I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Số giáo viên trong nhóm: 2 nữ: 01.
Giáo viên chính thức: 2 nữ: 01.
Giáo viên tham gia chủ nhiệm: 2 nữ: 01.
Giáo viên hợp đồng: 1 nữ: 01.
2. Thuận lợi:
Biên chế nhóm bộ môn Tin học năm học 2007-2008 đủ, số tiết của mỗi đồng chí khoảng 18 tiết/ tuần(kể cả số tiết giảng dạy và kiêm nhiệm);
Một thành viên trong nhóm đã công tác 5 năm nên có một số kinh nghiệm giảng dạy, được tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn cũng như chương trình thay sách giáo khoa đầy đủ;
Cả 2 thành viên đều nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác, tâm huyết với nghề.
Sở GD-DDT Lâm Đồng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Trường THPT-BC Lê Quý Đôn Độc lập-Tự do-Hạnh phúc @ & ? « KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2007-2008 Nhóm bộ môn: Tin học Tổ: Tự nhiên ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Số giáo viên trong nhóm: 2 nữ: 01. Giáo viên chính thức: 2 nữ: 01. Giáo viên tham gia chủ nhiệm: 2 nữ: 01. Giáo viên hợp đồng: 1 nữ: 01. Thuận lợi: Biên chế nhóm bộ môn Tin học năm học 2007-2008 đủ, số tiết của mỗi đồng chí khoảng 18 tiết/ tuần(kể cả số tiết giảng dạy và kiêm nhiệm); Một thành viên trong nhóm đã công tác 5 năm nên có một số kinh nghiệm giảng dạy, được tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn cũng như chương trình thay sách giáo khoa đầy đủ; Cả 2 thành viên đều nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác, tâm huyết với nghề. Khó khăn: Một đồng chí mới về dạy năm đầu nên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều có; Năm học 2007-2008, thực hiện chương trình thay sách khối lớp 11 nên chương trình, phương pháp giảng dạy, thiết bị có nhiều điểm mới tiếp cận lần đầu nên gặp khó khăn trong công tác dạy và học; Trình độ nhận thức của học sinh rất yếu, gây khó khăn lớn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng giáo dục; Các tài liệu phục vụ giảng dạy cho bộ môn chưa kịp thời (như tài liệu dạy môn học tự chọn khối 6 và khối 7, phân phối chương trình); Thiết bị dạy học còn thiếu (máy chiếu), phòng máy chật hẹp, số lượng máy chưa đủ để giảng dạy (2 giáo viên_cần 2 phòng máy). Kết Quả Năm Học 2006-2007 Đội ngũ: Số giáo viên: 1; Giáo viên giỏi cấp trường: 1; Giáo viên giỏi tỉnh: 0; Giáo viên XL CCXS: 1. Chất Lượng Môn Học: Khối Tổng số HS Điểm trên TB Điểm dưới TB Điểm ³ 5,0 Tỉ lệ % Điểm ³ 6,5 Tỉ lệ % Điểm ³ 8,0 Tỉ lệ % Điểm < 5,0 Tỉ lệ % Điểm ≤ 2,0 Tỉ lệ % 6 79 39 49,9 16 20,3 8 10,1 40 50,6 2 2,5 10 175 145 82,9 54 30,9 4 2,3 30 17,1 0 0 11 271 165 60,9 48 17,7 3 1,1 106 39,1 0 0 NHIỆM VỤ CHUNG Tư Tưởng Chính Trị Chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Thực hiện nghiêm túc các quy định của ngành, của trường, đặc biệt chú trọng việc thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn; Xây dựng khối đoàn kết nhất trí trong nhóm, tổ và trong hội đồng SP, làm tốt công tác giúp đỡ nhau về chuyên môn và các công tác khác; Có ý thức tốt trong việc tham gia các buổi sinh hoạt chung của trường, của tổ, nhóm cũng như các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị Có tinh thần phê và tự phê bình để xây dựng nhóm, tổ ngày càng vững mạnh về mọi mặt; Đảm bảo mọi thành viên phải hoàn thành nhiệm vụ mà ngành và nhà trường giao từ mức khá trở lên. Chuyên Môn Hoạt động chuyên môn: Thực hiện tiến độ chương trình Khối 6 và khối 10 dạy theo phân phối chương trình đã có, khối 7 và khối 11 chờ có khung chương trình của Bộ, của Sở sẽ có sự bàn bạc thống nhất phân phối các tiết dạy sau; Đảm bảo dạy đủ và đúng theo phân phối chương trình; Lên lịch báo giảng kịp thời, chính xác. Thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy và giáo dục học sinh. Soạn giáo án theo mẫu mới, cần thể hiện rõ phương pháp mới trong giáo án. Soạn giảng: Soạn giáo án trước khi lên lớp theo quy định chung của ngành. Soạn bài đầy đủ, đúng mẫu, xác định đúng mục đích yêu cầu, kiến thức cơ bản; Hệ thống câu hỏi phải phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh; Soạn giáo án theo mẫu mới, cần thể hiện rõ phương pháp mới trong giáo án; Giáo án có rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy. Hồ sơ sổ sách: Đảm bảo đủ các loại hồ sơ do trường quy định; Hồ sơ sổ sách phải có chất lượng tốt, bảo quản và sử dụng có hiệu quả; Thường xuyên cập nhật hồ sơ sổ sách kịp thời, đúng tiến độ. Kiểm tra đánh giá: Đảm bảo kiểm tra đủ số bài theo quy định; kiểm tra thường xuyên cập nhật đúng tiến độ; Đề kiểm tra định kỳ có sự thống nhất về chương trình, cách ra đề để phù hợp với chương trình, trình độ học sinh và có thể phân loại được học sinh; Tăng cường áp dụng các hình thức kiểm tra trắc nghiệm; Chấm và trả bài đúng theo quy định, có thống kê kết quả và nhận xét đầy đủ, có phân tích, rút kinh nghiệm; Cho điểm chính xác, công bằng khách quan theo hướng dẫn chấm, cập nhật điểm vào sổ điểm chính kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, sửa điểm đúng quy định. Bồi dưỡng thường xuyên: Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thường xuyên do Sở tổ chức, có kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ; Đăng ký thi và học cao học để có trình độ vượt chuẩn. Hoạt động thao giảng, dự giờ, làm đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm: Thực hiện thao giảng, dự giờ theo đúng số tiết quy định của nhà trường. mỗi thành viên trong một học kỳ thao giảng 01 tiết, dự giờ 02 tiết; Đánh giá rút kinh nghiệm các giờ dạy thao giảng của các thành viên để có cơ sở xếp loại trình độ tay nghề và giúp các thành viên hoàn thiện hơn về trình độ giảng dạy. Sử dụng có hiệu quả, tận dụng tối đa các máy tính hiện có, ứng dụng các phần mềm vào giảng dạy một cách linh hoạt, chủ động; Thực hiện dạy đầy đủ, có hiệu quả các bài thực hành theo phân phối chương trình; Kế hoạch chuyên đề ngoại khóa Kết hợp với tổ chuyên môn. Tên chuyên đề:. Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém Tổ chức tuyển chọn học sinh giỏi bộ môn ở khối 6, 7, 10 và 11, để lập kế hoạch bồi dưỡng ngay để tạo nguồn cho các kỳ thi học sinh giỏi các năm học sau; Tích cực phụ đạo, kèm cho học sinh yếu, kém. Phân công những HS khá, giỏi giúp đỡ, kèm cho các HS yếu, kém. Các biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về giảng dạy các bài thực hành theo chương trình của Bộ; về việc giảng dạy các bài học khó. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh có tài liệu nghiên cứu và có sự thống nhất chung trong quá trình giảng dạy của giáo viên nhằm từng bước nâng dần chất lượng học tập của học sinh về môn Tin học; Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp hữu ích và ứng dụng vào giảng giạy (Mỗi thành viên có ít nhất một SKKN hoặc GPHI; Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, có vai trò chủ động, tích cực trong việc đóng góp ý kiến xây dựng nội dung trong các buổi sinh hoạt chuyên môn; Tham gia các hội thi “nghiệp vụ sư phạm trẻ”; “giáo viên giỏi” để nâng cao trình độ tay nghề. Công tác khác Công tác chủ nhiệm Cần xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm phù hợp với tình hình của lớp; Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các phong trào thi đua do trường tổ chức; Chú ý điểm tổng kết thi đua của lớp mình sao cho đạt được mức điểm bình quân chung toàn khối và toàn trường. Thực hiện đầy đủ các hồ sơ của giáo viên chủ nhiệm theo quy định, hồ sơ phải có chất lượng cao và sử dụng có hiệu quả. Công tác đoàn thể Tham gia tốt các hoạt động VHVN-TDTT do công đoàn và nhà trường tổ chức. Tham gia tốt các cuộc vận động, các cuộc thi do công đoàn ngành giáo dục Lâm Đồng và công đoàn cơ sở trường THPT Lâm Hà tổ chức. Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Các chỉ tiêu Giáo viên giỏi: số lượng: 1; Cấp trường: 1; Cấp tỉnh: 1; 3. Giáo viên chủ nhiệm khá, giỏi: 2; 4. Lao động xuất sắc: 1; 5. Chỉ tiêu chất lượng bộ môn: Khối Tổng số HS Điểm trên TB Điểm dưới TB Điểm ³ 5,0 Tỉ lệ % Điểm ³ 6,5 Tỉ lệ % Điểm ³ 8,0 Tỉ lệ % Điểm < 5,0 Tỉ lệ % Điểm ≤ 2,0 Tỉ lệ % 6 88 40 45,5 15 17,0 6 6,8 48 54,5 2 2,3 7 64 39 60,9 16 25,0 8 12,5 25 39,1 0 0 10 348 272 78,2 109 31,0 9 2,6 76 21,8 0 0 11 181 112 61,9 33 18,2 4 2,2 69 38,1 0 0 Đinh Văn, ngày 10 tháng 9 năm 2007 NHÓM BỘ MÔN TIN HỌC Chuyên Môn Hoạt động chuyên môn: Thực hiện tiến độ chương trình Khối 6 và khối 10 dạy theo phân phối chương trình đã có, khối 7 và khối 11 chờ có khung chương trình của Bộ, của Sở sẽ có sự bàn bạc thống nhất phân phối các tiết dạy sau; Đảm bảo dạy đủ và đúng theo phân phối chương trình; Lên lịch báo giảng kịp thời, chính xác. Thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy và giáo dục học sinh. Soạn giáo án theo mẫu mới, cần thể hiện rõ phương pháp mới trong giáo án. Soạn giảng: Soạn giáo án trước khi lên lớp theo quy định chung của ngành. Soạn bài đầy đủ, đúng mẫu, xác định đúng mục đích yêu cầu, kiến thức cơ bản; Hệ thống câu hỏi phải phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh; Soạn giáo án theo mẫu mới, cần thể hiện rõ phương pháp mới trong giáo án; Giáo án có rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy. Hồ sơ sổ sách: Đảm bảo đủ các loại hồ sơ do trường quy định; Hồ sơ sổ sách phải có chất lượng tốt, bảo quản và sử dụng có hiệu quả; Thường xuyên cập nhật hồ sơ sổ sách kịp thời, đúng tiến độ. Kiểm tra đánh giá: Đảm bảo kiểm tra đủ số bài theo quy định; kiểm tra thường xuyên cập nhật đúng tiến độ; Đề kiểm tra định kỳ có sự thống nhất về chương trình, cách ra đề để phù hợp với chương trình, trình độ học sinh và có thể phân loại được học sinh; Tăng cường áp dụng các hình thức kiểm tra trắc nghiệm; Chấm và trả bài đúng theo quy định, có thống kê kết quả và nhận xét đầy đủ, có phân tích, rút kinh nghiệm; Cho điểm chính xác, công bằng khách quan theo hướng dẫn chấm, cập nhật điểm vào sổ điểm chính kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, sửa điểm đúng quy định. Bồi dưỡng thường xuyên: Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thường xuyên do Sở tổ chức, có kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ; Đăng ký thi và học cao học để có trình độ vượt chuẩn. Hoạt động thao giảng, dự giờ, làm đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm: Thực hiện thao giảng, dự giờ theo đúng số tiết quy định của nhà trường. mỗi thành viên trong một học kỳ thao giảng 01 tiết, dự giờ 02 tiết; Đánh giá rút kinh nghiệm các giờ dạy thao giảng của các thành viên để có cơ sở xếp loại trình độ tay nghề và giúp các thành viên hoàn thiện hơn về trình độ giảng dạy. Sử dụng có hiệu quả, tận dụng tối đa các máy tính hiện có, ứng dụng các phần mềm vào giảng dạy một cách linh hoạt, chủ động; Thực hiện dạy đầy đủ, có hiệu quả các bài thực hành theo phân phối chương trình; Kế hoạch chuyên đề ngoại khóa Kết hợp với tổ chuyên môn. Tên chuyên đề:. Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém Tổ chức tuyển chọn học sinh giỏi bộ môn ở khối 6, 7, 10 và 11, để lập kế hoạch bồi dưỡng ngay để tạo nguồn cho các kỳ thi học sinh giỏi các năm học sau; Tích cực phụ đạo, kèm cho học sinh yếu, kém. Phân công những HS khá, giỏi giúp đỡ, kèm cho các HS yếu, kém. Các biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về giảng dạy các bài thực hành theo chương trình của Bộ; về việc giảng dạy các bài học khó. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh có tài liệu nghiên cứu và có sự thống nhất chung trong quá trình giảng dạy của giáo viên nhằm từng bước nâng dần chất lượng học tập của học sinh về môn Tin học; Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp hữu ích và ứng dụng vào giảng giạy (Mỗi thành viên có ít nhất một SKKN hoặc GPHI; Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, có vai trò chủ động, tích cực trong việc đóng góp ý kiến xây dựng nội dung trong các buổi sinh hoạt chuyên môn; Tham gia các hội thi “nghiệp vụ sư phạm trẻ”; “giáo viên giỏi” để nâng cao trình độ tay nghề. Công tác khác Công tác chủ nhiệm Cần xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm phù hợp với tình hình của lớp; Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các phong trào thi đua do trường tổ chức; Chú ý điểm tổng kết thi đua của lớp mình sao cho đạt được mức điểm bình quân chung toàn khối và toàn trường. Thực hiện đầy đủ các hồ sơ của giáo viên chủ nhiệm theo quy định, hồ sơ phải có chất lượng cao và sử dụng có hiệu quả. Công tác đoàn thể Tham gia tốt các hoạt động VHVN-TDTT do công đoàn và nhà trường tổ chức. Tham gia tốt các cuộc vận động, các cuộc thi do công đoàn ngành giáo dục Lâm Đồng và công đoàn cơ sở trường THPT Lâm Hà tổ chức. Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Chuyên Môn Hoạt động chuyên môn: Thực hiện tiến độ chương trình Khối 6 và khối 10 dạy theo phân phối chương trình đã có, khối 7 và khối 11 chờ có khung chương trình của Bộ, của Sở sẽ có sự bàn bạc thống nhất phân phối các tiết dạy sau; Đảm bảo dạy đủ và đúng theo phân phối chương trình; Lên lịch báo giảng kịp thời, chính xác. Thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy và giáo dục học sinh. Soạn giáo án theo mẫu mới, cần thể hiện rõ phương pháp mới trong giáo án. Soạn giảng: Soạn giáo án trước khi lên lớp theo quy định chung của ngành. Soạn bài đầy đủ, đúng mẫu, xác định đúng mục đích yêu cầu, kiến thức cơ bản; Hệ thống câu hỏi phải phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh; Soạn giáo án theo mẫu mới, cần thể hiện rõ phương pháp mới trong giáo án; Giáo án có rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy. Hồ sơ sổ sách: Đảm bảo đủ các loại hồ sơ do trường quy định; Hồ sơ sổ sách phải có chất lượng tốt, bảo quản và sử dụng có hiệu quả; Thường xuyên cập nhật hồ sơ sổ sách kịp thời, đúng tiến độ. Kiểm tra đánh giá: Đảm bảo kiểm tra đủ số bài theo quy định; kiểm tra thường xuyên cập nhật đúng tiến độ; Đề kiểm tra định kỳ có sự thống nhất về chương trình, cách ra đề để phù hợp với chương trình, trình độ học sinh và có thể phân loại được học sinh; Tăng cường áp dụng các hình thức kiểm tra trắc nghiệm; Chấm và trả bài đúng theo quy định, có thống kê kết quả và nhận xét đầy đủ, có phân tích, rút kinh nghiệm; Cho điểm chính xác, công bằng khách quan theo hướng dẫn chấm, cập nhật điểm vào sổ điểm chính kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, sửa điểm đúng quy định. Bồi dưỡng thường xuyên: Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thường xuyên do Sở tổ chức, có kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ; Đăng ký thi và học cao học để có trình độ vượt chuẩn. Hoạt động thao giảng, dự giờ, làm đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm: Thực hiện thao giảng, dự giờ theo đúng số tiết quy định của nhà trường. mỗi thành viên trong một học kỳ thao giảng 01 tiết, dự giờ 02 tiết; Đánh giá rút kinh nghiệm các giờ dạy thao giảng của các thành viên để có cơ sở xếp loại trình độ tay nghề và giúp các thành viên hoàn thiện hơn về trình độ giảng dạy. Sử dụng có hiệu quả, tận dụng tối đa các máy tính hiện có, ứng dụng các phần mềm vào giảng dạy một cách linh hoạt, chủ động; Thực hiện dạy đầy đủ, có hiệu quả các bài thực hành theo phân phối chương trình; Kế hoạch chuyên đề ngoại khóa Kết hợp với tổ chuyên môn. Tên chuyên đề:. Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém Tổ chức tuyển chọn học sinh giỏi bộ môn ở khối 6, 7, 10 và 11, để lập kế hoạch bồi dưỡng ngay để tạo nguồn cho các kỳ thi học sinh giỏi các năm học sau; Tích cực phụ đạo, kèm cho học sinh yếu, kém. Phân công những HS khá, giỏi giúp đỡ, kèm cho các HS yếu, kém. Các biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về giảng dạy các bài thực hành theo chương trình của Bộ; về việc giảng dạy các bài học khó. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh có tài liệu nghiên cứu và có sự thống nhất chung trong quá trình giảng dạy của giáo viên nhằm từng bước nâng dần chất lượng học tập của học sinh về môn Tin học; Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp hữu ích và ứng dụng vào giảng giạy (Mỗi thành viên có ít nhất một SKKN hoặc GPHI; Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, có vai trò chủ động, tích cực trong việc đóng góp ý kiến xây dựng nội dung trong các buổi sinh hoạt chuyên môn; Tham gia các hội thi “nghiệp vụ sư phạm trẻ”; “giáo viên giỏi” để nâng cao trình độ tay nghề. Công tác khác Công tác chủ nhiệm Cần xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm phù hợp với tình hình của lớp; Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các phong trào thi đua do trường tổ chức; Chú ý điểm tổng kết thi đua của lớp mình sao cho đạt được mức điểm bình quân chung toàn khối và toàn trường. Thực hiện đầy đủ các hồ sơ của giáo viên chủ nhiệm theo quy định, hồ sơ phải có chất lượng cao và sử dụng có hiệu quả. Công tác đoàn thể Tham gia tốt các hoạt động VHVN-TDTT do công đoàn và nhà trường tổ chức. Tham gia tốt các cuộc vận động, các cuộc thi do công đoàn ngành giáo dục Lâm Đồng và công đoàn cơ sở trường THPT Lâm Hà tổ chức. Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Chuyên Môn Hoạt động chuyên môn: Thực hiện tiến độ chương trình Khối 6 và khối 10 dạy theo phân phối chương trình đã có, khối 7 và khối 11 chờ có khung chương trình của Bộ, của Sở sẽ có sự bàn bạc thống nhất phân phối các tiết dạy sau; Đảm bảo dạy đủ và đúng theo phân phối chương trình; Lên lịch báo giảng kịp thời, chính xác. Thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy và giáo dục học sinh. Soạn giáo án theo mẫu mới, cần thể hiện rõ phương pháp mới trong giáo án. Soạn giảng: Soạn giáo án trước khi lên lớp theo quy định chung của ngành. Soạn bài đầy đủ, đúng mẫu, xác định đúng mục đích yêu cầu, kiến thức cơ bản; Hệ thống câu hỏi phải phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh; Soạn giáo án theo mẫu mới, cần thể hiện rõ phương pháp mới trong giáo án; Giáo án có rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy. Hồ sơ sổ sách: Đảm bảo đủ các loại hồ sơ do trường quy định; Hồ sơ sổ sách phải có chất lượng tốt, bảo quản và sử dụng có hiệu quả; Thường xuyên cập nhật hồ sơ sổ sách kịp thời, đúng tiến độ. Kiểm tra đánh giá: Đảm bảo kiểm tra đủ số bài theo quy định; kiểm tra thường xuyên cập nhật đúng tiến độ; Đề kiểm tra định kỳ có sự thống nhất về chương trình, cách ra đề để phù hợp với chương trình, trình độ học sinh và có thể phân loại được học sinh; Tăng cường áp dụng các hình thức kiểm tra trắc nghiệm; Chấm và trả bài đúng theo quy định, có thống kê kết quả và nhận xét đầy đủ, có phân tích, rút kinh nghiệm; Cho điểm chính xác, công bằng khách quan theo hướng dẫn chấm, cập nhật điểm vào sổ điểm chính kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, sửa điểm đúng quy định. Bồi dưỡng thường xuyên: Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thường xuyên do Sở tổ chức, có kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ; Đăng ký thi và học cao học để có trình độ vượt chuẩn. Hoạt động thao giảng, dự giờ, làm đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm: Thực hiện thao giảng, dự giờ theo đúng số tiết quy định của nhà trường. mỗi thành viên trong một học kỳ thao giảng 01 tiết, dự giờ 02 tiết; Đánh giá rút kinh nghiệm các giờ dạy thao giảng của các thành viên để có cơ sở xếp loại trình độ tay nghề và giúp các thành viên hoàn thiện hơn về trình độ giảng dạy. Sử dụng có hiệu quả, tận dụng tối đa các máy tính hiện có, ứng dụng các phần mềm vào giảng dạy một cách linh hoạt, chủ động; Thực hiện dạy đầy đủ, có hiệu quả các bài thực hành theo phân phối chương trình; Kế hoạch chuyên đề ngoại khóa Kết hợp với tổ chuyên môn. Tên chuyên đề:. Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém Tổ chức tuyển chọn học sinh giỏi bộ môn ở khối 6, 7, 10 và 11, để lập kế hoạch bồi dưỡng ngay để tạo nguồn cho các kỳ thi học sinh giỏi các năm học sau; Tích cực phụ đạo, kèm cho học sinh yếu, kém. Phân công những HS khá, giỏi giúp đỡ, kèm cho các HS yếu, kém. Các biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về giảng dạy các bài thực hành theo chương trình của Bộ; về việc giảng dạy các bài học khó. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh có tài liệu nghiên cứu và có sự thống nhất chung trong quá trình giảng dạy của giáo viên nhằm từng bước nâng dần chất lượng học tập của học sinh về môn Tin học; Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp hữu ích và ứng dụng vào giảng giạy (Mỗi thành viên có ít nhất một SKKN hoặc GPHI; Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, có vai trò chủ động, tích cực trong việc đóng góp ý kiến xây dựng nội dung trong các buổi sinh hoạt chuyên môn; Tham gia các hội thi “nghiệp vụ sư phạm trẻ”; “giáo viên giỏi” để nâng cao trình độ tay nghề. Công tác khác Công tác chủ nhiệm Cần xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm phù hợp với tình hình của lớp; Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các phong trào thi đua do trường tổ chức; Chú ý điểm tổng kết thi đua của lớp mình sao cho đạt được mức điểm bình quân chung toàn khối và toàn trường. Thực hiện đầy đủ các hồ sơ của giáo viên chủ nhiệm theo quy định, hồ sơ phải có chất lượng cao và sử dụng có hiệu quả. Công tác đoàn thể Tham gia tốt các hoạt động VHVN-TDTT do công đoàn và nhà trường tổ chức. Tham gia tốt các cuộc vận động, các cuộc thi do công đoàn ngành giáo dục Lâm Đồng và công đoàn cơ sở trường THPT Lâm Hà tổ chức. Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh.
Tài liệu đính kèm: