TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I/ ĐỊNH LUẬT I NIU − TƠN
+ Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có họp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
Chú ý: Vật không chịu tác dụng của vật nào khác gọi là vật cô lập.
Ý nghĩa của định luật I Niu− tơn:
+ Định luật I Niu− tơn nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật, đó là tính chất bảo toàn vận tốc của mọi vật: Tính chất đó gọi là quán tính. Quán tính có hai biểu hiện:
− Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói các vật có “tính ì”;
− Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. Ta nói các vật chuyển động có đà.
+ Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
Ví dụ:
+ Người ngồi trên xe đang chuyển động thẳng đều. Khi xe thắng gấp, người vẫn bảo toàn vận tốc nên người sẽ chúi về phía trước.
+ Khi bút bị nghẹt mực, chúng ta phải cầm bút vẩy. Bút và mực cùng chuyển động và khi bút đột ngột dừng lại, mực vẫn bảo toàn vận tốc nên mực văng ra khỏi bút.
CHUYÊN ĐỀ 7. BA ĐỊNH LUẬT NIU − TƠN CHUYỂN ĐỀ 7. BA ĐỊNH LUẬT NIU − TƠN 1 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 I/ ĐỊNH LUẬT I NIU − TƠN 1 II/ ĐỊNH LUẬT II NIU− TƠN 1 III/ ĐỊNH LUẬT III NIU− TƠN 1 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 2 LỜI GIẢI TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 6 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 12 DẠNG 1: KHI MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG, MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỰC, KHỐI LƯỢNG VÀ GIA TỐC. 12 VÍ DỤ MINH HỌA 13 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 14 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 15 DẠNG 2. HAI VẬT VA CHẠM NHAU. 18 VÍ DỤ MINH HỌA 18 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 19 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 19 ÔN TẬP CHƯƠNG 7. ÔN TẬP 3 ĐỊNH LUẬT NIU TƠN 21 LỜI GIẢI ÔN TẬP CHƯƠNG 7. ÔN TẬP 3 ĐỊNH LUẬT NIU TƠN 24 CHUYỂN ĐỀ 7. BA ĐỊNH LUẬT NIU − TƠN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I/ ĐỊNH LUẬT I NIU − TƠN + Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có họp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều Chú ý: Vật không chịu tác dụng của vật nào khác gọi là vật cô lập. Ý nghĩa của định luật I Niu− tơn: + Định luật I Niu− tơn nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật, đó là tính chất bảo toàn vận tốc của mọi vật: Tính chất đó gọi là quán tính. Quán tính có hai biểu hiện: − Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói các vật có “tính ì”; − Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. Ta nói các vật chuyển động có đà. + Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Ví dụ: + Người ngồi trên xe đang chuyển động thẳng đều. Khi xe thắng gấp, người vẫn bảo toàn vận tốc nên người sẽ chúi về phía trước. + Khi bút bị nghẹt mực, chúng ta phải cầm bút vẩy. Bút và mực cùng chuyển động và khi bút đột ngột dừng lại, mực vẫn bảo toàn vận tốc nên mực văng ra khỏi bút. II/ ĐỊNH LUẬT II NIU− TƠN Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. @ Các vấn đề rút ra từ định luật II Niu− tơn 1) Khi chất điểm chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực thì 2) Điều kiện cân bằng của chất điểm: + Hợp lực của các lực tác dụng lên vật: + Lúc này vật đứng yên hoặc chuyến động thẳng đều. Trạng thái này gọi là trạng thái cân bằng. 3) Vecto lực có: + Điểm đặt là vị trí mà lực tác dụng lên vật. + Phương và chiều là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. + Độ lớn: F = ma Đơn vị lực là Niu− tơn, kí hiệu là N (1 N = 1 kg.m/s2) (1 Newton là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg gia tốc 1 m/s2) 4) Khối lượng và quán tính: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. III/ ĐỊNH LUẬT III NIU− TƠN Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. Biểu thức: : Lực do vật A tác dụng lên vật B. : Lực do vật B tác dụng lên vật A. • Lực và phản lực: Nếu gọi là lực thì là phản lực. Lực và phản lực có các đặc điểm: + Luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời; + Bao giờ cũng cùng loại (hấp dẫn, đàn hồi, ma sát...); + Không thể cân bằng nhau vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu 1. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó A. sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. B. luôn đứng yên. C. đang rơi tự do. D. có thể chuyển động chậm dần đều. Câu 2. Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào vật A. chuyển động tròn đều. B. rơi tự do. C. chuyển động chuyển động nhanh dần đều. D. đứng yên. Câu 3. Chọn phát biểu đúng: A. Khi không có lực tác dụng thì các vật sẽ đứng yên. B. Vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D. Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 4. Cho các phát biểu sau: − Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính. − Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. − Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. − Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 5. Một xe khách tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách ngồi trên xe sẽ A. ngả người sang bên trái. B. ngả người về phía sau. C. đỗ người về phía trước D. ngả người sang bên phải. Câu 6. Trường hợp nào sau đây vật chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 7. Khối lượng được định nghĩa là đại lượng A. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. B. đặc trưng cho mức quán tính cửa vật. C. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật. D. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật. Câu 8. Quán tính của một vật phụ thuộc vào A. lực tác dụng lên vật. B. thể tích của vật. C. mật độ khối lượng vật. D. khối lượng vật. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại. C. Vật luôn chuyển động theo hướng tác dụng của lực D. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có lực tác dụng vào vật. Câu 10. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật A. cùng chiều với chuyển động. B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi. C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần. D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi. Câu 11. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực Câu 12. Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi A. chỉ chịu tác dụng của một lực B. các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. C. các lực tác dụng vào vật có độ lớn không đổi. D. chịu tác dụng của hai lực bằng nhau về độ lớn. Câu 13. Một vật nằm yên trên mặt bàn là do A. vật chỉ chịu tác dụng của lực hút Trái Đất. B. không có lực tác dụng lên vật. C. các lực tác dụng lên vật có cường độ quá nhỏ. D. lực hút của Trái Đất lên vật cân bằng với phản lực của bàn. Câu 14. Phát biểu nào sau đây về lực là đúng? A. Khi không có lực tác dụng lên vật, vật không chuyển động. B. Khi lực tác dụng lên vật đổi chiều thì vận tốc của vật cũng đổi chiều. C. Lực làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật. D. Khi lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật luôn tăng dần. Câu 15. Kết luận nào sau đây là không chính xác A. Hướng của lực có hướng trùng với hướng của gia tốc mà lực đã truyền cho vật B. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau C. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất là do các lực tác dụng lên vệ tinh cân bằng nhau Câu 16. Một vật có khối lượng m, dưới tác dụng của lực F vật chuyển động với gia tốc a . Ta có: A. B. C. D. . Câu 17. Gia tốc của một vật A. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với lực tác dụng vào vật. B. tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. không phụ thuộc vào khối lượng vật. D. tỉ lệ thuận với lực tác dụng và với khối lượng của nó. Câu 18. Lực được biểu diễn bằng một vectơ cùng phương, A. cùng chiều với vectơ vận tốc. B. cùng chiều chuyển động. C. cùng chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật. D. trái chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật. Câu 19. Dưới tác dụng của lực có độ lớn và hướng không đổi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì A. gia tốc a của vật không đổi. B. vận tốc v của vật không đổi. C. gia tốc của vật có độ lớn thay đổi. D. tính chất chuyển động của vật thay đổi. Câu 20. Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay khi đó A. vận tốc của vật tăng lên 2 lần. B. vận tốc của vật giảm 2 lần. C. gia tốc của vật tăng lên 2 lần. D. gia tốc của vật giảm 2 lần. Câu 21. Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo không đổi có độ lớn bằng với lực cản. Chuyển động của đoàn tàu là A. nhanh dần đều. B. thẳng đều. C. chậm dần đều. D. nhanh dần. Câu 22. Một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽ chuyển động A. nhanh dần. B. nhanh dần đều. C. thẳng đều. D. chậm dần đều. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó. B. Gia tốc của vật cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó. C. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần đều. D. Hợp lực tác dụng lên vật không đổi thì vật chuyển động thẳng đều. Câu 24. Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng A. 16 N. B. 8 N. C. 4N. D. 32 N. Câu 25. Lực và phản lực A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. có phương khác nhau. D. cùng chiều nhau. Câu 26. Chọn ý sai. Lực và phản lực A. là hai lực cân bằng B. luôn xuất hiện đồng thời. C. cùng phương. D. cùng bản chất. Câu 27. Chọn ý sai. Lực và phản lực A. là hai lực trực đối. B. cùng độ lớn. C. ngược chiều nhau. D. có thể tác dụng vào cùng một vật. Câu 28. Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500 N. B. lớn hơn 500 N. C. nhỏ hơn 500 N. D. bằng 250 N. Câu 29. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gỉ cả. B. Đẩy xuống C. Đẩy lên D. Đẩy sang bên. Câu 30. Một người đi bộ, lực tác dụng đế người đó chuyển động về phía trước là lực A. chân tác dụng vào cơ thể người. B. cơ thể người tác dụng vào chân C. bàn chân tác dụng vào mặt đất. D. mặt đất tác dụng vào bàn chân. Câu 31. Trong trò chơi kéo co thì A. người thắng kéo người thua một lực lớn hơn. B. người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắng C. người thua kéo người thắng một lực bé hơn. D. người thắng có thể kéo người thua một lực lớn hơn và cũng có thể bé hơn. Câu 32. Trong trò chơi kéo co, có người thắng và người thua là do A. lực ma sát giữa chân người kéo và mặt sàn khác nhau. B. người thắng kéo người thua một lực lớn người thưa kéo người thắng C. người thua kéo người thắng một lực bé hơn D. lực căng dây hai bên khác nhau. Câu 33. Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ. Nhận định nào sau đây đúng? A. Búa tác dụng lên đinh một lực lớn hơn đinh tác dụng lực lên búa B. Chỉ có búa tác dụng lực lên đinh. C. Búa và đinh cùng tác dụng lên nhau hai lực bằng nhau. D. Đinh cắm sâu vào gỗ vì chỉ có đinh thu được gia tốc. Câu 34. Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc trên đường ... m/s2. Lấy g = 10 m/s2. So với trọng lực tác dụng lên vật, lực gây ra gia tốc a có độ lớn A. bằng một nửa trọng lực B. gấp đôi trọng lực C. bằng trọng lực D. bằng 5 lần trọng lực Câu 15. Chọn đáp án A ? Lời giải: − Trọng lực tác dụng lên vật: p = mg = 10 N − Lực gây ra gia tốc a: F = ma = 5 N → f = P/2 Chọn đáp án A Câu 16. Một quả bóng có khối lượng 0,6 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 300 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay với tốc độ A. 0,5 m/s. B. 5 m/s. C. 0,05 m/s. D. 50 m/s. Câu 16. Chọn đáp án B ? Lời giải: + Áp dụng định luật II Niu – tơn: + Gia tốc: + Với Chọn đáp án B Câu 17. Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trong 5 s. Lực F tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 7 N. B. 10 N. C. 3N. D. 5 N. Câu 17. Chọn đáp án C ? Lời giải: + Áp dụng định luật II Niu – tơn: + Chọn đáp án C Câu 18. Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật bằng A. 24,5 N. B. 25,5 N. C. 23,5 N. D. 26,5 N. Câu 18. Chọn đáp án A ? Lời giải: + + Lực tác dụng lên vật: F = ma = 24,5N Chọn đáp án A Câu 19. Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là A. 15 kg. B. 1 kg. C. 2 kg. D. 5 kg. Câu 19. Chọn đáp án B ? Lời giải: + (Do F, t không đổi) Chọn đáp án B Câu 20. Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là A. 10 N; 1,5 m. B. 10 N; 15 m. C. 0,lN;15m. D. 1 N; 1,5 m. Câu 20. Chọn đáp án A ? Lời giải: − Gia tốc của vật: . − Lực tác dụng vào vật: F = ma = 10 N. − Quãng đường vật đi được: Chọn đáp án A Câu 21. Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng A. − 6 m/s2. B. 3 m/s2. C. − 3 m/s2. D. 6 m/s2. Câu 21. Chọn đáp án A ? Lời giải: + Chọn đáp án A Câu 22. Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay với tốc độ ban đầu bằng A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s. Câu 22. Chọn đáp án D ? Lời giải: − Gia tốc của quả bóng thu được: . − Vận tốc của quả bóng khi bay đi: vt = v0 + at = 10 m / s (với v0 = 0) Chọn đáp án D Câu 23. Một ôtô chạy với vận tốc 60 km/giờ thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô đang chạy với vận tốc 120 km/giờ thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Biết lực hãm phanh trong hai trường hợp bằng nhau. A. 100 m. B. 70,7 m. C. 141 m. D. 200 m. Câu 23. Chọn đáp án D ? Lời giải: + Xe dừng lại v = 0 + Quãng đường của xe trong trường hợp đầu là: + Quãng đường của xe trong trường hợp sau là: + Vì Chọn đáp án D Câu 24. Một đầu tàu có khối lượng m = 10 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/giờ để đi vào ga. Biết lực ma sát ngược chiều chuyển động có độ lớn là 5000 N. Nếu không hãm phanh, tàu phải tắt máy cách ga một đoạn là bao nhiêu để có thể dừng hẳn lại tại ga? A. 50 m. B. 100 m. C. 20 m. D. 200 m. Câu 24. Chọn đáp án B ? Lời giải: + Khi tắt máy, gia tốc của đầu tàu là: + Từ Chọn đáp án B Câu 25. Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc 2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu. A. B. C. D. Câu 25. Chọn đáp án A ? Lời giải: + Tương tác hai quả cầu theo định luật III Niuton ta có: + Đặt là vận tốc trước và sau tương tác. + Δt là thời gian tương tác ta có: + Trên hướng chuyển động ban đầu của quả cầu (I): Chọn đáp án A Câu 26.Một xe khối lượng m = 100kg đang chạy với vận tốc 30,6km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm 250N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn. A. B. C. D. Câu 26. Chọn đáp án B ? Lời giải: + Lực tác dụng lên xe khi hãm phanh: lực hãm. + Theo định luật II Niuton: + Chiếu phương trình lên hướng chuyển động: Fh = ma + Gia tốc chuyển động: + Khi xe bắt đầu hãm phanh: Khi xe dừng: v = 0 + Quãng đường xe chạm thêm: Chọn đáp án B Câu 27. Lực F1 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 2 s làm vận tốc của vật thay đổi từ 5 m/s đến 7 m/s. Lực F2 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 6 s làm vận tốc thay đôi từ 1 m/s đến 4 m/s. Tỉ số bằng A. 0,5. B. 1,5. C. 2. D. 1. Câu 27. Chọn đáp án A ? Lời giải: + Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật. Áp dụng định luật II Newton: Chọn đáp án A Câu 28. Một chiếc xe nặng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều. Biết trong giây cuối cùng xe đi được 1 m. Độ lớn lực hãm phanh bằng A. 250 N. B. 500 N. C. 1000N. D.1250N. Câu 28. Chọn đáp án C ? Lời giải: + Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi. + Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s + Với s = 1 m, t = 1 s, v = 0. + Từ + Độ lớn lực hãm phanh là: Chọn đáp án C Câu 29. Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 0,8 N. B. 0,5 N. C. 1 N. D. 0,2 N. Câu 29. Chọn đáp án A ? Lời giải: + Chọn đáp án A Câu 30. Xe khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 5 s đi được quãng đường ngang dài 3 m. Lực cản tác dụng vào ô tô luôn không đổi và bằng 800 N. Lực phát động và tốc độ của xe sau 20 s lần lượt là A. 1600 N; 3,6 m/s. B. 1040 N; 4,8 m/s. C. 3200 N; 18 m/s. D. 4020 N; 18 m/s. Câu 30. Chọn đáp án B ? Lời giải: + + + Sau khi xe đi được 20 s, tốc độ của xe là v (v0 = 0): v = v0 + at = 0 + 0,24.20 =4,8 m/s Chọn đáp án B Câu 31. Một mô tô có khối lượng 120 kg đang chuyển động trên đường thẳng ngang với tốc độ 79,2 km/giờ thì hãm phanh. Sau khi hãm, mô tô chạy thêm được 100 m thì dừng hẳn. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. Lực hãm phanh có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 290 N B. 150 N. C. 250 N. D. 320 N. Câu 31. Chọn đáp án A ? Lời giải: + = 2as, với: v0 = 79,2 km/giờ = 22 m/s, v = 0, s = 100 m + Lực tác dụng lên xe khi hãm phanh là lực hãm Fh:. − Fh = ma → Fh = − ma = − 120. (− 2,42) = 290,4 N. Chọn đáp án A Câu 32. Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng m1 = 150 kg. Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Gia tốc của 2 thuyền có độ lớn: A. a1 = 0,1m/s2; a2 = 0,05m/s2 B. a1 = 0,15m/s2; a2 = 0,08m/s2 C. a1 = 0,2m/s2; a2 = 0,1m/s2 D. a1 = 0,1m/s2; a2 = 0,08m/s2. Câu 32. Chọn đáp án D ? Lời giải: + Hợp lực tác dụng vào mỗi thuyền: + Các gia tốc: Chọn đáp án D Câu 33. Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng m1 = 150 kg. Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Thời gian 2 thuyền chạm nhau từ lúc bắt đầu kéo là: A. t = 5s B. t = 10s C. t = 15s D. t = 8s Câu 33. Chọn đáp án B ? Lời giải: + Chọn đáp án B Câu 34. Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng m1 = 150 kg. Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Lúc chạm nhau các thuyền có độ lớn bao nhiêu? A. v1 = 1m/s2; v2 = 0,8m/s2 B. v1 = 1,5m/s2; v2 = 1m/s2 C. v1 = 2m/s2; v2 = 1,5m/s2 D. v1 = 3m/s2; v2 = 1,5m/s2 Câu 34. Chọn đáp án A ? Lời giải: + Vận tốc khi chạm nhau: Chọn đáp án A Câu 35. Quả bóng khối lượng 300 g bay với tốc độ 72 km/giờ đến đập vào một bức tường rồi bật lại với độ lớn tốc độ không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ của gưong phang (góc phản xạ bằng góc tới) và bóng đến đập vào tường với góc tới 30°, thời gian va chạm là 0,01 s. Lực do tường tác dụng lên bóng bằng A. 600 N. B. 200 N. C. 300N. D. 600N. Câu 35. Chọn đáp án D ? Lời giải: + Vận tốc và của quả bóng trước và sau khi đập vào tường như hình vẽ. + Gọi Δt là thời gian va chạm. + Gia tốc: ; + Từ hình vẽ ta thấy: + Định luật III Niu tơn: Chọn đáp án D Câu 36. Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực F. Lực F có độ lớn bằng 9 N và có phương nằm ngang. Sau 10 s ngừng tác dụng lực F. Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5 N. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn bằng A. 100 M. B. 180 m. C. 120 m. D. 150 m. Câu 36. Chọn đáp án B ? Lời giải: Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn. • Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0): Ta có: . Quãng đường s1 vật đi trong 10 s: • Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0. Ta có: . Sau 10 giây xe đạt tốc độ v1: v1 = a1t = 2.10 = 20 m/s. Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0): Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là: Chọn đáp án B Câu 37. Đo những quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 2 s, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 20 m. Biết khối lượng của vật m = 100 g. Lực tác dụng lên vật có độ lớn A. 1 N. B. 0,5 N. C. 0,8 N. D. 1,2 N. Câu 37. Chọn đáp án B ? Lời giải: + Chọn gốc tọa độ, chiều dương và gốc thời gian như hình vẽ, ta có: Thời điểm t: Thời điểm 2t: Thời điểm 3t: .. Suy ra: + Theo đề: Chọn đáp án B Câu 38. Vật có khối lượng mi đang chuyển động với tốc độ 5,4 km/giờ đến va chạm vào vật có khối lượng m2 = 250 g đang đứng yên. Sau va chạm vật m1 dội lại với tốc độ 0,5 m/s còn vật m2 chuyển động với tốc độ 0,8 m/s. Biết hai vật chuyển động cùng phương. Khối lượng m1 bằng A. 350 g. B. 200 g. C. 100 g. D. 150 g. Câu 38. Chọn đáp án C ? Lời giải: + Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của m1. Gọi: là lực tương tác của m1 lên m2. là lực tương tác của m2 lên m1. Và Δt là thời gian va chạm của hai xe, ta có: Áp dụng định luật III Niu-tơn: Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn: (Với v1 = 5,4km/h = 1,5m/s) Chọn đáp án C
Tài liệu đính kèm: