Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

I-Mục đích yêu cầu :

A-Tập đọc :

 -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính )

 - Hiểu nội dung truyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 B- Keå chuyeän: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS K-G Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

* GD: Hoïc taäp vaø laøm theo taám göông ÑÑ Hoà Chí Minh.

 * GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.

II- Đồ dùng dạy học :

- Bảng đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

 

doc 35 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN ND: 18. 11. 2019
Tiết 40+41 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I-Mục đích yêu cầu :
A-Tập đọc :
 -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính )
 - Hiểu nội dung truyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 B- Keå chuyeän: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS K-G Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* GD: Hoïc taäp vaø laøm theo taám göông ÑÑ Hoà Chí Minh.
 * GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III- Hoạt động trên lớp :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 4’
 2’
30’
10’
 6’
20’
2’
A/Bài cũ :
Gọi 2 HS đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi 2 và 3.
Nhận xét.
B/Bài mới :
1. Giới thiệu :Cho HS quan sát tranh và tự kể về anh Kim Đồng.
-GV giới thiệu bài.
2. Luyện đọc :
- GV đọc cả bài 
-Hướng dẫn HS luyện đọc.
+Đọc từng câu .
+Đọc nối tiếp đoạn .
-GV hướng dẫn HS cách đọc lời ông ké vui vẻ
Lời Kim Đồng bình tĩnh , thản nhiên
-Cho HS tìm hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài .
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Kiểm tra việc đọc trong nhóm 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
-Cho HS đọc thầm bài văn và TL CH :
+Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
+Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như t nào ?
+Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
4. Luyện đọc lại :
-GV đọc diễn cảm đoạn 3.
-Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện , bọn giặc, Kim Đồng,
-Gọi 1 HS đọc cả bài .
+Các em thấy anh Kim Đồng thế nào ?
GD: Kim Đồng rất dũng cảm vì còn rất nhỏ đã là một chiến sĩ liên lạc, của cách mạng, dám làm những công việc quan trọng , nguy hiểm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách đối phó bảo vệ cán bộ.
- QPAN: Em hãy kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà em biết.
*Liên hệ GD các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam và của Bác Hồ.
 Kể chuyện :
a-GV nêu nhiệm vụ :
-Dựa vào 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b-Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.
-Gọi 1HS giỏi kể đoạn 1 theo tranh 
-Nhận xét.
-Cho HS kể theo nhiều cách 
+ Cách 1: Kể ngắn gọn theo sát tranh m họa .
+ Cách 2: Kể có đầu có cuối, nhưng không cần kĩ như văn bản.
+ Cách 3: Kể sáng tạo .
-Cho HS kể theo từng cặp
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
-HS-GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
+Qua câu chuyện nầy các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào ?
+Em học được gì ở anh Kim Đồng ?
Về tập kể lại câu chuyện đã học . Chuẩn bị bài sau Nhớ Việt Bắc.
Nhận xét 
2 HS đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi.
-HS nghe.
-HS tự kể về anh Kim Đồng.
-HS nghe
-HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
-HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc cả bài.
- HS phát biểu
- HS kể
-HS quan sát tranh minh họa 
-1 HS kể đoạn 1 theo tranh.
-HS kể theo nhóm đôi
4 HS kể lại 4 đoạn theo tranh
2 HS kể
Anh Kim Đồng là một chien sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm.
-HS tự nêu (Tính dũng cảm, gan dạ, mưu trí ...)
 *NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 14 TOÁN
Tiết 66 LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU :
 -Biết so sánh các khối lượng.
 -Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán có lời văn.
 -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. Bài tập cần làm: 1,2,3,4
 * Noäi dung ñieàu chænh: Baøi taäp 4 toå chöùc döôùi daïng troø chôi.
II – ĐỒ DÙNG DH :
 - Một cái cân đĩa, một cái cân đồng hồ, một số đồ vật để thực hành cân.
III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
7’
 7’
 5’
 10’
 1’
A/ Bài cũ :
+Kể tên các đơn vị đo khối lượng ?
+1 kg =  g ?
+Kể các loại quả cân ?
- GV nhận xét
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu :
-Nêu theo mục tiêu – ghi tựa.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 – tr 67 :
-Ghi bảng lần lượt từng bài 
- yêu cầu HS làm trong bảng con
-yêu cầu HS giải thích kết quả
-Thống nhất kết quả.
Bài 2 – 67 :
-Mời 1 HS đọc bài toán.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt.
-HS trao đổi cặp cách giải (1 phút)
-Mời cả lớp làm vào vở – Gọi 1 HS chữa trên bảng.
-Nhận xét – thống nhất bài giải đúng.
Bài 3 – tr 67 :
-Tiến hành tương tự.
Gợi ý : 
-Ta cần biết quan hệ 1kg = g ?
Bài 4 – tr 67 :
-Chia nhóm (4 nhóm) – yêu cầu các nhóm thực hành cân và ghi số đo trong phiếu. Nhoùm naøo caân nhanh nhaát laø nhoùm thaéng
-Cho các nhóm dán kết quả trên bảng.
-Kiểm tra kết quả của các nhóm (cân lại) –Tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò :
Luyện tập được gì ?
Dặn : tập cân các đồ vật khác.
- kg, g.
- 1 kg = 1000 g.
- 1 kg, 2 kg, 5 kg, 1 g, 2 g, 5 g, 100 g, 
-Thực hiện điền dấu >, <, = vào chỗ trống :
-Giải thích (chẳng hạn) :
Vì 744 > 474 => 744 g > 474 g
Vì 400 + 8 = 408 ; 408 400g + 8g < 480g.
-Đọc bài toán SGK.
-Làm vào vở + sửa trên bảng.
-Thực hành cân theo nhóm :
-Cân 3 món thuộc đồ dùng học tập của HS (sách, hộp bút, vở).
-Dán phiếu của nhóm.
-Đọc lại các số đo khi GV đặt các dụng cụ của từng nhóm lên cân.
-Nêu theo mục tiêu.
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 14 TẬP ĐỌC Ngày dạy: 15. 12. 2020
Tiết 42 NHỚ VIỆT BẮC
I-Yêu cầu :
- Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)
 * Lieân heä GD: “ Hoïc taäp vaø laøm theo taám göông ÑÑ Hoà Chí Minh”.
II-Chuẩn bị :
 -Bản đồ (để chỉ cho HS biết chiến khu Việt Bắc ).
III-Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4’
 2’
 15’
 7’
 7’
 2’
A/Bài cũ:
Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của bài tập đọc Người liên lạc nhỏ.
Nhận xét ghi HS.
B/Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc:
- GV đọc cả bài 
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu:
+Đọc từng khổ thơ.
-Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
 Ta về/ mình có nhớ ta/
Ta về/ ta nhớ/ những hoa cùng người//
 Rừng xanh /hoa chuối đỏ tươi/
Đèo cao nắng ánh /dao gài thắt lưng.//
 Ngày xuân/ mơ nở /trắng rừng/
Nhớ ngươì đang nón/ chuốt từng sợi dang//
........................................................
 Nhớ khi giặc đến/ giặc lùng/
Rừng cây /núi đá/ ta cùng đáng tây//
-Cho HS đọc chú giải.
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Gọi 2 nhóm đọc trước lớp.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
GT: Ta chỉ người ở miền xuôi, người chỉ người ở Việt Bắc.
+Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp.
+Việt Bắc đánh giặc giỏi?
+Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của ngườì Việt Bắc.
+Tìm những câu thơ nói lên vẻ đó.
4. Học thuộc lòng 10 dòng thơ .đầu
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- H dẫn HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Cho HS nhẩm thuộc 10 dòng thơ đầu.
-Gọi HS thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu.
5. Củng cố, dặn dò :
+Qua bài thơ vừa học em thấy Việt Bắc như thế nào?
*Liên hệ: Việt Bắc được như thế cũng là nhờ ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
-Chuẩn bị bài Một trường tiểu học ở vùng cao.
-Nhận xét 
-4 HS nối tiếp kể 4 đoạn của bài tập đọc.
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc 1 câu thơ.
-HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-HS đọc chú giải
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
+ 2 nhóm đọc trước lớp.
HS đọc đồng thanh.
-Nhớ hoa, nhớ cảnh vật ở núi rừng Việt Bắc.
Nhớ người Con người Việt Bắc với cảnh sinh hoạt : dao  lưng, đan .. dang, hái măng , tiếng  tình.
-...Rừng đỏ tươi ;Ngày trắng rừng;Ve  vàng 
Rừng thu  bình.
-Rừng cây  đánh tây
Núi giăng  daỳ.
Rừng  quân thù.
-Người Việt Bắc chăm chỉ lao động ., đáng giặc giỏi, ân tình thủy chung với cách mạng.
-Đèo cao thắt lưng. Nhớ người  sợi dang.Nhớ cô một mình..Tiếng thủy chung.
-1 HS đọc
-HS nhẩm thuộc 10 dòng thơ đầu..
-HS thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu.
-Viết Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 14 CHÍNH TẢ Ngày dạy: 15. 12. 2020
Tiết 27 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I- Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả.
 -Nghe –viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 -Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ay hay ây (BT2)
 -Làm đúng BT (3) a/b
II- Chuẩn bị :	
 -Bảng lớp viết 2 lần BT2
III-Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 2’ 
24’
 5’
 2’
 A . Kiểm tra bài cũ.
-GV đọc cho HS viết bảng con 
-Nhận xét chung tiết kiểm tra .
 B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chung ta viết chính xác một đoạn trong bài người liên lạc nhỏ.
2 . Hướng dẫn nghe viết:
- GVđọc mẫu
- GV hỏi :
+Trong đoạn văn vừa đọc có những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
+Câu nào của đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó dược viết như thế nào?
-Hướng dẩn học sinh viết từ khó
-GV nhắc nhở HS trước khi viết.
-GV đọc bài cho HS viết vào vở
-Hướng dẫn HS sửa lỗi.
-Nhận xét 7 –10 vở , nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
+Bài tập 2
-Goị 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu vầu HS làm bài vào vở 
-Nhận xét chữa bài .
+ Bài tập 3 b)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu:
-Cho HS làm VBT
-Gọi 1 HS làm bảng phụ.
-Gọi 1 HS đọc lại đọan văn
-Nhận xét chữa bài .
4/Củng cố, dặn dò :
Về nhà xem lại bài, tự chữa lỗi . Chuẩn bị bài sau Nhớ Việt Bắc.
Nhận xét tiết học :
-HS viết bảng con.
-Huýt sáo ,hít thở ,suýt ngã,nghỉ ngơi
-HS nghe nhắc lại tựa bài 
-HS nghe
- 1 HS đọc lại 
-1 HS đọc bài Người liên lạc nho (từ đầu 
đến lững thững đắng sau.) 
-HS trả lời
-Nào, bác cháu ta lên đường ! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
-HS viết vào bảng con: .
-HS viết vào vở.
-HS dò soát lại bài.
-7-10 HS nộp tập
-HS làm vào vở bài tập
-1hs làm bảng phụ
-Cây sậy, chày giả gạo,.
dạy học, ngủ dậy.
số bảy, đòn bẩy.
3-Điền vào chỗ trống:
a) l hay n ? 
Trưa nay  phải nằm
 giành phần nấu cơm
 vừa lát vừa thơm
 nhiều hơn mọi lần
i hay iê ?
Kiến xuống suối tìm nước uống. Chẳng may, sóng trào lên cuốn kiến đi và suýt nữa thì dìm chết nó. Chim Gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho Kiến. Kiến bám vào cành cây thoát hiểm.
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 14 TOÁN 
Tiết 67 BẢNG CHIA 9
I- MỤC TIÊU :
 -Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng vào giải toán ( có 1 phép chia 9)
 - Bài tập cần làm: 1(cột 1,2,3); 2 (cột 1,2,3); 3; 4.
 - Ham thích học toán 
II- ĐỒ DÙNG DH :
 -Tấm bìa 9 chấm tròn. Bảng phụ ghi bài giải bài tập 3.
III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
 5’
 3’
 5’
 3’
 4’
 1’
 1’
A/ Kiểm bài cũ :
Kiểm bảng nhân 9.
Nhận xét.
B/ Bài mới :
1. G ... V
Hoạt động của HS
 3’
 1’
 8’
22’
1’
A. Bài cũ: 
-Kiểm tra đồ dùng HT của học sinh.
Nhận xét .
B. Bài mới:
 1)Giới thiệu bài : cắt, dán chữ H, U ( T 2 ) 
 2)Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Hdẫn HS ôn lại quy trình
GV giới thiệu cho HS mẫu các chữ H, U,yêu cầu HS quan sát, nhận xét :
+ Các chữ H, U rộng mấy ô ?
+ So sánh chữ H và chữ U ?
GV dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ H, U trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ H, U chỉ cần kẻ chữ H, U rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Hoạt động 2:HS thực hành cắt, dán chữ H,U
* Bước 1 : Kẻ chữ H, U .
GV treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U lên bảng, hướng dẫn :
-Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc 
c) Hình 2 
* Bước 2 : Cắt chữ H, U .
GV H dẫn HS gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nữa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a, b). Mở ra được chữ H, U như chữ mẫu (Hình 1)
* Bước 3 : Dán chữ H, U .
-GV H dẫn HS dán chữ H,U theo các bước :
+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định
+Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) 
-GV vừa Hdẫn cách dán vừa thực hiện thao tác dán.
-GV yêu cầu 1 - 2 HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U và nhận xét 
GV uốn nắn những thao tác chưa đúng của HS.
GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U theo nhóm đôi.
GV quan sát , uốn nắn cho những HS gấp, cắt chưa đúng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương
GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
Nhận xét, dặn dò: 
Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ V 
Nhận xét tiết học
HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. 
+Các chữ H, U rộng 1 ô.
Chữ H và chữ U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
 Hình 1
a)
b)
 Hình 3
Hình 4
-Học sinh quan sát
-HS lắng nghe GV hướng dẫn.
-HS thực hành theo nhóm đôi
-HS trình bày sản phẩm
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 14 ND: 22. 11. 2019 
 Tiết 14 TẬP LÀM VĂN 
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I- Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói.
 - Biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý), về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2) 
 - Biết giới thiệu một cách mạnh dạn , tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt đông của các bạn trong tháng vừa qua .
 - Làm cho HS càng thêm yêu mến nhau.
 * Noäi dung ñieàu chænh: Khoâng laøm baøi taäp 1
 II- Đồ dùng dạy học :
 - Gợi ý làm bài tập 2
III- Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 2’
 30’
2’
A/ Bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- Nhận xét.
B/ Bài mới :
1)Giới thiệu : 
2)Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS trả lời theo các gợi ý :
Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình . Khi giới thiệu về tổ mình , các em cần dựa vào các gợi ý a , b , c đã nêu trong SGK 
-Nói năng đúng nghi thức với người trên .Lời mở đầu ( thưa gửi ) lời giới thiệu xong về tổ cháu ạ) 
Em cần giới thiệu về các ban trong tổ theo đầy đủ các gợi ý a, b, c.
- Giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin , nói đưọc những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn : Những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua .Rất đáng khen nếu lời giới thiệu của em gây ấn tượng và hấp dẫn được người nghe.
- Mời HS khá giỏi giôùi thieäu mẫu
- Cho HS làm việc theo tổ 
- Cho đại diện tổ thi giôùi thieäu .
* Tieâu chí nhaän xeùt: giôùi thieäu theo gôïi yù, lôøi giôùi thieäu maïnh daïn, töï tin 
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông HS giôùi thieäu veà toå mình hay, loâi cuoán ñöôïc ngöôøi nghe.
3/ Củng cố , dặn dò :
-Ở lớp 2 các em đã học tự thuật , tự giới thiệu về mình và bạn mình , hôm nay là HS lớp 3 các em đã học giới thiệu về tập thể của mình . Các em cần chú ý thực hành tốt bài tập này trong học tập và đời sống .
-Nhận xét tiết học
3 HS đọc bức thư
HS nghe
-HS đọc y cầu
- HS đọc các gợi ý
-HS lắng nghe
-HS khá giỏi giôùi thieäu 
-HS làm việc ở tổ 
-Cho đại diện tổ thi giôùi thieäu toå cuûa mình tröôùc lôùp.
- HS nhaän xeùt
 *NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 14 TOÁN
Tiết 70 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(T T)
I / MỤC TIÊU :
 -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số và chia có dư ở các lượt chia.
 -Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
	- Bài tập cần làm: 1, 2, 4.
II/ĐỒ DÙNG DH :
 -Ê ke, 8 hình tam giác.
III /HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
7’
 8’
4’
2’
 1’
A/ Kiểm bài cũ :
-Kiểm vài phép chia 
-yêu cầu HS th hiện bảng con.
-Nhận xét
B/ Bài mới :
1/Giới thiệubài:Nêu&ghi tựa.
2/ HD bài mới:
-Giới thiệu phép chia :78 : 4
-Ghi và hỏi :78 :4 = ?Có thương là bao nhiêu ?
-Vậy để có được kết quả em sẽ tính bằng cách nào ?
HD đặt tính rồi tính :
*Cách đặt tính : 
-Mời HS thực hiện chia nháp 
-Mời 1 HS lên bảng chia và nêu lại từng bước th hiện phép chia.
*Thống nhất cách thực hiện : 78 : 4, ta thực hiện đặt tính và tính theo 2 lượt chia, mỗi lượt chia ta thực hiện 3 bước : chia – nhân – trừ. 
*Lưu ý : cả hai lượt chia đều có dư. Căn cứ vào lượt chia cuối cùng ta nói đây là phép chia gì ? Số dư phải như thế nào ?
Vậy, 78 : 4 = 19 (dư 2) – Nói và ghi.
3)HD thực hành :
Bài 1 – tr 71 :
-Ghi bảng lần lượt các phép tính -yêu cầu HS tính bảng con.
-Mời HS nêu lại các bước tính của một số phép tính trong bài tập 1.
-Mời HS xác định phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư.
Bài 2 – tr 71 :
Nhắc lại kiến thức:Đây là bài toán gắn liền với một vấn đề của thực tế, tạ, giải bài toán bằng phép chia và có câu kết luận rồi mới ghi đáp số.
-Mời HS thực hiện theo nhóm đôi, sau đó chữa bài miệng.
-Nhận xét
Bài 4- T 71: 
- Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ.Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Tuyên dương tổ thắng.
Bài 3- T71 : HS K – G:
- YC HS tự làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét, tuyên dương.
3/Nhận xét, dặn dò :
-Tuyên dương những HS tích cực học tập.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà xem lại BT
84 : 3 96 : 6 90 : 5 91 : 7
-Suy nghĩ và nêu : ta phải đặt tính.
-Cả lớp đặt tính và tính trong nháp – 1 HS lên bảng tính và nêu lại các bước tính :
 78 4 
 4 19
 38
 36
 2 
*7 chia 4 được 1 viết 1. 1 nhân 4 bằng 4 ; 7 trừ 4 bằng 3. 
*Hạ 8, được 38, 38 chia 4 được 9, viết 9 ; 9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2.
- phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.
-Nhắc lại : Vậy, 78 : 4 = 19 (dư 2).
-Tính và nêu lại các bước tính như bài học :
-Dựa vào kết quả đúng để nêu.
-HS đọc bài toán 
-HS thực hiện theo nhóm 2
-HS chữa bài 
	Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16 ( dư 1 )
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
 Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 ( cái bàn )
 Đáp số : 17 cái bàn
- HS thi ghép nhanh giữa các tổ.
- Nhận xét tổ đúng, nhanh.
- HS xung phong lên bảng vẽ.
- Nhận xét. 
* NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 14 
Tiết :28 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I. Mục tiêu :
 	- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ,  ở địa phương.
 - Nói về một danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc một đặc sản của địa phương (HS K– G )
 -GDMT: HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
 * Các kĩ năng sống:
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
 - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên : Hình vẽ trang 52, 53, 54, 55 SGK
 Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 4’
 1’
 12’
17’
 1’
A.Bài cũ : Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống 
 -Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,  cấp tỉnh.
 -Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 -Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1)Giới thiệu bài : Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống .
2) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a/Hoạt động 1: Nói về tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống ( Quan sát thực tế)
Mục tiêu : HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính của tỉnh nơi các em đang sống
-Nói về một danh lam,thắng cảnh ,di tích lịch sử hoặc một đặc sản của địa phương (HS Khá- Giỏi 
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế
-GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về các tranh ảnh, hoạ báo sưu tầm được. 
-GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nhận xét 
+ Nói về một danh lam,thắng cảnh ,di tích lịch sử hoặc một đặc sản của địa phương (HS K – G )
b/Hoạt động 2: Vẽ tranh 
Mục tiêu : HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế,  của tỉnh nơi các em đang sống
Cách tiến hành :
-GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá, 
-GV dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số HS mô tả tranh vẽ 
-GV tuyên dương những HS vẽ đẹp.
3)Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : bài 29 : Các hoạt động thông tin liên lạc 
- Học sinh kể 
- HS quan sát và thảo luận 
-HS thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-HS tập trung các tranh ảnh và bài báo, trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Hs Khá – Giỏi nói về một danh lam,thắng cảnh ,di tích lịch sử hoặc một đặc sản của địa phương
-HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV 
-Học sinh mô tả
-Lớp nhận xét
* NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. Mục tiêu:
 	 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng sửa chữa. 
 	 - Giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc chấp hành kỉ luật của lớp, của trường. 
II. Nội dung sinh hoạt:
 Phần I: Sinh hoạt văn nghệ.
 	- GV tổ chức cho HS ôn lại một vài bài hát tập thể.
 Phần II: TK công tác tuần 14
 	 - Các tổ trưởng đọc sơ kết tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần, xếp loại thi đua.
 - GV nhận xét chung:
 	 + Chuyên cần: đảm bảo sĩ số, tỉ lệ chuyên cần.
 	 + Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp lớp. 
 	 + Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 	 + Học tập: Các em đã có nhiều cố gắng. Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. 
 	 + Một số HS kĩ năng tính toán còn yếu. Chữ viết còn bẩn, sai lỗi chính tả nhiều....................
 Phần III: Phương hướng tuần 15.
 	 - Tiếp tục duy trì các nề nếp lớp, khắc phục những tồn tại trong tuần 14.
 	 - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 	 - Tiếp tục rèn chữ viết cho HS sau buổi 2.
 	 - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu.doc