Kiểm tra 1 tiết chương 2 – Hóa 10

Kiểm tra 1 tiết chương 2 – Hóa 10

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5ĐIỂM)

Câu 1: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là:

A. 8 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 8 D. 18 và 18

Câu 2: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là:

A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O

Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

A. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần

B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần

Câu 4: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần

A. Ba(OH)2 < mg(oh)2="">< al(oh)3="" b.="" mg(oh)2="">< ba(oh)2=""><>

C. Al(OH)3 < mg(oh)2="">< ba(oh)2="" d.="" al(oh)3="">< ba(oh)2=""><>

 

docx 1 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1453Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết chương 2 – Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 – HÓA 10
NĂM HỌC 2016 – 2017
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5ĐIỂM)
Câu 1: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là:
A. 8 và 18	B. 8 và 8	C. 18 và 8	D. 18 và 18
Câu 2: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là:
A. MO2	B. MO	C. M2O3	D. M2O
Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần	
B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần	
D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần
Câu 4: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần
A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3	B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3
C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2	D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2
Câu 5: Cấu hình e của A thuộc chu kỳ 4, có 2 electron hóa trị là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
C. Cả a và b	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Câu 6 :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ là:
A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây sai ? Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z:
A. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7
B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại giảm dần
C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần
D. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với H tăng từ 1 đến 4
Câu 8: Độ âm điện của dãy nguyên tố trong chu kì 3 : , biến đổi như sau:
A. Tăng	B. Vừa giảm vừa tăng C. Không thay đổi	D. Giảm
Câu 9: Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?
A. Có 20 notron trong hạt nhân B. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4
C. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng D. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA
Câu 10: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại:
A. Giảm rồi tăng	B. Tăng	C. Giảm	D. Tăng rồi giảm
II.PHẦN TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)
Câu 1 : Cho X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4
Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn
X là kim loại, phi kim, hay khí hiếm?
Hóa trị cao nhất của X với oxi?
Hóa trị của X với hidro?
Câu 2 : Cho 4,6gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R.

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_chuong_2_hoa_hoc_10.docx