Câu 4. Cho hai điểm A(1 ; 0) và B(0 ; -2). Toạ độ điểm D sao cho = -3 là
A. ( 0 ; 4) B. (4 ; -6) C. (2 ; 0) D. ( 4 ; 6)
Câu 5. Trong bốn điểm A(1; -2), B(0; 3), C(-3; 4), D( -1; 8) thì ba điểm nào thẳng hàng
A. A, B, D B. A, B, C C. B, C, D D. A, C ,D
Họ và tên: Lớp: Kiểm tra 15 phút Môn : Hình học 10 ------------Điểm---------------------------------------Lời phê của thầy cô------------------------ --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đề bài trắc nghiệm : Khoanh tròn đáp án đúng Câu 1. Cho A(1; 0) và B(0; -2). Toạ độ trung điểm của đoạn AB là A. (;-1) B. (-1; ) C. (; -2) D. (1; -1) Câu 2. Cho ba điểm A(0; 2), B(-2; -1), C(2; -1). Trọng tâm G của tam giác có toạ độ là A. (0; 0) B. (-3; 4) C. (1; 1) D. (-2; -3) Câu 3. Cho bốn điểm A(-2; 0), B(0; 4), C(6; 2), D(1; -4). Biết = , toạ độ điểm P là A. B. C. D. (5; 2) Câu 4. Cho hai điểm A(1 ; 0) và B(0 ; -2). Toạ độ điểm D sao cho = -3 là A. ( 0 ; 4) B. (4 ; -6) C. (2 ; 0) D. ( 4 ; 6) Câu 5. Trong bốn điểm A(1; -2), B(0; 3), C(-3; 4), D( -1; 8) thì ba điểm nào thẳng hàng A. A, B, D B. A, B, C C. B, C, D D. A, C ,D Câu 6. Cho bốn điểm A(-2; 0), B(0; 4), C(6; 2), D(1; -4). Điểm N là trọng tâm tam giác A. ABD B. ABC C. ACD D. BCD Câu 7. Cho A(0; 5) và B(2; -7). Toạ độ trung điểm của đoạn AB là A. (2; -2) B. (1; -1) C. (-1; 6) D. (-2; 12) Câu 8. Cho ABCD là hình bình hành với A(1; 3), B(-2; 0), C(2; -1) thì toạ độ đỉnh D là A. (4; -1) B. (2; 2) C. (2; 5) D. (5; 2) Câu 9. Cho ba điểm A, B, C có A(2; 2), B(-2; 0). Biết rằng gốc toạ độ O là trọng tâm của tam giác ABC. Toạ độ của C là A. (0; -2) B. (-2; -2) C. (2; 2) D. (-2; 0) Câu 10. Cho bốn điểm A(-2; 0), B(0; 4), C(6; 2), D(1; -4). Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Toạ độ trung điểm của IJ là A. B. C. (-1; 2) D.
Tài liệu đính kèm: