáo viên.
* Chú ý tập xác định của hàm số dạng này.
* Gọi 1 HS lên bảng trình bày
* Gọi Hs khác nhận xét.
* Đưa ra lời giải ngắn gọn chính xác.
* Nhấn mạnh cho HS thấy được tập xác định của hàm số cho bởi dạng này.
Hoạt động 3: Bằng cách lập tỉ số biến thiên, hãy nêu sự biến thiên của hàm số sau trên các khoảng đã cho.
y= trên mỗi khoảng (-;1) và (1;+ ).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Tiến hành làm theo các bước đã học.
+ Lấy 
+ Lập tỉ số 
+ Xét dấu tỉ số.
+ Kết luận chiều biến thiên.
*Hướng dẫn và kiểm tra các bước thực hiện:
+ Lấy .
+ Lập tỉ số 
+ Xét dấu tỉ số biến thiên.
+ Kết luận chiều biến thiên.
+ Cho HS làm bài tập tương tự.
3. Bài tập.
Câu 1. Trong mỗi trường hợp sau đây xác định a và ba sao cho đường thẳng y=ax+b 
a) Cắt đường thẳng y=2x+ 5 tại điểm có hoành độ bằng -2 và cắt đường thẳng y=-3x+4 tại điểm có tung độ bằng 2.
b) Song song với đường thẳng y= và đi qua giao điểm của hai đườ ... bài toán.
Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 2. HS độc lập giải câu thứ nhất dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
Ghi nhận phương pháp giải .
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Cho HS nhận dạng hệ phương trình và nêu phương pháp giải .
Hoạt động 3. HS độc lập giải câu thứ hai dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Hoạt động 4. HS độc lập giải câu thứ ba dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Chú ý cách giải khác.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Hướng dẫn các cách giải khác nếu có ( việc giải theo cách khác coi như bài tập về nhà).
Hoạt động 5. HS độc lập giải câu thứ tư dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
3. Bài tập Giải hệ phương trình ( Đề thi Đại học khối B năm 2002,2003) 
; 
5. Tự Rút kinh Nghiệm:
1. Nội Dung
2.Phương Pháp:..
3.Thời Gian
Tổ kí duyệt Ngày / / 
Tiết theo ppct: 17-18
Bất phương trình, Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ngày soạn. Ngày giảng
A. MỤC tiêu
- Biết giải cỏc hệ phương trỡnh bậc nhất một ẩn
- Biết tỡm cỏc giỏ trị của tham số để mỗi hệ bất phương trỡnh đó cho cú nghiệm, vụ nghiệm.
B. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Soạn bài, tỡm thờm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Làm bài ở nhà
C. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (10’)
Hóy nờu cỏch giải 1 hệ phương trỡnh bậc nhất một ẩn 
Áp dụng: Giải hệ bpt:
1)	2)	x – 1 Ê 2x - 3
	3x < x + 5
II. BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG 1 ( 10' )
 Tỡm nghiệm nguyờn của hệ bpt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Muốn tỡm nghiệm nguyờn của hệ bpt ta phải làm gỡ ?
Hệ đó cho cú tập nghiệm là S = (; 2)
- Tỡm tập nghiệm S của hệ bpt
- Tỡm cỏc nghiệm nguyờn
Do đú nghiệm nguyờn của hệ là x = 1
HOẠT ĐỘNG 2 ( 10 ' )
 Tỡm cỏc giỏ trị của m để mỗi hệ bpt sau cú nghiệm.
II)
(I)
a)	3x – 2 > - 4x + 5 (1)	b)	x – 2 Ê 0 (3)
	3x + m + 2 1 (4) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nờu cỏch giải
Tỡm tập nghiệm S1, S2  của mỗi bpt
S1 = (1 ; + Ơ )
S2 = (-Ơ ; - )
Hệ cú nghiệm khi nào ?
S1 ầ S2 ạ 0
ú 1 < - ú m < -5
Hóy giải chi tiết b
Xột hệ pt 	x – 2 Ê 0 (3)
	m + x > 1 (4)
Giải (3) ú x Ê 2 => Tn của (3) là
S3 = (-Ơ ; 2]
Giải (4) ú x > 1 – m => Tn của (4) là
S4 = (1 – m ; +Ơ )
Hệ (3) cú nghiệm ú S3 ầ S4 ạ ặ
	ú 1 – m Ê 2
	ú m > - 1
Vậy với m > -1 thỡ hbpt cú nghiệm
HOẠT ĐỘNG 3 ( 10' )
Xỏc định m để hệ bất phương trỡnh:
	2x – 1 > 3m 	(1)
	5x – 7 < 13	(2)
a) cú nghiệm	b) Vụ nghiệm
Yờu cầu học sinh tự làm tại lớp
III. CỦNG CỐ (5’)
- Hóy nờu cỏch giải một hệ bất phương trỡnh
- Tỡm điều kiện của tham số để một hệ bất phương trỡnh cú nghiệm, vụ nghiệm ?
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Giải bất phương trình:	1 Ê ẵ3x - 2ẵ Ê 2 (*)
Tiết theo ppct: 19-20
Bất phương trình, Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ngày soạn. Ngày giảng
A. Mục tiêu:
- Biết giải các hệ phương trình bậc nhất một ẩn
- Biết tìm các giá trị của tham số để mỗi hệ bất phương trình đã cho có nghiệm, vô nghiệm.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Làm bài ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trỡnh kết hợp với gợi mở vấn đỏp
D. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu cách giải 1 hệ phương trình bậc nhất một ẩn 
áp dụng: Giải hệ bpt:
1)	2)	x – 1 Ê 2x - 3
	3x < x + 5
3. Bài mới:
:Hoạt động 1 ( 10' )
 Tìm nghiệm nguyên của hệ bpt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Muốn tìm nghiệm nguyên của hệ bpt ta phải làm gì ?
Hệ đã cho có tập nghiệm là S = (; 2)
- Tìm tập nghiệm S của hệ bpt
- Tìm các nghiệm nguyên
Do đó nghiệm nguyên của hệ là x = 1
Hoạt động 2 ( 10 ' )
 Tìm các giá trị của m để mỗi hệ bpt sau có nghiệm.
II)
(I)
a)	3x – 2 > - 4x + 5 (1)	b)	x – 2 Ê 0 (3)
	3x + m + 2 1 (4) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nêu cách giải
Tìm tập nghiệm S1, S2  của mỗi bpt
S1 = (1 ; + Ơ )
S2 = (-Ơ ; - )
Hệ có nghiệm khi nào ?
S1 ầ S2 ạ 0
ú 1 < - ú m < -5
Hãy giải chi tiết b
Xét hệ pt 	x – 2 Ê 0 (3)
	m + x > 1 (4)
Giải (3) ú x Ê 2 => Tn của (3) là
S3 = (-Ơ ; 2]
Giải (4) ú x > 1 – m => Tn của (4) là
S4 = (1 – m ; +Ơ )
Hệ (3) có nghiệm ú S3 ầ S4 ạ ặ
	ú 1 – m Ê 2
	ú m > - 1
Vậy với m > -1 thì hbpt có nghiệm
Hoạt động 3 ( 10' )
Xác định m để hệ bất phương trình:
	2x – 1 > 3m 	(1)
	5x – 7 < 13	(2)
a) có nghiệm	b) Vô nghiệm
Yêu cầu học sinh tự làm tại lớp
4.Củng cố:
- Hãy nêu cách giải một hệ bất phương trình
- Tìm điều kiện của tham số để một hệ bất phương trình có nghiệm, vô nghiệm ?
5.Hướng dẫn về nhà
Giải hệ bất phương trình:	1 Ê ẵ3x - 2ẵ Ê 2 (*)
Hướng dẫn:
(*)	ú	ẵ3x - 2ẵ³ 1	(1)
	ẵ3x - 2ẵ Ê 2 	(2)
S1 (-Ơ ; ] ẩ [1 ; +Ơ)
ú
ú
	 3x – 2 ³ 1	x ³ 1	 
	 3x – 2 Ê -1	 x Ê 
Giải (1) ú
Giải (2) ú
S2 [0 ; ]
ú
ú
	 	 3x – 2 Ê 2	x Ê 	 
	 3x – 2 ³ -2	 x ³ 0
Tập hợp nghiệm của bpt (*) là S = S1 ầ S2 = [0 ; ] ẩ [ 1 ; ]
5. Tự Rút kinh Nghiệm:
1. Nội Dung
2.Phương Pháp:
3.Thời Gian.
 .
Tổ kí duyệt Ngày / / 
Tiết theo PPCT: 21
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
Ngày soạn Ngày giảng..
I.Mục tiờu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sõu sắc hơn về kiến thức cơ bản của bất đẳng thức và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về bất đẳng thức trong chương trỡnh nõng cao chưa được đề cập trong chương trỡnh chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rốn luyện kỹ năng giải toỏn về bất đẳng thức. Thụng qua việc rốn luyện giải toỏn HS được củng cố một số kiến thức đó học trong chương trỡnh chuẩn và tỡm hiểu một số kiến thức mới trong chương trỡnh nõng cao.
Vận dụng được cỏc bất đẳng thức về giỏ trị tuyệt đối, bất đẳng thức Cụsi,.. vào giải cỏc bài tập.
3)Về tư duy và thỏi độ:
Tớch cực hoạt động, trả lời cõu hỏi. Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc.
Làm cho HS hứng thỳ trong học tập mụn Toỏn.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giỏo ỏn, cỏc bài tập và phiếu học tập,
-HS: ễn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
*Tiến trỡnh giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhúm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với cỏc hoạt động nhúm.
+ễn tập kiến thức:
ễn tập kiến thức cũ bằng cỏc đưa ra hệ thống cõu hỏi sau:
-Nờu cỏc bất đẳng thức về giỏ trị tuyệt đối mà em biết?
-Nờu bất đẳng thức giữa trung bỡnh cộng và trung bỡnh nhõn (Bất đẳng thức Cụsi)
+Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:
GV ụn tập lại kiến thức cơ bản về BĐT: Bất dẳng thức về giỏ trị tuyệt đối; Bất đẳng thức Cụsi, cỏc bất đẳng thức cơ bản,...
Bài tập về sử dụng bất đẳng thức cú dấu giỏ trị tuyệt đối
GV cho HS thảo luận theo nhúm và gọi HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
Gọi HS nhận xột, chỉnh sửa và bổ sung.
HS chỳ ý theo dừi để lĩnh hội kiến thức...
HS thảo luận và cử đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
HS nhận xột, bổ sung và chỉnh sửa ghi chộp...
HĐ2:
GV gọi HS lờn bảng ghi lại bất đẳng thức Cụsi.
GV nờu đề bài tập và cho HS thảo luận theo nhúm. Gọi HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xột, chỉnh sửa và bổ sung.
HS lờn bảng ghi nội dung bất đẳng thức Cụsi.
HS thảo luận và cử đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp.
HS chỳ ý theo dừi để lĩnh hội kiến thức...
Áp dụng BĐT Cụsi cho hai số dương: ,...
Tương tự...
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
Củng cố lại cỏc phương phỏp giải cỏc dạng toỏn.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại cỏc bài tập đó giải.
-Làm thờm cỏc bài tập sau:
Bài tập: Chứng minh rằng ta luụn cú: 
Tiết theo PPCT: 22
 CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
Ngày soạn Ngày giảng.
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhúm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với cỏc hoạt động nhúm.
+ễn tập kiến thức:
 Nhắc lại cỏc bất đẳng thức đó học và cỏc bất đẳng thức cơ bản thường gặp,...
+Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 
Tỡm giỏ trị lớn nhất hay nhỏ nhất của một biểu thức:
GV nhắc lại cỏch tỡm giỏ trị lớn nhất của một biểu thức A(x) với :
*Chứng minh 
Chứng minh tồn tại x0 thuộc D sao cho A(x0) = C
KL GTLN của A(x) là C.
Tương tự tỡm GTNN...
GV nờu đề bài tập và cho HS thảot luận. Gọi HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
Gọi HS nhận xột, bổ sung 
GV nhận xột, chỉnh sửa và bổ sung...
HS chỳ ý theo dừi để lĩnh hội kiến thức...
HS thảo luận và cử đại diện trỡnh bày lời giải...
HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp...
Áp dụng BĐT Cụsi cho 3 số dương: x, x, và ...
HĐ2: 
GV nờu đề bài tập và cho HS thảo luận và gọi HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xột, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luận theo nhúm để tỡm lời giải và của đại diện lờn bảng trỡnh bày ...
HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp...
Với mọi x, ta cú P(x)0. Ta cú P(0) = 0.
Vậy GTNN của P(x) là 0.
Theo BĐT Cụsi ta cú:
Vậy GTLN của P(x) là .
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
Củng cố lại cỏc phương phỏp giải cỏc dạng toỏn.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại cỏc bài tập đó giải.
-Làm thờm cỏc bài tập sau:
Bài tập: Cho 
Tỡm GTLN và GTNN của S = xy + yz + zx.
5. Tự Rút kinh Nghiệm:
1. Nội Dung..
2.Phương Pháp:
3.Thời Gian..
Tổ kí duyệt Ngày / / 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON LOP 10 CB.doc