Giáo án Vật lí 10 Tiết 47 Bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí

Giáo án Vật lí 10 Tiết 47 Bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí

Chương V: CHẤT KHÍ

Bài 28: CẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ

CHẤT KHÍ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm của khí lí tưởng

- Phát biểu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng

 - Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí

b. Năng lực:

- Kiến thức : K1, K2, K3, K4

 - Phương pháp: P1, P2, P5,P4,P6, P8

 -Trao đổi thông tin: X1, X4, X5, X6, X8

 - Cá thể: C1,C4

3. Thái độ:

 - Siêng năng học tập và biết vận dụng trong thực tế

4. Tích hợp :

- Mục II . Phần 1 : Nội dung của thuyết động học phân tử chẩt khí

 

doc 4 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 2108Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 10 Tiết 47 Bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 	Ngày soạn : 16/01/2016
Tiết 47 	Ngày dạy : 18/01/2016
Chương V: CHẤT KHÍ
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ 
CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm của khí lí tưởng
- Phát biểu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí
2. Kĩ năng và năng lực
a. Kĩ năng
 - Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí
b. Năng lực:
- Kiến thức : K1, K2, K3, K4
 	- Phương pháp: P1, P2, P5,P4,P6, P8
	-Trao đổi thông tin: X1, X4, X5, X6, X8
	- Cá thể: C1,C4
3. Thái độ:
 - Siêng năng học tập và biết vận dụng trong thực tế
4. Tích hợp :
- Mục II . Phần 1 : Nội dung của thuyết động học phân tử chẩt khí
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
	- Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 SGK
2. Học sinh : 
	- Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất đã học ở THCS
III. PHƯƠNG PHÁP
 - Thuyết trình, phân tích tổng hợp
 - Vấn đáp, đàm thoại
 - Thực nghiệm, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1( 8 phút ): Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV nhắc lại kiến thức chương IV
- Bài mới:
Hoạt động 2 ( 12 phút ) : Tìm hiểu về cấu tạo chất.
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*P1,K1: Cấu tạo chất là gì?
*P1,K1,P4,X1: Khi trộn đường vào nước làm nước có vị ngọt ? Bóng cao su sau khi bơm buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần ? Hòa bột màu vào trong nước ấm nhanh hơn nước lạnh ?
*P4,P6,,P2: Cho học sinh xem ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại
*P1,K1: Tại sao mọi vật đều được cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng lại không bị rả ra thành từng phân tử riêng biệt?
*P1,P4: Nếu giữa các phân tử đó có lực hút thì tại sao nén khí, nén chất lỏng và dát mỏng vật rắn khó khăn?
*P1,K1: Độ lớn của lực này phụ thuộc vào những yếu tố nào?
*P1,K1,X1,X5: Ta đã biết vật chất tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí à chúng ta xét các thể đó.
- Các em đọc mục 3 SGK.
+ Chất khí có những tính chất đặc biệt nào?
+ Chất rắn có những tính chất đặc biệt nào?
+ Chất lỏng có những tính chất đặc biệt nào?
*P1,K1,K4,K2: Sự khác nhau giữa các thể này được giải thích trên cơ sở nào?
+ Tại sao chất khí không có hình dạng, thể tích riêng?
+ Tại sao chất lỏng không có hình dạng riêng, thể tích xác định?
+ Tại sao chất rắn có hình dạng, thể tích xác định?
*P1: Vậy lực tương tác giữa các phân tử ở thể nào lớn nhất? nhỏ nhất? Tại sao?
- Ở lớp 8 em đã biết về cấu tạo chất ?
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 để giải thích: Khi trộn đường vào nước làm nước có vị ngọt ? Bóng cao su sau khi bơm buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần ? Hòa bột màu vào trong nước ấm nhanh hơn nước lạnh ?
Nhắc lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ?
- Xác nhận ý kiến đúng của học sinh 
- Cho học sinh xem ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại.
- Tại sao mọi vật đều được cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng lại không bị rả ra thành từng phân tử riêng biệt?
- Nếu giữa các phân tử đó có lực hút thì tại sao nén khí, nén chất lỏng và dát mỏng vật rắn khó khăn?
- Độ lớn của lực này phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Các em đọc bảng mô hình về lực hút và lực đẩy phân tử trong SGK.
- Hướng dẫn thảo luận
- Các em làm C1, C2
- Ta đã biết vật chất tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí à chúng ta xét các thể đó.
- Các em đọc mục 3 SGK.
+ Chất khí có những tính chất đặc biệt nào?
+ Chất rắn có những tính chất đặc biệt nào?
+ Chất lỏng có những tính chất đặc biệt nào?
- Cả lớp nhận xét, bổ sung à GV xác nhận câu trả lời đúng.
- Sự khác nhau giữa các thể này được giải thích trên cơ sở nào?
+ Tại sao chất khí không có hình dạng, thể tích riêng?
+ Tại sao chất lỏng không có hình dạng riêng, thể tích xác định?
+ Tại sao chất rắn có hình dạng, thể tích xác định?
- Xác nhận câu trả lời đúng.
- Vậy lực tương tác giữa các phân tử ở thể nào lớn nhất? nhỏ nhất? Tại sao?
- Trả lời 
- Vì giữa các phân tử đó có lực hút.
- Vì giữa các phân tử có lực đẩy
- Đưa ra dự đoán.
- Đọc SGK.
- Đối chiếu với các dự đoán để tìm ra kết quả đúng.
- Trả lời C1, C2
+ Giữa các ngtử, phân tử có lực hút và lực này chỉ đáng kể khi các ngtử, phân tử gần nhau.
- Đọc SGK
- Trả lời các câu hỏi đó, tham gia thảo luận để tìm kết quả đúng.
- Trả lời theo quan điểm các nhân, thảo luận tìm câu trả lời đúng (Khoảng cách giữa các phân tử khác nhau à lực tương tác giữa các phân tử khác nhau)
- Trả lời lần lượt các câu hỏi của GV
- Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí và yếu hơn lực tương tác giữa các phân tử chất rắn.
I. Cấu tạo chất
1. Những điều đã biết về cấu tạo chất.
- Các phân tử được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử;
- Các phân tử chuyển động không ngừng;
- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
2. Lực tương tác phân tử.
 Độ lớn lực tương tác phân tử phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử: Khi khoảng cách các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.
3. Các thể rắn, lỏng, khí.
Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí và yếu hơn lực tương tác giữa các phân tử chất rắn.
Hoạt động 3( 15 phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí.
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*P1,C1,C4: Chúng ta biết thuyết động học phân tử chất khí ra đời vào những năm đầu thế kỉ XVIII. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung cơ bản của thuyết.
*P1: Nội dung thuyết động học phân tử chất khí cho ta biết điều gì?
*
C1,P2: Xác nhận ý kiến đúng của học sinh, yêu cầu học sinh đánh dấu 3 nội dung cơ bản SGK.
*P1,K1: Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình
*C1,P2: Xác nhận ý kiến đúng, thông báo khái niệm khí lý tưởng.
- Chúng ta biết thuyết động học phân tử chất khí ra đời vào những năm đầu thế kỉ XVIII. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung cơ bản của thuyết.
- Các em đọc SGK.
- Nội dung thuyết động học phân tử chất khí cho ta biết điều gì?
- Xác nhận ý kiến đúng của học sinh, yêu cầu học sinh đánh dấu 3 nội dung cơ bản SGK.
- Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình
- Xác nhận ý kiến đúng, thông báo khái niệm khí lý tưởng.
- Đọc SGK
- Trả lời ý kiến cá nhân
- Lớp bổ sung những ý còn thiếu
- Các phân tử va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực đáng kể
- Ghi nhận khái niệm khí lý tưởng.
II. Thuyết động học phân tử chất khí
1. Nội dung cơ bản của thuyết.
- Chất khí được cấu tạo từ các hạt riêng lẻ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.
- Mỗi phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình 1 lực không đáng kể, nhưng vô số phân tử khí và chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực đáng kể. Lực này gây áp suất của chất khí lên thành bình.
2. Khí lý tưởng.
Chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lý tưởng.
Hoạt động 4 ( 8 phút ): Củng cố và vận dụng
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*K1,K2,K3,K4,P1,P2,P4,X1,C1:
- Nêu lần lượt các câu hỏi:
+ Thả một hạt muối ăn vào bình nước, sau 1 thời gian các phân tử muối phân bố đều trong toàn bình nước. Giải thích hiện tượng.
+ Tại sao trong nước ao, hồ, sông, biển lại không có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
-Vận dụng:
- Nêu lần lượt các câu hỏi ?
- Củng cố:
- Nêu các tính chất của chuyển động phân tử? Định nghĩa khí lý tưởng? 
- Dặn dò
+ Học bài, làm bài tập trong SGK trang 154, 155.
Chuẩn bị bài mới "Quá trình đẳng nhiệt. + Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt"
+ Chất khí có những trạng thái nào ?
+ Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ?
+ Nội dung định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
+ Sử dụng nội dung tích hợp để hướng dẫn 
- Giải thích lần lượt các hiện tượng
+ Thả một hạt muối ăn vào bình nước, sau 1 thời gian các phân tử muối phân bố đều trong toàn bình nước. Giải thích hiện tượng.
+ Tại sao trong nước ao, hồ, sông, biển lại không có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
III. Vận dụng
V. PHỤ LỤC:
íCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
1.Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử “
	a.chỉ có lực hút
	b.chỉ có lực đẩy
	c.có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút
	d. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút
2. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí
	a.chuyển động hỗn loạn
	b.chuyển động không ngừng
	c.chuyển động hỗn độn và không ngừng
	d.chuyển động hỗn độn xung quanh các vị trí cân bằng và cố định
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24-LÍ10.doc