Giáo án Tự chọn Toán lớp 10 kì 2

Giáo án Tự chọn Toán lớp 10 kì 2

Tuần thứ : 20

LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

A.MỤC TIÊU:

 GIÚP HỌC SINH

1.Về kiến thức:

 Học sinh biết vận dụng các định lý hàm số cosin, sin vào các bài tập

Học sinh biết vận dụng linh hoạt các công thức trên, chuyển đổi từ công thức này sang công thức kia

2.Về kỹ năng:

Biết giải thành thạo một số bài tập về ứng dụng của các định lý cosin, sin ,công thức trung tuyến, diện tích tam giác

 Từ những công thức trên, học sinh biết áp dụng vào giải tam giác

3.Về thái độ-tư duy:

 Hiểu được các phép biến đổi để đưa về bài toán đơn giản hơn

 Biết quy lạ về quen.

 

doc 19 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1733Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán lớp 10 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 20
luyện tập hệ thức lượng trong tam giác
a.Mục tiêu:
 Giúp học sinh
1.Về kiến thức: 
	Học sinh biết vận dụng các định lý hàm số cosin, sin vào các bài tập
Học sinh biết vận dụng linh hoạt các công thức trên, chuyển đổi từ công thức này sang công thức kia
2.Về kỹ năng:
Biết giải thành thạo một số bài tập về ứng dụng của các định lý cosin, sin ,công thức trung tuyến, diện tích tam giác
	Từ những công thức trên, học sinh biết áp dụng vào giải tam giác
3.Về thái độ-tư duy:
	Hiểu được các phép biến đổi để đưa về bài toán đơn giản hơn
	Biết quy lạ về quen.
b.Chuẩn bị :
Giáo viên:
Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập.
Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập , sách nâng cao.
Học sinh :
 Học các công thức định lý hàm số côsin, sin, trungtuyến, diện tích của tam giác
C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trỡnh kết hợp với gợi mở vấn đỏp
D. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các công thức định lý hàm số sin,cosin,trung tuyến,diện tích
+ Cho tam giác ABC , chứng minh: b2-c2 = a(bcosC-ccosB)
3. Bài mới:
Hoạt động 1
 Cho tam giác ABC chứng minh: sinC=sinAcosB+sinBcosA
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết
1 . Cho biết định lý hàm số sin? cosin
2 . Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số cosin
3 . Các nhóm nhanh chóng cho kết quả
Hoạt động 2 
Cho tam giác ABC có BC=12; CA=13, trung tuyến AM=8
a. Tính diện tích tam giác ABC
b. Tính góc B
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết
1. Cho học sinh nêu lại công thức tính diện tích tam giác
2. Hướng dẫn: Tính diện tích tam giác ABM nhờ công thức Hêrông, sau đó nhân đôi sẽ có diện tích tam giác ABC
Phân công cho từng nhóm tính toán cho kết quả
 Đáp án: 
4.Củng cố
- Nhắc lại các hệ thức lượng giác
	 - Kẻ các đường cao AA’;BB’;CC’ của tam giác nhọn ABC.
	Chứng minh B’C’ = 2RsinAcosA
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự tìm hướng giải quyết
1. Vẽ hình,nhờ định lý hàm số sin
2. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải 
5.Hướng dẫn về nhà Làm bài tập SBT 
Tuần thứ: 21
luyện tập hệ thức lượng trong tam giác
a.Mục tiêu:
Giúp học sinh
1.Về kiến thức: 
Học sinh biết vận dụng các định lý hàm số cosin, sin vào các bài tập
Học sinh biết vận dụng linh hoạt các công thức trên, chuyển đổi từ công thức này sang công thức kia
2.Về kỹ năng:
Biết giải thành thạo một số bài tập về ứng dụng của các định lý cosin, sin ,công thức trung tuyến, diện tích tam giác
Từ những công thức trên, học sinh biết áp dụng vào giải tam giác
3.Về thái độ-tư duy:
Hiểu được các phép biến đổi để đưa về bài toán đơn giản hơn
Biết quy lạ về quen.
b.Chuẩn bị :
Giáo viên:
Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập.
Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập , sách nâng cao.
Học sinh :
Học các công thức định lý hàm số côsin, sin, trungtuyến, diện tích của tam giác
C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trỡnh kết hợp với gợi mở vấn đỏp
D. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các công thức định lý hàm số sin,cosin	+ Nêu các công thức định lý hàm số sin,cosin,trung tuyến,diện tích
+ Tính diện tích tam giác ABC biết 
3. Bài mới:
Hoạt động 1 
Cho tam giác ABC có c=35;b=20;A=60o
Tính ha;R;r
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết
1 . Cho biết định lý hàm số sin,cosin
2 . Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số cosin
3. Công thức diện tích có yếu tố chiều cao, tâm đường tròn nội tiếp.
4 . Các nhóm nhanh chóng cho kết quả
 Đáp án: 
Hoạt động 2 
Cho tam giác ABC có chứng minh rằng 2cotA=cotB+cotC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết
1. Cho học sinh nêu lại công thức cosin, sin
 Đáp án: 
Biến đổi ta đi đến điều phải chứng minh.
4.Củng cố:
- Nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác.
	 - Chứng minh rằng hai trung tuyến kẻ từ B và C của tam giác ABC vuông góc với nhau khi và chỉ khi có hệ thức sau:CotA=2(cotB+cotC)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự tìm hướng giải quyết
1. Vẽ hình,nhờ định lý hàm số cosin, trung tuyến để chứng minh .
2. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải 
5.Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập SBT
Tuần thứ : 21
Dấu nhị thức bậc nhất
A. Mục tiêu:
- Nắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để:
+ Giải bpt tích, bpt chứa ẩn ở mẫu thức.
+ Giải phương trình, bpt một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trỡnh kết hợp với gợi mở vấn đỏp
D. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
áp dụng kết quả xét dấu nhị thức bậc nhất để giải các bpt sau:
a) P(x) = (x – 3)(2x – 5)(2 – x) > 0
b) Q(x) = 
3. Bài mới:
Hoạt động 1 ( 10' )
Giải các bất phương trình sau:
a) 	(1)
b) 	(2)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Sự khác nhau của 2bpt ở đây là có dấu bằng và không có dấu bằng
Vậy tập nghiệm sẽ khác nhau
a) Dùng phương pháp lập bảng xét dấu vế trái ta được
S1 = (-Ơ ; 2) ẩ (; 3)
b) S2 = (-Ơ ; 2) ẩ [;3] ẩ {4}
Hoạt động 2( 10' ):
Giải phương trình và bất phương trình:
a) ẵx + 1ẵ+ ẵx - 1ẵ= 4 (1)	 b) (2)
Hướng dẫn:
a) Xét (1) trên 3 khoảng:
x Ê 1	=> (1) x = - 2(thoả)
- 1 (1) 2 = 4 (vô lý) => vô nghiệm
x> 1	(1) x = 2 (thoả)
Vậy S = {- 2; 2}
b) Với x Ê thì (2) ú ú 
Học sinh tự làm được S1 = (-4 ; -1)
- Nếu x > thì:
(2) ú 	ú	.. 	ú	
Lập bảng xét dấu VT => Tập nghiệm S2 – (3 ; 5)
Đáp số tập nghiệm của bpt (2) là S = S1 ẩ S2 = .
Hoạt động 3 ( 10' ):
Giải biện luận các hệ bpt:
 a)	(x - ) ( - 2x) > 0	(1)	b) 	(3)
	x – m Ê 0	(2)	 x – m ³ 0	(4)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nêu cách giải a)
- Lập bảng xét dấu vế trái của (1)
=> S1 ()
(2) ú x Ê m => S2 = (-Ơ ; m]
- Biện luận theo m với và 
Nêu cách giải:
S1 = (; 1) ẩ (3 ; + Ơ)
S2 = [m ; + Ơ) 
Biện luận: 	m Ê 
	 < m < 1
	1 Ê m Ê 3
	m > 3
4.Củng cố:
(10’)Giải các bpt:	a) 	(1)
	b) 2(m – 1)x – 2 > 3x – n với tham số m và n	(2)
Hướng dẫn:
b) ú (2m – 5)x > 2 – n	(2’)
Biện luận:	Nếu m > thì S = (+Ơ )
	Nếu m < thì S = (-Ơ ; )
	Nếu m = thì (2’) ú 0.x = 2 – n
	- Nếu n > 2 thì S = R
	- Nếu n Ê 0 thì S = f
5.Hướng dẫn về nhà:
 ôn lại các dạng toán đã học
 Làm lại các bài tập trong SGK
Tuần thứ: 22
BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I.MỤC TIấU
1.Kiến thức :HS nắm được
Cỏch biểu diễn tập nghiờm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn
2.Kỹ năng:
Biểu diển được tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhỏt hai ẩn.Áp dụng vào bài toỏn kinh tế
3.Tư duy: Logic và hệ thống
4.Thỏi độ: Tự giỏc tớch cực trong học tập
B.CHUẨN BỊ:
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, một số cõu hỏi gợi mở
2. Học sinh: ễn tập kiến thức cũ
C.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trỡnh kết hợp với gợi mở vấn đỏp
D.TIẾN TRèNH:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Lồng trong bài
3.Bài mới:
Hoạt động 1: 
Biểu diễn hỡnh học tõp nghiệm của BPT
2x – y ≤ 3
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
Vẽ đường thẳng d: 2x –y = 3 ta thấy 
0.2 – 0< 3 vậy miền nghiệm của BPT là nửa mặt phẳng bờ d khụng chứa gốc O
x
y
O
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Hương dẫn học sinh lam bài
Uốn nắn cỏch trỡnh bày và chớnh xỏc húa lời giải
Hoạt động 2: Biểu diễn hỡnh học tập nghiờm của hệ BPT
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Hương dẫn học sinh lam bài
Uốn nắn cỏch trỡnh bày và chớnh xỏc húa lời giải
Gọi học sinh lờn bảng vẽ 3đường thẳng 
D1: x+y +2 = 0
D2:x – y - 1 = 0
D3: 2x – y +1= 0
Và xỏc định miền nghiệm cỉa từng đường
Từ đú yờu cầu rỳt ra miềm nghiệm của hệ
4.Củng cố:
Nhắc lại cỏc bước biểu diễn tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn
5.Hướng dẫn về nhà:
Bài 1: Biểu diến tập nghiệm của 
a) 2x + y >1 b) 
Tuần thứ: 23
phương trình đường thẳng
A. Mục tiêu:
- Viết được đúng phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một điểm và có một VTPT.
- Biết xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng và tìm toạ độ giao điểm.
- Thành thạo việc lập phương trình tham số khi biết một điểm và 1 VTCP
- Từ phương trình tham số xác định VTCP và biết một điểm (x, y) có thuộc đường thẳng không.
- Thành thạo việc chuyển từ phương trình tham số PTCT PTTQQ
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trỡnh kết hợp với gợi mở vấn đỏp
D. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại kiến thức cơ bản: Phương trình tổng quát của D: ax + by + c = 0 (a2 + b2 ạ 0)
ú (d)
- D:	qua M1 (x1; y1)	
	qua M2 (x2; y2)
 ú D : y = k(x – x0) + y0
 ú D : a(x – x0) + b( y – y0) = 0
- D:	qua M (x0; y0)	
	có VTPT (a; b)
- D: qua M (x0; y0)
	có hsg k
- Nêu dạng PTTS, PTCT của đường thẳng D :	qua M (x0 ; y0)
	Có VTCP (a, b)
3. Bài mới
Hoạt động 1 
Viết phương trình của đường thẳng D:
a) đi qua A (3 ; 2) và B (- 1 ;- 5)
b) đi qua A (- 1 ; 4) và có VTPT (4; 1)
c) đi qua A (1 ; 1) và có hsg k = 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gọi 3 học sinh lên bảng làm
Hướng dẫn và uốn nắn 
Trình bày lời giải mẫu
Lên bảng làm
Hoạt động 2
Viết phương trình trung trực của D ABC biết trung điểm các cạnh là M (- 1; - 1) , N (1 ; 9)n P (9 ; 1).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ký hiệu	 B
 P M
 A N C
Gọi các đường trung trực kẻ từ M, N, P theo thứ tự là dM, dN, dP
dM qua M dM qua M (-1 ; -1)
 ^ có VTPT ẻ (8;8)
ú dM: x – y = 0
Hãy làm tương tự
dN: 5 x + y – 14 = 0
dP: x + 5y – 14 = 0
Hoạt động 3 :
Cho A (-5 ; 2) và D : . Hãy viết PTDT
a) Đi qua A và // D
b) Đi qua A và ^ D
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Bài toán không đòi hỏi dạng của PTĐT tuỳ chọn dạng thích hợp viết ngay được phương trình
D1 : qua A qua A (-5 ; 2)
 // D ú nhân (1 , 2) làm VT
ú D 1 : 
b) D (1 ; -2) là gì của D1 /
b) D (1 ; -2) = D1
D1 : qua A (-5 ; 2)
 có VTPT D1(1 ; -2)
ú D1: 1(x + 5) – 2 (y – 2) = 0
ú D1: x – 2y + 9 = 0
Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi VTCP của đt này là VTPT của đt kia
Hoạt động 4 
Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau đây và tìm toạ độ giao điểm của chúng (nếu có) của chúng.
D6
D2
D3
D1
D4
a)	x = 4 – 2t	và 	x = 8 + 6t’
	y = 5 + t 	y = 4 – 3t’
b)	x = 5 + t	và	
	y = - 3 + 2t
D5
c)	x = 5 + t	và 	x + y – 4 = 0 
	y = - 1 - t
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hai đt D1 và D2 có VTCP ?
Làm thế nào để biết // hoặc không
a) ( - 2; 1) cùng phương ( 6; - 3)
=> D1 // D2 hoặc D1 º D2
Cho t = 0 => M (4 , 5) ẻ D1 nhưng
 M (4 , 5) ẽ D2
=> D1 // D2
b) Hai VTCP của D3 và D4 như thế nào
b) (1 ; 2) và ( 2 ; 3) không cùng phương => D3 cắt D4
Tìm toạ độ giao điểm ntn 
Giải hệ: x = 5 + t t = -5
 y = - 3 + 2t => x = 0
 y = -13
=> D3 ầ D4 = ( 0 ; - 13)
c) Tự giải quyết
c) D5 º D6
4.Củng cố:(15)
 1)Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau và tâm giao điểm (nếu có) của chúng.
a) 2x – 5y + 3 = 0 và 5 x + 2y – 3 = 0
b) x – 3y + 4 = 0 và 0,5 x – 0,5y + 4 = 0
c) 10x + 2y – 3 = 0 và 5x + y – 1,5 = 0
 2) Các dạng PTTQ, PTTS, PTCT, cách chuyển vị trí tương đối của hai đường thẳng.
 3) Làm bài tập cho D : 	x = 2 + 2t
	y = 3 + t
a) Tìm điểm M ẻ D và cách điểm A(0 , 1) một khoảng bằng 5
b) Tìm toạ độ giao điểm của D và (d): x + y + 1 = 0
Tuần 24 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
A. Mục tiờu:
 	1) Về kiến thức: 
Khỏi niệm về nghiệm của tam thức bậc hai
Định lớ về dấu của tam thức bậc hai
Cỏch giải bất phương trỡnh bậc hai một ẩn.
2) Về kĩ năng:
Xột dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai
3) Phương phỏp: Luyện tập, gợi mở. 
B. Chuẩn bị:
 	GV: Thước kẻ, bảng phụ.
 HS: Đọc và làm bài ở nhà.
C. Tiến trỡnh lờn lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập về xột dấu nhị thức 
GV: đưa ra vớ dụ để học sinh luyện tập
Bài 1: Giải cỏc bất phương trỡnh sau
b) 
? để giải bpta) ta cần phải làm gỡ
? cú nhận xột gỡ về vế trỏi của bpta)
GV: Lưu ý học sinh để giải bpta) ta tiến hành xột dấu vế trỏi của bpt
? Cỏch phõn tớch một tam thức
Hoạt động 2: Luyện tập về xột dấu tam
thức bậc hai 
VD1: Xột dấu cỏc tam thức sau
? Cỏc bước xột dấu tam thức bậc hai
? Khi tam thức cú hai nghiệm phõn biệt để xột dấu tam thức ta làm ntn
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cỏch làm
Cho 
Lập bảng xột dấu vế trỏi của bpt 
x
 -3 -1 1/2 
x+3
 -
 +
 +
 +
x+1
 -
 -
 +
 +
2x-1
 -
 -
 -
 +
VT
 -
 +
 -
 +
 Tập nghiệm của bpt là: 
b) 
Lập bảng xột dấu vế trỏi của bpt 
x
 -1 -2/3 1 
3x+2
 -
 -
 +
 +
x-1
 -
 -
 -
 +
x+1
 -
 +
 +
 +
VT
 -
 +
 -
 +
 Tập nghiệm của bpt là: 
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cỏch làm
Ta cú: 
hệ số a = 2 > 0
Vậy: 
Ta cú: 
hệ số a = 1 > 0
Vậy: 
Ta cú: 
hệ số a = - 1 > 0
x
 1 6 
 - 0 + 0 -
Vậy: 
4) Củng cố: ? Khỏi niệm tam thức bậc hai
 ? Nghiệm của tam thức bậc hai
 ? Cỏch xột dấu một tam thức bậc hai
5) Dặn dũ: 1, 2/sgk.
Tuần 25 : Bài soạn: ễN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục tiờu:
 	1) Về kiến thức: 
Khỏi niệm bđt, tớnh chất của bđt, bđt về giỏ trị tuyệt đối, bđt cụsi
Định nghĩa bpt, đk của bpt
Bpt bậc nhất hai ẩn
Định lớ về dấu của nhị thức bậc nhất, và định lớ về dấu của tam thức bậc hai.
Bpt bậc nhất và bpt bậc hai.
2) Về kĩ năng:
Biết cỏch chứng minh một bđt đơn giản.
Biết sử dụng bđt cụsi vào : Tỡm GTLN, GTNN của hàm số ; cm bđt.
Biết tỡm đk của bpt, sử dụng được cỏc phộp biến đổi bpt tương đương đó học.
Biết cỏch xột dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai
Biết biểu diễn hỡnh học tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn, hbpt bn hai ẩn.
3) Phương phỏp: Luyện tập, gợi mở. 
B. Chuẩn bị:
 	GV: Thước kẻ, bảng phụ.
 HS: Đọc và làm bài ở nhà.
C. Tiến trỡnh lờn lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chứng minh một bất đẳng thức 
GV: đưa ra bài tập để học sinh luyện tập
Bài 1: 
a) Chứng minh rằng:
b) Chứng minh rằng:
 với a, b, c
dương tựy ý.
? Cỏch cm bđt 
? Ta thường dựng cỏch nào
GV: Lưu ý học sinh 
Hoạt động 2: Tỡm điều kiện của tham số để phươn g trỡnh dạng bậc hai cú nghiệm thỏa món điều kiện cho trước 
GV: Đưa ra bài tập để học sinh luyện tập
Xột phương trỡnh
. Tỡm cỏc giỏ trị của tham số m để phương trỡnh cú:
a) Hai nghiệm phõn biệt
b) Hai nghiệm trỏi dấu
c) Cỏc nghiệm dương
d) Cỏc nghiệm õm.
? cú nhận xột gỡ về hệ số của x2 trong vớ dụ 1
? Cỏch giải bpt bậc hai một ẩn.
? Cỏch lấy giao của hai tập hợp
? Phương trỡnh muốn cú hai nghiệm thỡ pt cần là phương trỡnh bậc mấy
? đk để phương trỡnh là phương trỡnh bậc hai
? đk gỡ đảm bảo pt cú hai nghiệm
? Hai nghiệm cựng dương thỡ cú nhận xột gỡ về dấu của tớch.
? đk cần và đủ để phương trỡnh cú hai nghiệm đú chớnh là sketpac
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cỏch làm
a) Chứng minh rằng:
LG: Ta cú 
 = 
b) Chứng minh rằng:
 với a, b, c
dương tựy ý.
Ta cú: 
= 
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cỏch làm
Xột phương trỡnh
. Tỡm cỏc giỏ trị của tham số m để phương trỡnh cú:
a) Hai nghiệm phõn biệt
Ta cú: 
 = ( nếu )
Khi đú: Phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt 
 thỡ phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt.
b) Phương trỡnh cú hai nghiệm trỏi dấu 
c) Phương trỡnh cú hai nghiệm dương 
d) Giải tương tự c) ta được kết qủa 
4) Củng cố: ? Khỏi niệm tam thức bậc hai
 ? Nghiệm của tam thức bậc hai
 ? Cỏch xột dấu một tam thức bậc hai
5) Dặn dũ: 50 đến 58/SBT/121, 122.
Tuần 26 : ễN TẬP CHƠNG II
A. Mục tiờu:
	+) Kiến thức: Giỳp học ụn lại cỏc kiến thức về
Giỏ trị lượng giỏc của một gúc 
Tớch vụ hướng, biểu thức tọa độ, ứng dụng của nú.
Hệ thức lượng trọng tam giỏc, giải tam giỏc. 
+) Kĩ năng:
	HS biết cỏch:
Vận dụng được cụng thức linh hoạt vào bài tập, sử dụng được mỏy tớnh để giải toỏn một cỏch linh hoạt.
+) Phương phỏp: Vấn đỏp, luyện tập.
B. Chuẩn bị: 
GV: Thước kẻ, bảng phụ
HS: ễn tập lại toàn bộ lớ thuyết của chương và xem lại cỏc bài tập trong Đ1, Đ2 và Đ3
C. Tiến trỡnh lờn lớp 
1)Ổn định lớp: 
2)Kiểm tra bài cũ: GV: Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phỳt. 
3)Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tớnh một số yếu tố trong tam giỏc theo một số yếu tố cho trước 
Phương phỏp: 
Sử dụng trực tiếp định lớ cosin và định lớ sin
Chọn cỏc hệ thức lượng thớch hợp đối với tam giỏc để tớnh một số yếu tố trung gian cần thiết
? Để tớnh được độ dài hai cạnh cũn lại của tam giỏc ta cần tớnh thờm đại lượng nào của tam giỏc
? Để tớnh số đo của ta dựa vào đõu.
? Ta ỏp dụng cụng thức nào để tớnh độ dài hai cạnh cũn lại
GV: Lưu ý học sinh kết qủa về độ dài hai cạnh b, c chỉ là giỏ trị gần đỳng.
Hoạt động 2: Chứng minh cỏc hệ thức về mối quan hệ giữa cỏc yếu tố của một tam giỏc. 
Phương phỏp:
Dựng cỏc hệ thức cơ bản để biến đổi vế này thành vế kia hoặc cm cả hai vế cựng bằng một biểu thức nào đú, hoặc cm hệ thức cần cm tương đương với một hệ thức đó biết là đỳng.
Khi cm cần khai thỏc cỏc giả thiết và kết luận
để tỡm được cỏc hệ thức thớch hợp làm trung gian cho quỏ trỡnh biến đổi.
Bài 2.48/SBT
Tam giỏc ABC cú 
Tớnh độ dài hai cạnh AB, AC.
Ta cú: 
Đặt AC = b, AB = c. Theo định lớ sin:
Bài 2.49/SBT
Ta cú: 
Vậy: 
Ta cú: a) 
b) 
c) Từ cụng thức: với 
Ta cú: 
HS: Ghi phương phỏp và đầu bài toỏn
Ta cú: 
Hay: 
4) Củng cố: ? ứng dụng của định lớ sin, cos
 ? cỏc cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc
 ? cụng thức tớnh độ dài đờng trung tuyến
5) Dặn dũ: xem lại cỏc bài tập đó chữa, làm bài tập 11 + cỏc bài tập trắc nghiệm/sgk/6367 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu Chon 10 Ca Namkhong can sua.doc