Kế hoạch dạy ôn tập cho học sinh yếu kém môn: Hoá học.năm học 2010 - 2011

Kế hoạch dạy ôn tập cho học sinh yếu kém môn: Hoá học.năm học 2010 - 2011

- Ôn tập kiến thức cơ bản, củng cố và khắc sâu kiến thức trọng tâm về bộ môn hoá học trong chương trình lớp 8,9.

- Rèn luyện lại kỹ năng giải bài tập hoá học.

- Ôn tập kiến thức về các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, hiđrôcacbon, dẫn xuất hiđrôcacbon, polime, Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- Ôn tập các dạng bài tập vô cơ và hữu cơ.

- Làm các bài tập trắc nghiệm.

 

doc 4 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1469Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy ôn tập cho học sinh yếu kém môn: Hoá học.năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Tuyên Quang
Trường THPT Xuân Huy
Kế hoạch dạy ôn tập cho học sinh yếu kém 
Môn:...Hoá Học.năm học 2010-2011
1. Kế hoạch dạy ôn tập
Stt
Môn dạy
thêm
Số tiết
dạy thêm
Mục tiêu cần đạt
Tên tài liệu dạy thêm
1
Hoá Học
36
- Ôn tập kiến thức cơ bản, củng cố và khắc sâu kiến thức trọng tâm về bộ môn hoá học trong chương trình lớp 8,9.
- Rèn luyện lại kỹ năng giải bài tập hoá học.
- Ôn tập kiến thức về các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, hiđrôcacbon, dẫn xuất hiđrôcacbon, polime, Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Ôn tập các dạng bài tập vô cơ và hữu cơ.
- Làm các bài tập trắc nghiệm.
- SGK Hoá học lớp 8,9.
- SGK bài tập
- Tài liệu tham khảo Hoá học.
2. Nội dung, chương trình dạy ôn tập (lần lượt lập theo từng môn dạy theo mẫu sau)
Môn dạy
thêm
Thứ tự
buổi dạy
Tiết
Nội dung
(đầu bài của mỗi buổi dạy)
Hoá học
1
1
- Tính chất hoá học của ôxit. Khái quát về sự phân loại ôxit.
2
- Một số ôxit quan trọng.
3
- Tính chất hoá học của axit và một số axit quan trọng.
2
1
- Tính chất hoá học của Bazơ và một số Bazơ quan trọng.
2
- Tính chất hoá học của muối và một số muối quan trọng
3
- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
3
1
- Tính chất vật lí, hoá học của kim loại
2
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại, ăn mòn kim loại.
3
- Nhôm, sắt và hợp kim
4
1
- Tính chất của phi kim: Clo, C, Ôxit cacbon
2
- Tính chất của phi kim: Clo, C, Ôxit cacbon
3
Axit cacbonic và muối cacbonat. Si và công nghiệp Silicat.
5
1
- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
2
- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
3
- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
6
1
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. Cấu tạo phân tử chất hữu cơ
2
- Cấu tạo phân tử chất hữu cơ. Các chất: CH4, C2H2, C2H4, C6H6.
3
- Cấu tạo phân tử chất hữu cơ. Các chất: CH4, C2H2, C2H4, C6H6.
7
1
- Nhiên liệu. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
2
- Nhiên liệu. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
3
- Nhiên liệu. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
8
1
- Dẫn xuất của hiđrocacbon.
2
- Hợp chất: C2H5OH, CH3COOH
3
- Mối liên hệ giữa etilen, rượu elylic và axit axetic. Chất béo.
9
1
- Polime, protein
2
- Glucozơ, Saccarozơ
3
- Tinh bột và xenlulozơ
10
1
- Ôn tập các dạng bài tập vô cơ
2
- Ôn tập các dạng bài tập vô cơ
3
- Ôn tập các dạng bài tập vô cơ
11
1
- Ôn tập các dạng bài tập hữu cơ
2
- Ôn tập các dạng bài tập hữu cơ
3
- Ôn tập các dạng bài tập hữu cơ
12
1
- Hướng dẫn làm bài tập dạng đề thi trắc nghiệm
2
- Hướng dẫn làm bài tập dạng đề thi trắc nghiệm
3
- Hướng dẫn làm bài tập dạng đề thi trắc nghiệm
Người lập kế hoạch
Tổ trưởng chuyên môn
Ban giám hiệu
Đề cương ôn tập kiến thức cơ bản cho học sinh yếu kém
 năm học 2010 - 2011
Đợt I (Từ tháng 9 năm 2010 đến hết tháng 12 năm 2010)
Buổi 1- Tiết 1: Tính chất hoá học của ôxit. Khái quát về sự phân loại ôxit.
Dựa vào tính chất hoá học của ôxit, người ta phân ôxit thành 4 loại: ôxit bazơ, ôxit axit, ôxit lưỡng tính và ôxit trung tính. Ôxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ kiềm, tác dụng với axit tạo thành muối và nước, tác dụng với ôxit axit tạo thành muối.
Ôxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với ôxit bazơ tạo thành muối.
Tiết2: Một số ôxit quan trọng.CaO là ôxit bazơ: tác dụng với nước tạo thành bazơ, tác dụng với axit tạo thành muối và nước, tác dụng với ôxit axit tạo muối. Dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học, khử chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường. Sản xuất bằng phản ứng phân huỷ CaCO3 ở nhiệt độ cao.
SO2 là ôxit axit: t/d với nước, dd bazơ, ôxit bazơ. Dùng để sản xuất axit H2SO4. Điều chế đốt S trong không khí (CN) muối Sunfit t/d với axit HCl, H2SO4..(PTN).
Tiết 3: Tính chất hoá học của axit và một số axit quan trọng.Làm đổi màu quì tím thành đỏ, t/d với một số kim loại tạo muối và khí H2, t/d với bazơ tạo muối và nước, t/d với ôxit bazơ tạo muối và nứơc.DD axit HCl, H2SO4 loãng có đầy đủ những tính chất hoá học của axit. H2SO4 đặc có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuất trong công nghiệp bằng pp tiếp xúc. Nhận biết axit H2SO4 và dd muối sunfat bằng thuốc thử là dd muối Ba huặc Ba(OH)2.
Buổi 2- Tiết 4,5,6: Tính chất hoá học của bazơ và một số bazơ quan trọng. Tính chất hoá học của muối và một số muối quan trọng. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Các dd bazơ kiềm có tính chất: đổi màu quì tím thành xanh huặc dd phenolphtalein không màu thành đỏ, t/d với ôxit axit, axit tạo muối và nước. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ôxit và nước. NaOH là một chất kiềm, Ca(OH)2 là dd kiềm, pH của dd. Tính chất hoá học của muối: phản ứng thế với kim loại, pư trao đổi với axit và muối, với bazơ và có thể bị phân ở nhiệt độ cao. Một số muối quan trọng NaCl, KNO3. Mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ ( ôxit, axit, bazơ, muối).	
Buổi 3- Tiết 7,8,9: Tính chất vật lí, hoá học của kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại, ăn mòn kim loại. Nhôm sắt và hợp kim.
Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. Kim loại t/d với nhiều phi kim tạo thành muối huặc ôxit. Một số kim loại t/d với dd axit (HCl, H2SO4 loãng...) tạo thành muối và giải phóng H2. Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, Ca, K..) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới. Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H), Cu, Ag, Au. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.
Nhôm có tính chất hoá học của kim loại: t/d với phi kim, dd axit (trừ HNO3, H2SO4 đ nguội), với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn. Sắt có tính chất hoá học của kim loại (giống Al). Hợp kim sắt là gang và thép. Sự phá huỷ kim loại hặc hợp kim do t/d hoá học trong môi trường là sự ăn mòn kim loại. Do t/d của nước, ôxi và một số chất khác.Biện pháp ăn mòn: ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường huặc chế tạo những hợp kim ít bị ăn mòn. Gang được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO khử ôxit Fe. Thép luyện trong lò luyện thép bằng cách ôxi hoá một số nguyên tố có trong gang: C,Mn, Si, S, P...	

Tài liệu đính kèm:

  • docmau ke hoach day them.doc