I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập.
b. Về kĩ năng
Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị.
Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
II. Chuẩn bị.
1)Giáo viên: Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn; Một số bài tập về chuyển động thẳng đều
2)Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu.
3) Phương pháp: Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số, chuẩn bị và ổn định tổ chức cho buổi học.
2. Kiểm tra bài cũ. (3’)
Câu hỏi: Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ?
Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu?
3. Bài mới.
c Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tØnh qu¶ng ninh d Trêng THPT TrÇn Phó @Tæ VËt lÝ? N¨m häc 2008 – 2009 Ngày soạn: 26/08/2008 Ngày dạy:.../09/2008 Tiết 1 Phần I: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian). b. Về kĩ năng Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng; làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận. Học sinh: Ôn lại về phần chuyển động lớp 8. Phương pháp: Phân tích kết hợp đàm thoại. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, chuẩn bị và ổn định tổ chức cho buổi học. 2. Bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ 15’ 13 CH1.1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Lấy ví dụ minh hoạ. CH1.2: Như vậy thế nào là chuyển động cơ? (ghi nhận khái niệm) cho ví dụ? - Khi cần theo dõi vị trí của một vật nào đó trên bản đồ (ví dụ xác định vị trí của một chiếc ôtô trên đường từ Cao Lãnh đến TP HCM) thì ta không thể vẽ cả chiếc ô tô lên bản đồ mà có thể biểu thị bằng chấm nhỏ. Chiều dài của nó rất nhỏ so với quãng đường đi. CH1.3: Vậy khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm? Nêu một vài ví dụ về một vật chuyển động được coi là một chất điểm và không được coi là chất điểm? - Từ đó các em hoàn thành C1. - Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm ở một vị trí xác định. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động CH2.1: Các em hãy cho biết tác dụng của vật mốc đối với chuyển động của chất điểm? - Khi đi đường chỉ cần nhìn vào cột km (cây số) ta có thể biết được ta đang cách vị trí nào đó bao xa. - Từ đó các em hoàn thành C2. CH2.2: Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động? - Chú ý H1.2 vật được chọn làm mốc là điểm O. chiều từ O đến M được chọn là chiều dương của chuyển động, nếu đi theo chiều ngược lại là đi theo chiều âm. GVKL: Như vậy, nếu cần xác định vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có một vật mốc, chọn chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vật đó đến vật mốc. CH2.3: Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm trên mặt phẳng ta làm thế nào? Muốn chỉ cho người thợ khoan tường vị trí để treo một chiếc quạt thì ta phải làm (vẽ) thế nào trên bản thiết kế? - Muốn xác định vị trí của điểm M ta làm như thế nào? - Chú ý đó là 2 đại lượng đại số. - Các em hoàn thành C3; gợi ý: có thể chọn gốc toạ độ trùng với bất kỳ điểm nào trong 4 điểm A, B, C, D để thuận lợi người ta thường chọn điểm A làm gốc toạ độ. TB: Để xác định vị trí của một chất điểm, tuỳ thuộc vào qũy đạo và loại chuyển động mà người ta có nhiều cách chọn hệ toạ độ khác nhau. Ví dụ: hệ toạ độ cầu, hệ toạ độ trụ Chúng ta thường dùng là hệ toạ độ Đề-các vuông góc. ĐVĐ: Chúng ta thường nói: chuyến xe đó khởi hành lúc 7h, bây giờ đã đi được 15 phút. Như vậy 7h là mốc thời gian (còn gọi là gốc thời gian) để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động và dựa vào mốc đó xác định được thời gian xe đã đi. CH3.1: Tại sao phải chỉ rõ mốc thời gian và dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian? KL: Mốc thời gian là thời điểm ta bắt đầu tính thời gian. Để đơn gian ta đo & tính thời gian từ thời điểm vật bắt đầu chuyển động. CH3.2: Các em hoàn thành C4. bảng giờ tàu cho biết điều gì? - Xác định thời điểm tàu bắt đầu chạy & thời gian tàu chạy từ HN vào SG? CH3.3: Các yếu tố cần có trong một hệ quy chiếu? - Phân biệt hệ toạ độ & hệ quy chiếu? Tại sao phải dùng hệ quy chiếu? GVKL :HQC gồm vật mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Để cho đơn giản thì: HQC = Hệ toạ độ + Đồng hồ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo - Chúng ta phải dựa vào một vật nào đó (vật mốc) đứng yên bên đường. - Hs tự lấy ví dụ. - HS phát biểu khái niệm chuyển động cơ. Cho ví dụ. - Từng em suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. - Cá nhân hs trả lời. (dựa vào khái niệm SGK) - Tự cho ví dụ theo suy nghĩ của bản thân. - Hs hoàn thành theo yêu cầu C1. - Hs tìm hiểu khái niệm quỹ đạo chuyển động. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian - Vật mốc dùng để xác định vị trí ở một thời điểm nào đó của một chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động. - Hs nghiên cứu SGK. - Hs trả lời theo cách hiểu của mình (vật mốc có thể là bất kì một vật nào đứng yên ở trên bờ hoặc dưới sông). - Hs trả lời. - Hs nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi của gv? - Chọn chiều dương cho các trục Ox và Oy; chiếu vuôn góc điểm M xuống 2 trục toạ độ (Ox và Oy) ta được điểm các điểm (H và I). - Vị trí của điểm M được xác định bằng 2 toạ độ và x y O M I H - Chiếu vuông góc điểm M xuống 2 trục toạ độ ta được M (2,5; 2) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động; hệ quy chiếu - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để đo thời gian - Hiểu mốc thời gian được chọn là lúc xe bắt đầu chuyển bánh. - Bảng giờ tàu cho biết thời điểm tau bắt đầu chạy & thời điểm tau đến ga. - Hs tự tính (lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi). - Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, mốc thời gian & một đồng hồ. - Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định vị trí của vật. Hệ quy chiếu cho phép không những xác định được toạ độ mà còn xác định được thời gian chuyển động của vật, hoặc thời điểm tại một vị trí bất kì. I. Chuyển động cơ. Chất điểm. 1. Chuyển động cơ. Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3. Quỹ đạo. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo. - Vật làm mốc là vật được coi là đứng yên dùng để xác định vị trí của vật ở thời điểm nào đó. - Thước đo được dùng để đo chiều dài đoạn đường từ vật đến vật mốc và nếu biết quỹ đạo và chiều dương quy ước xác định được vị trí chính xác của vật. + O M 2. Hệ toạ độ. - Gồm các trục toạ độ; Gốc toạ độ O, chiều (+) của trục. - Hệ toạ độ cho phép xác định vị trí chính xác một điểm M bằng các toạ độ.(VD :sgk...). + Để xác định vị trí chính xác chất điểm chuyển động cần chọn hệ toạ độ có gốc O gắn vào vật mốc. + Tuỳ thuộc vào loại chuyển động và quỹ đạo cđ mà chọn hệ toạ độ phù hợp( VD: toạ độ Đề Các; toạ độ cầu..) III. Cách xác định thời gian trong chuyển động. 1. Mốc thời gian và đồng hồ. Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian. Để đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. 2. Thời điểm và thời gian. a) Thời điểm: - Trị số thời gian ở một lúc nào đó cụ thể kể từ mốc thời gian. VD:..... b) Thời gian: Khoảng thời gian trôi đi = Thời điểm cuối - Thời điểm đầu. VD:... IV. Hệ quy chiếu. -Vật mốc + Hệ toạ độ có gốc gắn với gốc 0. -Mốc thời gian t0 + đồng hồ. 6’ Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng. - Gv tóm lại nội dung chính của bài, đặc biệt là khái niệm hệ toạ độ & mốc thời gian. CH: Kho¶ng c¸ch tõ vËt mèc ®Õn vËt lµ kh«ng ®æi hái vËt Êy cã chuyÓn ®éng kh«ng t¹i sao? Chú ý cách chọn hệ quy chiếu, khi chọn HQC nhớ nói rõ HTĐ & mốc thời gian cụ thể. - Đọc phần ghi nhớ trong SGK - Cá nhân vận dụng trả lời câu hỏi SGK và bài tập 5 -6 -7 Tr 11. Hoạt động 5: Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Về nhà làm bài tập, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo. (ôn lại kiến thức về chuyển động đều). - Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẫn bị cho bài sau. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:28/08/2008 Ngày dạy:..../09/2008 Tiết 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập. b. Về kĩ năng Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị. Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải. II. Chuẩn bị. 1)Giáo viên: Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn; Một số bài tập về chuyển động thẳng đều 2)Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. 3) Phương pháp: Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề. III. Tổ chức hoạt động dạy học. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số, chuẩn bị và ổn định tổ chức cho buổi học. Kiểm tra bài cũ. (3’) Câu hỏi: Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ? Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu? Bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 7’ 15’ 10’ CHVĐ: Khi vật có quỹ đạo là thẳng thì để xác định vị trí của vật ta cần mấy trục toạ độ? + Chỉ cần một trục với gốc toạ độ và chiều dương xác định và một cái thước YC HS tự suy ra biểu thức xác định các đại lượng này. CH1.1: Vận tốc trung bình của chuyển động cho ta biết điều gì? Công thức tính vận tốc trung bình? Đơn v ... C2 - Treo hai vật có; giữ vật 1 ở độ cao h, thả nhẹ cho hai vật chuyển động. Các em hãy trả lời C3 - Nhận xét chuyển động của 2 vật và ròng rọc? - Giải thích tại sao ròng rọc quay nhanh dần? - Khi chọn chiều quay của ròng rọc là chiều dương, thì tổng momen lực tác dụng lên ròng rọc là: + Trường hợp 2 vật cùng trọng lượng ròng rọc tiếp tục đứng yên. + Trường hợpròng rọc quay nhanh dần. - Các em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục - Tác dụng cùng 1 lực lên các vật khác nhau vật nào có vận tốc thay đổi chậm hơn thì có mức quán tính lớn hơn. - Tác dụng cùng một momen lực lên các vật khác nhau, tốc độ góc của vật nào tăng chậm hơn thì vật đó có mức quán tính lớn hơn và ngược lại - Mọi vật quay quanh trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại. - Mức quán tính của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc cùng kích thước nhưng thay đổi khối lượng); các em trả lời C4. + Gợi ý: Vật 1 chuyển động nhanh dần, đi cùng quãng đường. - Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc có khối lượng tập trung chủ yếu ở phần ngoài); các em trả lời C5. - Qua 2 TN các em hãy rút ra kết luận về mức quán tính - TN cho thấy; khi một vật đang quay mà chịu một momen cản thì vật quay chậm lại. Vật có khối lượng lớn thì tốc độ góc giảm chậm hơn và ngược lại. - Các em làm C6 Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục - Quan sát TN, thảo luận để đưa ra phương án trả lời các câu hỏi. - Ròng rọc chịu tác dụng của lực căng của dây. Ta có: - Quan sát TN, đo thời gian chuyển động của vật 1 là t0 và rút ra nhận xét: Hai vật chuyển động nhanh dần, ròng rọc quay nhanh dần. làm cho ròng rọc quay nhanh dần. - Momen lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục làm thay đổi tốc độ góc của vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu mức quán tính - Phát hiện sự tượng tự của chuyển động thẳng và chuyển động quay. - Đo t1 so sánh với t0; rút ra kết luận: mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng của vật. - Đo t2 so sánh với t0; rút ra kết luận: mức quán tính phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. - Hs rút ra kết luận chung. - Thảo luận chung tìm phương án trả lời. 2. Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục. a. Thí Nghiệm: b. Giải thích: SGK c. Kết luận: Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. 3. Mức quán tính trong chuyển động quay. Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật & sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay. 10’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Các em đọc đề và giải BT 6, 7 trong SGK. - Về nhà làm tất cả các bài còn lại, chuẩn bị thi học kỳ & bài tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 24/12 Ngày dạy: 26/12/06 Tiết: 35 Bài 22: NGẪU LỰC I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. Viết được công thức tính momen của ngẫu lực b. Về kĩ năng: Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sôgns và kĩ thuật. c. Thái độ: II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị một số dụng cụ như tuavit, vòi nước, cơ-lê ống, con quay. Photo một số hình vẽ trogn SGK. HS: Ôn lại kiến thức về điều kiện cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 3 lực song song, momen lực. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’). Yêu cầu Hs trả lời nhanh BT 8, 9, 10 SGK 3. Bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2’ 7’ 22’ - Chúng ta đã biết quy tắc tìm hợp lực của 2 lực song song. Có trường hợp 2 lực song song mà không thể tìm được hợp lực của chúng? Có trường hợp 2 lực song song nào tác dụng vào một vật chỉ gây cho vật chuyển động quay chứ không chuyển động tịnh tiến? Chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó trong bài Ngẫu lực. - Đề nhị 1 hs lên vặn vòi nước. Nhận xét lực tác dụng của tay vào vòi nước. Đưa hình vẽ hình 22.2. chỉ ra 2 lực. - Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi nước một ngẫu lực. Vậy ngẫu lực là gì? - Nêu các ví dụ về ngẫu lực - Tìm hiểu trường hợp vật rắn không có trục quay cố định. - Tác dụng lực làm con quay quay. Nhận xét kết quả tác dụng của ngẫu lực. - Rút ra kết luận chung. - Hướng dẫn hs tìm hiểu trường hợp vật có trục quay cố định. - Khi vặn vòi nước. Ngẫu lực gây ra tác dụng gì? - Nhận xét vị trí trọng tâm của vật; trọng tâm đứng yên hay chuyển động? - Nếu trục quay không đi qua trọng tâm. Tác dụng ngẫu lực (kéo đồng thời, ngược chiều 2 sợi dây) nhận xét trọng tâm của đĩa. - Nhận xét chung về tác dụng của ngẫu lực? - Hướng dẫn hs tìm hiểu momen ngẫu lực. Dùng hình vẽ 22.5 - Nhận xét chiều tác dụng làm quay của - Chọn chiều (+) là chiều quay của vật do tác dụng của ngẫu lực, tính momen ngẫu lực. - Chú ý: d là khoảng cách giữa 2 giá của lực được gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực. - Các em làm C1. - Gợi ý: Chọn trục quay O1 khác O, rồi tính momen của ngẫu lực đối với trục quay O1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Hoạt động 2: Tìm hiểu ngẫu lực là gì? - Tiến hành theo yêu cầu của gv. - Có 2 lực ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật, điểm đặt khác nhau. - Nêu định nghĩa ngẫu lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn. - Con quay quay qaunh trục qua trọng tâm, và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. - Làm vật quay quanh trục cố định của nó. - Ở tâm đối xứng, trục quay đi qua trọng tâm. Khi vật quay trọng tam đứng yên. - Trọng tâm chuyển động tròn xung quanh trục quay. - Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm vật quay chứ không chuyển động tịnh tiến. - Làm vật quay cùng chiều. Hs dựa vào hình vẽ 22.5 rồi tìm momen của ngẫu lực: - Hs làm việc cá nhân C1, thảo luận chung để tìm kết quả đúng nhất. I. Ngẫu lực là gì? 1. Định nghĩa. Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. 2. Ví dụ. II. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn. 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định. 2. Trường hợp vật có trục quay cố định. * Ngẫu lực tác dụng vào 1 vật chỉ làm cho vật quay chứ không chuyển động tịnh tiến. 3. Momen ngẫu lực F: độ lớn của mỗi lực (N) d: Cánh tay đòn của ngẫu lực (m) M: Momen của ngẫu lực (N.m) * Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. 7’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Các em đọc lại phần ghi nhớ, về nhà trả lời các câu hỏi & làm BT trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 24/12 Ngày dạy: 28/12/06 Tiết: 36 BÀI TẬP I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Ôn lại kiến thức về cân bằng vật rắn b. Về kĩ năng: Giúp HS giải được dạng BT tập đơn giản trong chương này. c. Thái độ: II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị một số bài tập ngoài SGK HS: Làm tất cả các bài tập của các bài học trên. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy? - Phát biểu quy tắc momen lực? - Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều? - Chuyển động như thế nào được gọi là chuyển động tịnh tiến? - Ngẫu lực là gì, viết biểu thức momen ngẫu lực? Bài toán: Một thanh đồng chất dài L, được giữ nằm ngang nhờ đầu A được gắn vào tường nhờ một bản lề, còn đầu B được treo một vật có trọng lượng P1 Thanh được giữ nằm ngang nhờ một sợi dây buộc đầu thanh với tường (hình vẽ). Dây treo làm với tường một góc. Hãy tìm lực căng của dây? - Các em hãy tìm tất cả các lực tác dụng lên thanh, sau đó áp dụng quy tắc momen để tìm lực căng. - Gọi 2 hs lên bảng giải các em còn lại làm vào tập. - Hs không làm được thì sửa vào. Bài toán: Trên một bàn nằm ngang có hai vật 1 và 2 nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, mỗi vật có khối lượng 2kg. Một lực kéo 9N đặt vào vật 1 theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa vật & mặt bàn là 0,2 lấy g = 9,8m/s2. Tính gia tốc của mõi vật & lực căng của dây nối. - Các em đọc & phân tích đề bài. - Đây là bài toán chuyển động của vật rắn. Chúng ta dùng phương pháp động lực học để giải. - Các em hãy pt tất cả các lực tác dụng lên vật à áp dụng ĐL II Niu-tơ à Chiếu lên phương Ox, Oy. - Nếu còn thời gian cho hs giải thêm một số bài tập có dạng tương tự. Hoạt động 1: Ôn kiến thức có liên quan. - Trả lời các câu hỏi của gv. Hoạt động 2: Giải một số bài tập có liên quan. H G O - Hs đọc & phân tích điền bài. Giải Thanh chịu tác dụng của Chọn O là trục quay. Ta có: Áp dụng điều kiện cân bằng y O x - HS đọc & phân tích đề bài. Giải Chúng ta coi hệ hai vật như 1: Các lực tác dụng lên vật gồm: Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho hệ vật theo trục tọa độ: Chiếu lên phương Ox: (1) Chiếu lên phương Oy: (2) Ta có: ; Thay vào (1) ta được: Xét riêng vật 2 để tìm lực căng: y O x - Các lực tác dụng lên vật: Tương tự như trên ta có: Bài 1: H G O - Hs đọc & phân tích điền bài. Giải Thanh chịu tác dụng của Chọn O là trục quay. Ta có: Áp dụng điều kiện cân bằng Bài 2: y O x - HS đọc & phân tích đề bài. Giải Chúng ta coi hệ hai vật như 1: Các lực tác dụng lên vật gồm: Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho hệ vật theo trục tọa độ: Chiếu lên phương Ox: (1) Chiếu lên phương Oy: (2) Ta có: ; Thay vào (1) ta được: Xét riêng vật 2 để tìm lực căng: y O x - Các lực tác dụng lên vật: Tương tự như trên ta có: Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Các em về nhà học & làm bài từ đầu năm để chuẩn bị thi HK. IV. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: