Tuần: 07 BÀI TẬP HÀM BẬC HAI
Tiết: 07
I. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R
b) Về kỹ năng:
- Lập được bảng biến thiêncủa hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y <>
- Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
Tuần: 07 BÀI TẬP HÀM BẬC HAI Tiết: 07 I. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Về kỹ năng: Lập được bảng biến thiêncủa hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai. Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0. Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. II. Chuẩn bị: a) Thực tiển: HS đã nắm được về hàm số bậc hai y = ax2 b) Phương tiện; Chuẩn bị các kết quả cho mỗi hoạt động. c) phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động. III. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c 3. Tổ chức luện tập Hoạt động 1:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + Yêu cầu họcsinh - Lập bảng biến thiên - Xác định tọa độ đỉnh I(?;?) - Vẽ trục đối xứng x = - - Xác định tọa độ giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành. - Vẽ parabol ( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới) - Lập bảng biến thiên - Đỉnh I(; ) - Trục đối xứng x = - Giao điểm của parabol với trục tung A(0; 1) - Không có giao điểm với tục hoành. - Vẽ parabol Bài 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số y = 2x2 + x + 1 y = -x2 + x –2 Hoạt động 2: Xác định parabol (P) y = ax2 + bx + 2 a) M(1; 5) (P) ? (1) N(-2; 8) (P) ? (2) Từ (1) và (2) ta suy ra ? Vậy (P): y = ? b) A(3; -4) (P) ? (1) - Trục đối xứng x = = ? (2) - Từ (1) và (2) tìm a, b - KL: ? c) B(-1; 6)(P) ? (1) - Tung độ đỉnh = ? (2) - Từ (1) và (2) tìm a, b - KL M(1; 5)(P) a+b =3 (1) N(-2; 8)(P)2a-b= 3 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra hpt Vậy (p): y = 2x2 + x + 2 A(3; -4) (P) 3a + b = -2 (1) Trục đối xứng x = = - (2) Từ (1) và (2) suy ra a = ; b = -4 Vậy (P): y = x2 - 4x + 2 - Học sinh lên bảng trình bày Bài 2: Xác định parabol (P) y = ax2 + bx + 2, biết parabol đó a. Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8) b. Đi qua điểm A(3; -4) và có trục đối xứng x = . c. Đi qua điểm B(-1; 6) và tung độ của đỉnh là Hoạt động 3: Xác định biết parabol (P) y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(x; y) và có đỉnh là I(x1; y1) + A(8; 0 )(P) ? + Đỉnh I(6; -12) ? (I (P) và tọa độ đỉnh x = 6) + A(8; 0 )(P) 64a + 8b + c = 0 + Đỉnh I(6; -12) 36a + 6b + c = -12 + - Lập hệ phương trình 3 ẩn để tìm a, b, c a = 3, b = - 36, c = 96 Vậy y =3x2 – 36x + 96 Bài 3: Xác định biết parabol (P) y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh là I(6; -12) . 4. Củng cố: Bảng biến thiên. Cách vẽ đồ thị 5. Hướng dẫn học ở nhà: Giải phần bài tập ôn chương II (trang 50) IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: