Kế hoạch dạy học môn Đại số 10 và Hình học 10 – cơ bản

Kế hoạch dạy học môn Đại số 10 và Hình học 10 – cơ bản

Mệnh đề và mệnh đề chứa biến

 Kiến thức:

- Biết thế nào là mọt mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề

- Biết được MĐ kéo theo, MĐ đảo, MĐ tương đương

- Biết khái niệm MĐ chứa biến

- Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại

Kỹ năng:

- Biết lấy ví dụ về MĐ, MĐ phủ định của MĐ cho trước, xác định đúng sai của một MĐ

- Nêu được ví dụ về MĐ kéo theo và MĐ tương đương

- Biết lập MĐ đảo của MĐ kéo theo cho trước.

 

doc 15 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1433Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Đại số 10 và Hình học 10 – cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Ghi chú
08/
2009
1
1
2
Mệnh
đề
Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
2
Kiến thức:
- Biết thế nào là mọt mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề
- Biết được MĐ kéo theo, MĐ đảo, MĐ tương đương
- Biết khái niệm MĐ chứa biến
- Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại
Kỹ năng: 
- Biết lấy ví dụ về MĐ, MĐ phủ định của MĐ cho trước, xác định đúng sai của một MĐ
- Nêu được ví dụ về MĐ kéo theo và MĐ tương đương
- Biết lập MĐ đảo của MĐ kéo theo cho trước.
1. Mệnh đề, tính đúng sai của một mệnh đề
2. Mệnh đề phủ định
3. Mệnh đề kéo theo
4. Mệnh đề đảo
5. Mệnh đề tương đương
6. Mệnh đề chứa biến
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
2
3
hợp
Luyện tập
1
Ôn tập, củng cố về kiến thức và kỹ năng:
- Phân biệt được giả thiết, kết luận của một định lí
- Biết sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
- Biết chứng minh một định lí bằng phản chứng
1. Giả thiết, kết luận của định lí
2. Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ
3. Phương pháp chứng minh phản chứng
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Tăng cường luyện tập áp dụng công thức của bài.
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
3
4
5
6
Tập hợp 
Các phép toán trên tập hợp
1
2
Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau
- Hiểu các phép toán trên tập hợp
Kỹ năng:
- Sử dụng đúng các kí hiệu; Biểu đồ Ven
- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách
- Vận dụng tốt các kiến thức để giải bài tập
- Thực hiện được các phép toán trên TH
1. Khái niệm tập hợp
2. Tập hợp bằng nhau
3. Tập con, tập rỗng
1. Hợp, giao của hai tập hợp
2. Hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con
3. Một số tập con của tập số thực.
- Tái hiện kiến thức thông qua các hoạt động
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
9/2009
4
7
Cỏc tập hợp số
1
-Hiểu các khái niệm và mối quan hệ giữa các tập hợp số.
-Hiểu các kí hiệu ..và biết biểu diễn các khoảng, nửa khoảng, đoạn trên trục số.
-Hiểu các khái niệm và mối quan hệ giữa các tập hợp số.
-Hiểu các kí hiệu ..và biết biểu diễn các khoảng, nửa khoảng, đoạn trên trục số..
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Tăng cường luyện tập áp dụng công thức của bài.
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
Tháng
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Ghi chú
4
8
Mệnh
đề
Số gần đúng , sai số
1
Kiến thức:
- Hiểu khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối và sai số tương đối, số quy tròn, chữ số chắc. Biết dạng chuẩn của số gần đúng, kí hiệu khoa học của một số thập phân.
Kỹ năng:
- Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng MTBT để tính toán các số gần đúng.
1. Số gần đúng
2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối. Độ chính xác
3. Số quy tròn
4. Chữ số chắc. Giới thiệu dạng chuẩn của số gần đúng
5. Kí hiệu khoa học của một số thập phân
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Tăng cường luyện tập áp dụng công thức của bài.
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
- Phiếu học tập
5
9
Tập
hợp
 ôn tập 
1
Ôn tập củng cố về:
- Mệnh đề
- áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
- Tập hợp, các phép toán trên tập hợp
- Sai số, số gần đúng
1.Mệnh đề
2. áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
3. Tập hợp, các phép toán trên tập hợp
4. Sai số, số gần đúng
- Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Tăng cường luyện tập áp dụng công thức của bài.
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
- Phiếu học tập
9/
2009
5
10
Kiểm tra
1
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong chương I
1.Mệnh đề
2. áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
3. Tập hợp, các phép toán trên tập hợp
4. Sai số, số gần đúng
- Ra đề kiểm tra kết hợp TNKQ và tự luận
- Đề in 
9/
2009
6
11
12
Chương II 
Hàm số
Bậc nhất
 Hàm số
2
Kiến thức:
- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số
- Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến; hàm số chẵn, lẻ. Biết được đồ thị hàm số chẵn đối xứng qua trục Oy, đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độ
kỹ năng:
- Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nb
- Biết xét tính chẵn, lẻ của một hàm số
- Xác định được một điểm nào đó có thuộc một đồ thị cho trước hay không.
1. Định nghĩa
2. Cách cho hàm số
3. Đồ thị của hàm số
4. hàm số đồng biến, nghịch biến
5. Hàm số không đổi (hàm số hằng)
6. Hàm số chẵn, lẻ
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
Tháng
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Ghi chú
10/2009
13
Hàm số
Bậc nhất 
Và 
Bậc hai
Hàm số y=ax+b
1
Kiến thức: -Hiểu được chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất
- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số y = |x| , hàm số y = |ax + b|
- Biết được đồ thị hàm số y = |x| nhận Oy làm trục đối xứng
Kỹ năng:-Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
- Vẽ được đồ thị các hàm số y = b, y = |x| , hàm số y = |ax + b|
- Biết cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số cho bởi những hàm số bậc nhất trên những khoảng khác nhau
1. Ôn tập, bổ sung về hàm số bậc nhất y = ax + b và đồ thị của nó.
2. Đồ thị hàm số y = |x|
3. Đồ thị hàm số y = |ax + b|
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
- Phiếu học tập
- Máy tính, 
- Projector
7
14
Luyện tập
1
Luyện tập củng cố kiến thức, kỹ năng của bài 1 (như trên)
1. Hàm số bậc nhất y = ax + b và đồ thị của nó.
2. Đồ thị hàm số y = |x|
3. Đồ thị hàm số y = |ax + b|
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
15
Hàm số bậc hai
1
Kiến thức:
-Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R
- Giới thiệu phép tịnh tiến đồ thị để khảo sát hàm số bậc hai
Kỹ năng:
- Thành thạo lập bảng biến thiên hàm số b2
- Biết vẽ đồ thị hàm số bậc hai
- Từ đồ thị hàm số bậc hai xác định được trục đối xứng của đồ thị, các giá trị x để y > 0, y < 0
- Tìm được pt parabol khi biết một số đk xác định.
Hàm số bậc hai:
 y = ax2 + bx + c và đồ thị của nó.
- Quan sát trực quan kết hợp với mô tả.
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
8
16
Luyện tập
1
- Luyện tập củng cố kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị của nó.
Hàm số bậc hai:
 y = ax2 + bx + c và đồ thị của nó.
- Vấn đáp, giảng giải
- Minh hoạ
- Liên hệ, mô tả.
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
17
ễn tập
1
- Ôn tập hệ thống kiến thức cơ bản của chương II.
- Rèn luyện những kỹ năng cơ bản về khảo sát hàm số bậc nhất và bậc hai
1. Hàm số
2. Hàm số bậc nhất
3. Hàm số bậc hai
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Bảng biểu, tranh
10/
2009
9
18
Kiểm tra
1
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong chương 2
1. Hàm số
2. Hàm số bậc nhất
3. Hàm số bậc hai 
- Ra đề kiểm tra kết hợp TNKQ và tự luận
- Đề in 
Tháng
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Ghi chú
11/
2006
9
26
27
Chương III
Phương
Trình
Và 
Hệ
Đại cương về phương trình
2
Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm nghiệm của PT, hai PT tương đương
- Hiểu được các phép biến đổi tương đương phương trình
- Biết khái niệm phương trình hệ quả
- Biết khái niệm PT chứa tham số, phương trình nhiều ẩn
Kỹ năng:
- Nhận biết một số cho trước là nghiệm của PT đã cho, nhận biết được hai PT tương đương
- Nêu được điều kiện xác định của phương trình
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
1. Khái niệm phương trình
2. Nghiệm của phương trình
3. Nghiệm gần đúng của phương trình
4. Phương trình tương đương, một số phép biến đổi tương đương.
5. Phương trình hệ quả, một số phép biến đổi hệ quả
- Minh hoạ
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
28
29
Phương Trình
Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
2
Kiến thức: - Hiểu cách giải và biện luận PT ax + b = 0; PT ax2 + bx + c = 0
Kỹ năng: - Giải và biện luận thành thạo các PT ax + b = 0; PT ax2 + bx + c = 0
- Giải được các PT quy về bậc nhất
- Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu các nghiệm
- Biết giải các bài toán thực tế bằng cách lập và giải PT bậc nhất, bậc hai
- Biết giải PT bậc hai bằng MTBT
1. Giải và biện luận PT 
ax + b = 0
2. Giải và biện luận PT 
ax2 + bx + c = 0
3. ứng dụng định lí Vi-ét
- Minh hoạ
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- MTBT
10
30
31
Luyện tập
2
- Luyện tập về các kiến thức: 
1. Giải và biện luận PT ax + b = 0
2. Giải và biện luận PT ax2 + bx + c = 0
3. ứng dụng định lí Vi-ét
4. PT quy về bậc nhất, bậc hai.
- Rèn luyện cac kỹ năng giải toán
1. Giải và biện luận PT 
ax + b = 0
2. Giải và biện luận PT 
ax2 + bx + c = 0
3. ứng dụng định lí Vi-ét
- Tái hiện kiến thức
- Phân tích, tổng hợp vấn đề
- Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ, compa
- Phiếu học tập
- MTBT
- Máy chiếu
11
32
33
Một số phương trình quy về bậc nhất và bậc hai
2
Kiến thức:
- Hiểu cách giải các PT quy về dạng 
ax + b = 0; PT ax2 + bx + c = 0 ; PT chứa ẩn ở mẫu, PT có chứa dấu gtr.tđ, PT đưa về PT tích.
Kỹ năng: - Giải và biện luận thành thạo các PT ax + b = 0; PT ax2 + bx + c = 0
- Giải được các PT qu ... , của điểm trên trục, hệ trục
3. Độ dài đại số..
4. Biểu thức toạ độ
5. Toạ độ trung điểm, trong tâm..
Như trên
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
15
15
Câu hỏi và bài tập cuối chương
2
Kiến thức: nắm vững kiến thức cơ bản của chương
Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng giải toán vectơ, toạ độ
1. Véctơ và các phép toán
2. Toạ độ của điểm, của vectơ
- Phân tích, tổng hợp
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
Tháng
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Ghi chú
12/
2006
13
16
17
Chương ii
Giá trị lượng giác của một góc bất kì
2
Kiến thức: - Hiểu được giấ trị lượng giác của góc bất kì (Từ 00 đến 1800)
Kỹ năng: - áp dụng giá trị lượng giác vào giải bài tập
1. Giá trị lượng giác của một góc
2. Giá trị lượng giác của góc đặc biệt
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
14
15
18
19
Tích
Vô hướng Của hai
Vectơ Và
Tích vô hướng của hai vectơ
2
Kiến thức: -Hiểu được khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và tính chất, biểu thức toạ độ của tích vô hướng
- Hiểu công thức hình chiếu
Kỹ năng: -Xác định được góc giữa hai vectơ; tích vô hướng của hai vectơ
- Tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm
- Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng
- Vận dụng được công thức hình chiếu và biểu thức toạ độ của tích vô hướng vào giải bài tập
1. Góc giữa hai vectơ
2. Tích vô hướng của hai vectơ
3. Tính chất của tích vô hướng
4. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
16
20
21
22
ứng dụng
Hệ thức lượng trong tam giác
3
Kiến thức: - Hiểu định lí cosin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác
- Hiểu được một số công thức tính diện tích tam giác
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
Kỹ năng: - Biết áp dụng định lí cosin, định lí sin
- Biết áp dụng các công thức tính diện tích tam giác
- Biết giải tam giác. áp dụng vào thực tiễn
1. Định lí cosin, định lí sin
2. Độ dài đường trung tuyến trong một tam giác
3. Diện tích tam giác
4. Giải tam giác
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Minh hoạ thực tế
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
23
Ôn tập chương
1
Kiến thức: - Hiểu định lí cosin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác
- Hiểu được một số công thức tính diện tích tam giác
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
Kỹ năng: - Biết áp dụng định lí cosin, định lí sin
- Biết áp dụng các công thức tính diện tích tam giác
- Biết giải tam giác. áp dụng vào thực tiễn
1. Định nghĩa trục toạ độ, hệ trục toạ độ
2. Toạ độ của vectơ, của điểm trên trục, hệ trục
3. Độ dài đại số..
4. Biểu thức toạ độ
5. Toạ độ trung điểm, trong tâm..
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
24
Ôn tập cuối học kì I
1
- Nắm được kiến thức cơ bản của chương trình trong học kỳ I
- Rèn luyện các kỹ năng giải toán
Vec tơ và các phép toán vectơ
Tích vô hướng của hai vectơ
Giải tam giác
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ 
- Phiếu học tập
25
Kiểm tra cuối học kì I
1
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I
- Rèn luyện các kỹ năng giải toán tổng hợp
- Các kiến thực trọng tâm của chương trình học kì I
- Kiểm tra chung
- Chuẩn bị đề KT
Trả bài kiểm tra cuối kì I
1
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng làm bài
- Rút ra những bài học kinh nghiệm
- Tự điều chỉnh hoạt động dạy học
- Một số sai lầm thường gặp phải khi làm bài
- Nêu một số bài làm tốt 
- Thảo luận
- Đề và đáp án, biểu điểm
- Máy chiếu
Tháng
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Ghi chú
19
20
26
27
Chương III
Phương trình tổng quát của đường thẳng
2
Kiến thức: - Hiểu được khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng
- Hiểu được phương trình tổng quát và dạng đặc biệt
- Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
Kỹ năng: - Viết được PTTQ của đường thẳng khi cho trước một số yếu tố.
- Tính được toạ độ của vectơ pháp tưyến..
- Thành thạo xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
1. Vectơ pháp tuyến cuả đường thẳng
2.Phương trình tổng quát của đt
3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
02/
2007
21
22
28
29
Phương pháp toạ độ trong mặt
Phương trình tham số của đường thẳng
2
Kiến thức: - Hiểu được khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng
- Hiểu được phương trình tham số và dạng đặc biệt
- Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
Kỹ năng: - Viết được PTTS của đường thẳng khi cho trước một số yếu tố.
- Tính được toạ độ của vectơ chỉ phương..
1. Vectơ chỉ phương cuả đường thẳng
2.Phương trình tham số của đt
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
03/
2007
23
24
25
30
31
32
Phẳng
Khoảng cách và góc
3
Kiến thức: - Hiểu được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng
- Biết được góc giữa hai đường thẳng
Kỹ năng: - Tính được khoảng cách giữa điểm và đường, tính góc giữa hai đường thẳng
- Vận dụng thành thạo công thức tính vào bài tập
1. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
2. Góc giữa hai đường thẳng
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Minh hoạ thực tế
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
26
27
33
34
Đường tròn
2
Kiến thức: - Hiểu được cách viết phương trình đường tròn
Kỹ năng: - Viết được phương trình đường tròn trong một số trường hợp(..)
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn
1. Phương trình đường tròn với tâm và bán kính cho trước
2. Nhận dạng phương trình đưòng tròn
3. Phương trình tiếp tuyến của ĐT
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
28
35
Kiểm tra
1
Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức về đường thẳng, đường tròn.
Kỹ năng: - Vận dụng tốt kiên thức đã học 
1. Đường thẳng
2. Đường tròn
- Ra đề kết hợp TNKQ và TL
- Kiểm tra toàn lớp
04/
2007
29
30
36
37
38
Đường Elip
3
Kiên thức: - Hiểu được định nghĩa Elip
- Hiểu phương trình chính tắc, hình dạng elip
Kỹ năng: Từ phương trình chính tắc của elip xác định được các yếu tố
- Viết được PTCTcủa elip khi cho các yếu tố xác định
1. Định nghĩa Elip
2. Phương trình chính tắc của Elip
3. Mô tả hình dạng của Elip
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ – Tranh vẽ
- Phiếu học tập
31
39
40
Đường Hypebol
2
Kiên thức: - Hiểu được định nghĩa hypebol
- Hiểu phương trình chính tắc, hình dạng hypebol
Kỹ năng: Từ phương trình chính tắc của hypebol xác định được các yếu tố
- Viết được PTCTcủa hypebol khi cho các yếu tố xác định
1. Định nghĩa Hypebol
2. Phương trình chính tắc của hypebol
3. Mô tả hình dạng của hypebol
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ – Tranh vẽ
- Phiếu học tập
32
42
43
Đường Parabol
2
Kiên thức: - Hiểu được định nghĩa parabol
- Hiểu phương trình chính tắc, hình dạng parabol
Kỹ năng: Từ phương trình chính tắc của parabol xác định được các yếu tố
- Viết được PTCTcủa parabol khi cho các yếu tố xác định
1. Định nghĩa parabol
2. Phương trình chính tắc của parabol
3. Mô tả hình dạng của parabol
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ – Tranh vẽ
- Phiếu học tập
Tháng
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Ghi chú
05/
2007
33
44
45
Chương III
Ba đường cônic
2
Kiến thức: - Biết được khái niệm đường chuẩn của ba đường conic
- Biết được tín chất chung vủa ba đường côníc
Kỹ năng: - Sử dụng khái niệm đường chuẩn của ba đường cônic vào giải một số bài tập đơn giản
1. Đường chuẩn của elip
2. Đường chuẩn của hypebol
3. Định nghĩa cônic
- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
46
Phương pháp toạ độ trong mặt
Kiểm tra cuối năm
1
- Nắm vững kiến thức cơ bản của chương trình
- Thành thạo vận dụng kiến thức cơ bản vào giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải toán tổng hợp
Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng:
1. Đường thẳng
2. Đường tròn
3. Ba đường côníc
- Ra đề kiểm tra chung
34
47
Phẳng
Ôn tập chương
1
- Luyện tập củng cố kiến thức và kỹ năng giải toán phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
1. Đường thẳng
2. Đường tròn
3. Ba đường côníc
- Phân tích, tổng hợp
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
35
48
49
Ôn tập cuối năm
2
- Nắm vững kiến thức cơ bản của chương trình
- Thành thạo vận dụng kiến thức cơ bản vào giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải toán tổng hợp
-Kiến thức cơ bản của chương trình
- Phân tích, tổng hợp
 - Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
- Đồ dùng dạy học thường xuyên: thước kẻ
phấn màu, tranh vẽ
- Phiếu học tập
- Máy chiếu
50
Trả bài kiểm tra cuối năm
1
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng làm bài
- Rút ra những bài học kinh nghiệm
- Tự điều chỉnh hoạt động dạy học
- Một số sai lầm thường gặp phải khi làm bài
- Nêu một số bài làm tốt 
- Thảo luận
- Đề kiểm tra và đáp án biểu điểm
- Máy chiếu
Hết chương trình hình học 10

Tài liệu đính kèm:

  • dockehoach toan10.doc