I. I-CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1-Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 và các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn và phân phối chương trình, định mức chỉ tiêu được giao :
+ Quyết định 1539/GD-UBND ngày 12/08/2015 của UBND tỉnh Nam Định về kế hoạch thời gian năm học
+ Công văn số 1077 SGD ĐT – GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện Khung kế hoạch chương trình, hoàn thành hồ sơ sổ sách.
+ Công văn số 5555/ BGDĐT – GDTrH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
+ Căn cứ kế hoạch của nhà trường về thực hiện năm học 2016 – 2017.
+ Căn cứ kế hoạch thực hiện năm học của tổ Hóa – Sinh - KTNN
2-Đặc điểm tình hình:
a. Thuận lợi
Sách giáo khoa cho giáo viên đầy đủ.
b. Khó khăn
-Học sinh đầu vào thấp, chưa chăm học.
-Sách tham khảo cho giáo viên còn ít.
- -Học sinh đã tiếp cận phương pháp mới từ lớp 10. Tuy nhiên, tính tích cực tự giác chưa cao; ít hứng thú với bộ môn.
- Năng lực tiếp thu thấp.
-Thành phần gia đình chủ yếu là nông thôn, khó khăn; thời gian học tập ít, ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Hầu như không có tài liệu tham khảo.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH KẾ HOẠCH DẠY THÊM TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH MÔN SINH HỌC 10 Năm học 2015 – 2016 I. I-CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: 1-Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 và các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn và phân phối chương trình, định mức chỉ tiêu được giao : + Quyết định 1539/GD-UBND ngày 12/08/2015 của UBND tỉnh Nam Định về kế hoạch thời gian năm học + Công văn số 1077 SGD ĐT – GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện Khung kế hoạch chương trình, hoàn thành hồ sơ sổ sách. + Công văn số 5555/ BGDĐT – GDTrH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. + Căn cứ kế hoạch của nhà trường về thực hiện năm học 2016 – 2017. + Căn cứ kế hoạch thực hiện năm học của tổ Hóa – Sinh - KTNN 2-Đặc điểm tình hình: a. Thuận lợi Sách giáo khoa cho giáo viên đầy đủ. b. Khó khăn -Học sinh đầu vào thấp, chưa chăm học. -Sách tham khảo cho giáo viên còn ít. - -Học sinh đã tiếp cận phương pháp mới từ lớp 10. Tuy nhiên, tính tích cực tự giác chưa cao; ít hứng thú với bộ môn. - Năng lực tiếp thu thấp. -Thành phần gia đình chủ yếu là nông thôn, khó khăn; thời gian học tập ít, ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Hầu như không có tài liệu tham khảo. II-PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ ,MỤC TIÊU ,CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU VỀ CÁC MẶT HOẶT ĐỘNG: 1-Phương hướng nhiệm vụ , mục tiêu: -Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, dạy theo phân phối chương trình ,đúng tiến độ ,không cắt xén. -Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học .Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy một số tiết có nội dung phù hợp. - Phụ đạo học sinh yếu kém để nâng cao chất lượng bộ môn. - Giáo dục tinh thần, thái độ học tập bộ môn của học sinh: Tự giác, nghiêm túc. - Giáo dục đạo đức: +Lòng yêu quê hương , đất nước. +Tinh thần nhân đạo. 2- Chỉ tiêu phấn đấu: - Đạt trung bình trở lên: 70% - Học sinh giỏi : 5% - Học sinh khá: 15% - Học sinh yếu: 10% III-CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH: 1- Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh. 2-Tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn ,đổi mới phương pháp giảng dạy 3.Dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để rút kinh nghiệm. 4- Nâng cao chất lượng giảng dạy ,giáo dục đạo đức ,liên hệ giữa nội dung tác phẩm văn học với thực tế cuộc sống. 5-Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế: 6- Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường IV-ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: - Sự chỉ đạo của ban giám hiệu : - Đủ sách giáo khoa và sách tham khảo. - Có đủ đồ dùng và phương tiện dạy học. V. Nội dung kế hoạch SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH KẾ HOẠCH DẠY THÊM TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH MÔN SINH HỌC 10 Năm học 2016 – 2017 ĐỢT 1 Tuần Tên chủ đề/ chuyên đề Số thứtự tiết Nội dung dạy học Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh Phương pháp/ Phương tiện dạy học Điều chỉnh/ Ghi chú 1+2 Tìm hiểu chung về thế giới sống 1 + 2+3+4 - Kể tên các cấp tổ chức sống. - Nêu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - nêu khái niệm giới sinh vật ; kể được tên các giới sinh vật trong hệ thống 5 giới - Nêu đặc điểm nổi bật của các giới sinh vật Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy Năng lực nghiên cứu Năng lực chuyên biệt - Năng lực tri thức Sinh học +Kiến thức về các cấp độ tổ chức cơ thể và đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. +Kiến thức về giới sinh vật và đặc điểm của các giới sinh vật Thuyết trình Nghi vấn Hình 1 SGK/3 Hình 2 sgk/5 Phiếu học tập 3 Các thành phần hóa học của tế bào 5+6 -Nêu khái niệm nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng. Lấy một số ví dụ. - Nêu cấu trúc ; đặc tính hóa lí và vai trò của nước trong tế bào. - Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng của cacbohidrat. Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về cấu trúc và chức năng của các đại phân tử hữu cơ: cacbohidrat. Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Hình 3.1 sgk Hình 3.2 sgk Hình 4.1 sgk 4 5 +6 7 8 +9 Các thành phần hóa học của tế bào (tiếp) Các thành phần hóa học của tế bào (tiếp) Cấu trúc tế bào Cấu trúc tế bào (tiếp) 7+8 9+10 +11+12 13+14 15+16 +17 +18 - Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng của các dạng lipit - Nêu đặc điểm các bậc cấu trúc của protein; sự biến tính protein; chức năng của protein - Mô tả cấu trúc hóa học và cấu trúc không gian của ADN, các dạng ARN. - Nêu chức năng của ADN, ARN. - Phân biệt ADN và ARN -Xây dựng một số công thức cơ bản về cấu trúc ADN. - Giải các bài tập cơ bản về ADN -Nêu cấu trúc chung của tế bào. - Nêu đặc điểm cấu trúc chung của tế bào nhân sơ. - nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ Nêu đặc điểm cấu trúc chung của tế bào nhân thực. - Mô tả cấu trúc và chức năng của các bào quan cấu tạo nên tế bào nhân thực. - Mô tả cấu trúc mô hình khảm động và chức năng của màng sinh chất. Kiểm tra một tiết: Khái quát kiến thức từ bài 1- 10. Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về cấu trúc và chức năng của các đại phân tử hữu cơ: protein, lipit. Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về cấu trúc và chức năng của các đại phân tử hữu cơ: ADN, ARN. 1.Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận 2.Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: +Kiến thức về cấu trúc của tế bào nhân sơ. 1.Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận 2.Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: +Kiến thức về cấu trúc của tế bào nhân thực cũng như cấu trúc và chức năng các bào quan trong loại tế bào này. Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Quan sát hình 5. sgk Hình 6.1 sgk Hình 6.2 sgk Phiếu học tập về lí thuyết ADN và ARN. Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm về cấu trúc ADN. Thuyết trình, nghi vấn,thảo luận Hình 7.1 + 7.2 sgk Nghi vấn, thảo luận. Hình 8.1 a,b Hình 9.1,9.2 Hình 10.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. ĐỢT 2 Tuần Tên chủ đề/ chuyên đề Số thứ tự tiết Nội dung dạy học Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh Phương pháp/ Phương tiện dạy học Điều chỉnh/ Ghi chú 10+11 +12 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 1+2+3+ 4+5+6 -Kể tên các phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất. - Nêu khái niệm, cơ chế của các phương thức vận chuyển các chất qua màng. - phân biệt phương thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. - Nêu được đặc điểm 3 loại môi trường bên ngoài tế bào. - Phân biệt hiện tượng co và phản co nguyên sinh. Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: +Kiến thức về các phương thức vận chuyển qua màng. - Năng lực trong phòng thí nghiệm: +Thiết kế thí nghiệm + nhận xét, phân tích kết quả Nghi vấn Hình 11.1; 11.2 sgk Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận 13 Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 7+8 -nêu khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng. - Kể tên các dạng năng lượng chính của tế bào. - Nêu cấu trúc và chức năng của ATP. Giải thích tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. - Nêu khái niệm chuyển hóa vật chất, 2 mặt của CHVC và mối quan hệ giữa 2 mặt này. Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: +Kiến thức về chuyển hóa vật chất trong tế bào, năng luqoqngj, ATP. - Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Hình 13.1+13.2 sgk 14 +15 En zim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất 9+10+11+12 -Khái niệm enzim, bản chất, cấu trúc và cơ chế tác động của enzim. - Ảnh hưởng của môi trường đối với hoạt tính của enzim. - Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất. Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: +Kiến thức về chuyển hóa vật chất trong tế bào, en zim, - Năng lực trong phòng thí nghiệm: +Thiết kế thí nghiệm + nhận xét, phân tích kết quả Nghi vấn Thảo luận Sử dụng phiếu học tập Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận Hình 14 sgk 16 Hô hấp tế bào 13+14 -Khái niệm hô hấp tế bào - Đặc điểm các giai đoạn chính của hô hấp tế bào( nơi diễn ra, nguyên liệu, diễn biến, sản phẩm) - rút ra kết luận về hô hấp tế bào Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: +Kiến thức về chuyển hóa vật chất trong tế bào, en zim, hô hấp tế bào Nghi vấn Thảo luận Phiếu học tập Câu hỏi trắc nghiệm, tự luận Hình 16.1+16.2 sgk 17 +18 Quang hợp 15+16 -Khái niệm quang hợp. - Đặc điểm hai pha của quá trình quang hợp (điều kiện xảy ra, nơi xảy ra, nguyên liệu, diễn biến, sản phẩm). - Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp tế bào. Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: +Kiến thức về chuyển hóa vật chất trong tế bào, en zim, hô hấp tế bào và quang hợp. Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Hình 17.1+17.2 sgk 19 Kiểm tra một tiết Hệ thống kiến thức từ bài 10- 17 ĐỢT 3 Tuần Tên chủ đề/ chuyên đề Số thứ tự tiết Nội dung dạy học Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh Phương pháp/ phương tiện dạy học Điều chỉnh/ Ghi chú 20 Phân bào 1+2 -Khái niệm chu kì tế bào. - Kể tên các giai đoạn chính trong chu kì tế bào. - Đặc điểm các pha của kì trung gian. - Khái niệm nguyên phân , đối tượng tế bào xảy ra np. - Đặc điểm các giai đoạn, các kì trong np. - ý nghĩa của np - xây dựng một số công thức cơ bản về np - Giải được một số bài tập cơ bản về np. 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về chu kì tế bào, nguyên phân. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm + làm tiêu bản +sử dụng kính hiển vi +quan sát, phân tích, nhận xét kết quả quan sát Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Hình 18.1+18.2 sgk Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, tự luận, 21+ 22 Phân bào (tiếp) 3+4+5+6 -Khái niệm giảm phân, đối tượng tế bào xảy ra giảm phân - Đặc điểm các kì qua các lần giảm phân (lưu ý kì đầu I). - Qúa trình hình thành giao tử sau giảm phân - Ý nghĩa của giảm phân - Phân biệt nguyên phân và giảm phân. 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về chu kì tế bào, nguyên phân, giảm phân. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm + làm tiêu bản +sử dụng kính hiển vi +quan sát, phân tích, nhận xét kết quả quan sát Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Hình 19.1+19.2 sgk Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, tự luận 23 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 7+8 - Khái niệm vi sinh vật - Đặc điểm các dạng môi trường nuôi cấy vsv. - Đặc điểm 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật. 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về dinh dưỡng ở vi sinh vật, đặc điểm phân giải các chất ở vi sinh vật Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Hình ảnh minh họa vsv Bảng bài 23 sgk Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, tự luận 24+ 25 Thực hành lên men êtilic và lên men lactic 9+10+11 +12 -Khái niệm hô hấp và lên men - phân biệt các kiểu hô hấp và lên men ở vsv. - đặc điểm phân giải protein, polisaccarit ở vsv và ứng dụng - đặc điểm lên men êtilic và lên men lactic - Phân biệt 2 quá trình lên men này. . Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về dinh dưỡng ở vi sinh vật, đặc điểm phân giải các chất ở vi sinh vật Kiến thức về lên men êtilic và lên men lactic. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm + thiết kế thí nghiệm +quan sát, phân tích, nhận xét kết quả quan sát Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Hình 24 sgk Hình ảnh làm sữa chua, dưa chua. Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, tự luận 26 Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật 13+14 -Khái niệm sinh trưởng của quần thể vsv, thời gian thế hệ - Xây dựng công thức tính liên quan đến sinh trưởng ở vsv - Kể tên các hình thức sinh sản ở vsv - Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vsv trong các điều kiện nuôi cấy. . Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm + thiết kế thí nghiệm + sử dụng kính hiển vi +quan sát, phân tích, nhận xét kết quả quan sát Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Hình 25+ 26sgk Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, tự luận 27 Kiểm tra một tiết Nội dung từ bài 20-26. ĐỢT 4 Tuần Tên chủ đề/ chuyên đề Số thứ tự tiết Nội dung dạy học Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh Phương pháp/ phương tiện dạy học Điều chỉnh/ Ghi chú 28 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở vi sinh vật 1,2 Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học, vật lí đến sinh trưởng ở vi sinh vật Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học, vật lí đến sinh trưởng ở vi sinh vật Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn 30 Cấu trúc các loại vi rút 3,4 Khái niệm vi rút + cấu trúc vi rút + đặc điểm cấu trúc hình thái của vi rút 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Khái niệm vi rút + cấu trúc vi rút + đặc điểm cấu trúc hình thái của vi rút + Phân biệt vi rút và vi khuẩn Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Quan sát hình 29.1, 29.2, 29.3 sgk 31 Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ 5,6 + Khái niệm sự nhân lên của vi rút + Đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nhân lên của vi rút + Khái niệm HIV/AIDS 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Khái niệm sự nhân lên của vi rút + Đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nhân lên của vi rút + Khái niệm HIV/AIDS Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Quan sát hình 30.1 32 Vi rút gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn 7,8 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Đặc điểm vi rút gây bệnh cho côn trùng, thực vật, vi sinh vật + Ứng dụng của vi rút trong thực tiễn Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn 33 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 9,10 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Khái niệm bệnh truyền nhiễm. Các con đường lây truyền. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp + Khái niệm miễn dịch + Đặc điểm các loại miễn dịch + Phân biệt các loại miễn dịch Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Nam Định, ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng Tổ/ nhóm trưởng
Tài liệu đính kèm: