Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là:
A. Proton, nơtron, electron. B. Proton và electron.
C. Proton và nơtron. D. Electron.
Câu 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của các liên kết trong các oxit ở dãy nào sau đây là đúng?
A. Cl2O7, SO3, P2O5, SiO2. B. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
C. Cl2O7, P2O5, SO3, SiO2. D. SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7.
Câu 3: Cho 28,4g oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA vào nước thành 200g dung dịch. Tính C% của dung dịch thu được? (cho N = 14, P = 31, As = 75)
A. 9,8%. B. 39,2%. C. 16,9%. D. 19,6%.
Câu 4: A và B là 2 nguyên tố nằm ở 2 chu kì kế tiếp của cùng 1 nhóm A có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22. Tên của A và B là:
A. C và Si. B. N và P. C. O và S. D. Na và K.
Câu 5: Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là:
A. 0,045 nm. B. 0,098 nm. C. 0,053 nm. D. 0,058 nm.
Trường THPT Phan Châu Trinh Họ và tên:.......................................... Lớp : 10/1 Kiểm tra học kì I Năm học: 07-08 Môn: Hóa học - Ban KHTN Mã đề: 412 Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là: A. Proton, nơtron, electron. B. Proton và electron. C. Proton và nơtron. D. Electron. Câu 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của các liên kết trong các oxit ở dãy nào sau đây là đúng? A. Cl2O7, SO3, P2O5, SiO2. B. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. C. Cl2O7, P2O5, SO3, SiO2. D. SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7. Câu 3: Cho 28,4g oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA vào nước thành 200g dung dịch. Tính C% của dung dịch thu được? (cho N = 14, P = 31, As = 75) A. 9,8%. B. 39,2%. C. 16,9%. D. 19,6%. Câu 4: A và B là 2 nguyên tố nằm ở 2 chu kì kế tiếp của cùng 1 nhóm A có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22. Tên của A và B là: A. C và Si. B. N và P. C. O và S. D. Na và K. Câu 5: Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là: A. 0,045 nm. B. 0,098 nm. C. 0,053 nm. D. 0,058 nm. Câu 6: Tính khối lượng Fe2O3 đã bị khử bởi 0,6g H2? (cho Fe = 56, O = 16) A. 48g. B. 42g. C. 16g. D. kết quả khác. Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxihóa-khử? A. CaO + CO2 CaCO3. B. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O. C. NH3 + O2 N2 + H2O. D. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O. Câu 8: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm qui tắc Hun? A. 1s22s22p2p2p. B. 1s22s22p C. 1s22s22p63s23p3p. D. 1s22s22p63s23p3p Câu 9: Cho 11,2g Fe phản ứng hết với V lit khí Cl2 (đktc) thu được 32,5g muối. Giá trị của V là: (cho Fe = 56, Cl = 35,5) A. 5,6 lit. B. 6,72 lit. C. 8,96 lit. D. 11,2 lit. Câu 10: Cộng hóa trị của Si và O trong phân tử SiO2 lần lượt là: A. 2 và 4. B. 2 và 2. C. 4 và 1. D. 4 và 2. Câu 11: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Số lớp electron. B. Số electron trong nguyên tử. C. Nguyên tử khối. D. Số eletron ở lớp ngoài cùng. Câu 12: Phân tử nào sau đây có liên kết cho-nhận? A. HNO3. B. H2S. C. NH3. D. SiO2. Câu 13: Cho 15g hỗn hợp Mg, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 thu được 15,68 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là: (cho Mg = 24, Al = 27, S = 32, O = 16) A. 82,2g. B. 48,6g. C. 39g. D. Kết quả khác. Câu 14: Nguyên tử X có kí hiệu X có tổng số hạt trong nguyên tử là: A. 95 B. 65 C. 30 D. 35 Câu 15: Chất nào sau đây có mạng tinh thể ion? A. MgCl2. B. H2O. C. I2. D. Kim cương. Câu 16: Cho các nguyên tố K, Li, Na, Rb. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của năng lượng ion hóa thứ nhất nào sau đây là đúng? A. Rb, K, Na, Li. B. Li, Na, Rb, K. C. Rb, Na, K, Li. D. Li, K, Na, Rb. Câu 17: Nguyên tử R có 2 đồng vị có số khối lần lượt là 20 và 22. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của R biết đồng vị thứ nhất chiếm 40% số nguyên tử? A. 21,2. B. 10,2. C. 21,3. D. 20,4. Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron cuối cùng là 3d104s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô 19, chu kì 4, nhóm IA. B. Ô 29, chu kì 4, nhóm IA. C. Ô 29, chu kì 4, nhóm I B. D. Ô 19, chu kì 4, nhóm IIA. Câu 19: Phân tử nào sau đây có liên kết ion? A. H2O. B. HF. C. NaCl. D. H2S. Câu 20: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1? A. 1. B. 9. C. 10. D. 3. Câu 21: Một nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđro là HR, trong oxit cao nhất R chiếm 38,8% về khối lượng. R là: (cho S = 32, F = 19, Cl = 35,5, Br = 80) A. S B. F C. Cl D. Br Câu 22: Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O. Hệ số cân bằng của các chất lần lượt là: A. 5, 36, 5, 3, 18. B. 10, 36, 10, 3, 18. C. 10, 26, 10, 3, 18. D. 10, 36, 5, 3, 18. Câu 23: Cho các nguyên tố Na, S, Mg, Cl, P, Al. Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit tương ứng của các nguyên tố nào sau đây là đúng? A. Na, Mg, Al, P, S, Cl. B. Cl, S, P, Al, Mg, Na. C. Cl, S, Al, P, Mg, Na. D. Na, Mg, Al, S, P, Cl. Câu 24: Cho 17g hỗn hợp 2 kim loại kiềm nằm ở 2 chu kì kế tiếp tác dụng hoàn toàn với nước thu được 6,72 lit khí (đktc)( cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133 ). Tên 2 kim loại là: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 25: Phân tử nào sau đây có liên kết ba? A. SO2. B. CO2 C. O2. D. N2 Câu 26: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Công thức hiđroxit tương ứng của R và tính chất của nó là: A. R(OH)3, axit. B. R(OH)3, lưỡng tính. C. H2RO4, axit. D. H2RO3, axit. Câu 27: Một nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 40, tên nguyên tố A là: A. Na. B. Mg. C. Al. D. Ca. Câu 28: Phân tử nào sau đây có lai hóa sp2? A. CH4. B. BF3. C. C2H2. D. NH3. Câu 29: Nguyên tố X ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn, ion tạo ra từ X có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p64s2. Câu 30: M và X có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là ns2 và ns2np5(n = 3). Hỏi liên kết tạo thành giữa M và X là liên kết gì và công thức hợp chất giữa chúng như thế nào? A. liên kết cộng hóa trị, MX2. B. Liên kết ion, M2X. C. Liên kết cộng hóa trị, M2X7. D. Liên kết ion, MX2. Câu 31: Hòa tan 12,15g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 15,12 lit H2 (đktc). Cho Na = 23, Mg = 24, Fe = 56, Al = 27. Tên kim loại là: A. Na. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 32: Tính chất đặc trưng của tinh thể phân tử là: A. Bền vững, khó bay hơi. B. Kém bền, dễ bay hơi. C. Dẫn điện tốt. D. Nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 33: Nguyên tử R có khối lượng nguyên tử bằng 40,1u. Vậy nguyên tử khối của R là: A. 40,1. B. 40,1u. C. 40u. D. 40. Câu 34: Clo có 2 đồng vị có số khối là 35 và 37. Tính phần trăm về khối lượng của đồng vị Cl trong KClO4, biết khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5, K = 39, O = 16? A. 18,359%. B. 18,953%. C. 6,32%. D. Kết quả khác. Câu 35: Các obitan trong một phân lớp electron thì: A. Có cùng sự định hướng trong không gian. B. Có cùng mức năng lượng. C. Khác nhau về mức năng lượng. D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp. Câu 36: Chọn câu phát biểu đúng? A. Liên kết đôi gồm 2 liên kết б . B. Liên kết ba gồm 2 liên kết б và 1 liên kết π. C. Liên kết bội gồm liên kết đôi và liên kết ba. D. Liên kết đơn được hình thành bằng sự xen phủ bên. Câu 37: Cho phản ứng: H2S + O2 SO2 + H2O. Chọn câu phát biểu đúng? A. H2S bị khử, oxi bị oxihóa. B. H2S bị oxihóa, SO2 bị khử. C. H2S là chất khử, O2 là chất oxihóa. D. H2S là chất bị khử, O2 là chất oxihóa. Câu 38: Một nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 93, trong đó, số hạt mang điện chiếm 62,366%. Số khối của X là: A. 63. B. 58. C. 64. D. 65. Câu 39: Trong bảng tuần hoàn, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3. Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + H2O. Tính khối lượng nhôm đã bị hòa tan khi thu được 13,44 lit khí NO2 (đktc)? A. 2,7g. B. 5,4g. C. 8,1g. D. 10,8g. Trường THPT Phan Châu Trinh Họ và tên:.......................................... Lớp : 10/1 Kiểm tra học kì I Năm học: 07-08 Môn: Hóa học - Ban KHTN Mã đề: 225 Câu 1: Nguyên tử R có kí hiệu R có số nơtron, số khối, số electron, số proton lần lượt là: A. 39, 19, 19, 19. B. 39, 20, 19, 19. C. 20, 39, 19, 19. D. 19, 39, 20, 20. Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxihóa-khử? A. C + O2 CO2. B. 2KClO3 2KCl + 3O2. C. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2. D. MgCO3 MgO + CO2. Câu 3: Tính khối lượng Fe2O3 đã bị khử bởi 1,344 lit H2 (đktc)? (Cho Fe = 56, O = 16) A. 32g. B. 9,6g. C. 96g. D. 3,2g. Câu 4: Nguyên tử X có khối lượng nguyên tử bằng 24,2u. Vậy nguyên tử khối của X là: A. 24,2u. B. 24,2. C. 24. D. 24u. Câu 5: Phân tử nào sau đây có liên kết ion? A. CaCl2. B. HBr. C. NH3. D. AlCl3. Câu 6: Cho 21,6g Al phản ứng hết với V lit khí O2 (đktc) thu được 40,8g oxit. Giá trị của V là: (cho O = 16, Al = 27) A. 13,44 lit. B. 6,72 lit. C. 15,68 lit. D. 8,96 lit. Câu 7: Cho phản ứng: Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của các chất lần lượt là: A. 8, 30, 8, 3, 15. B. 4, 30, 4, 3, 15. C. 8, 20, 8, 3, 15. D. 4, 20, 4, 3, 15. Câu 8: Hạt mang điện trong nguyên tử là: A. Proton và nơtron. B. Proton và electron. C. Electron và nơtron. D. Electron, proton và nơtron. Câu 9: Cho 24g oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIA vào nước thành 500g dung dịch. Tính C% của dung dịch thu được? A. 2,94%. B. 5,88%. C. 11,76%. D. Kết quả khác. Câu 10: Chọn câu phát biểu sai? A. Liên kết đôi gồm 1 liên kết б và 1 liên kết π . B. Liên kết ba là liên kết bội. C. Liên kết б được hình thành bằng sự xen phủ trục. D. Liên kết π được hình thành bằng sự xen phủ của 1 obitan s và 1 obitan p. Câu 11: Các electron có mức năng lượng càng cao thì: A. Chuyển động càng gần hạt nhân. B. Chuyển động càng xa hạt nhân. C. Chuyển động bất kì. D. Không chuyển động . Câu 12: Cho 16,6g hỗn hợp 2 kim loại kiềm nằm ở 2 chu kì kế tiếp tác dụng hoàn toàn với nước thu được 11,2 lit khí (đktc)( cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133 ). Tên 2 kim loại là: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 13: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí vững bền? A. 1s22s22p53s1. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p63d54s1. Câu 14: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Số đơn vị điện tích hạt nhân. B. Số lớp electron. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số eletron ở lớp ngoài cùng. Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tính thể tích NO thu được (đktc) khi có 38,4g Cu bị hòa tan? (cho Cu = 64) A. 6,72 lit. B. 8,96 lit. C. 11,2 lit. D. Kết quả khác. Câu 16: Điện hóa trị của Al và O trong phân tử Al2O3 lần lượt là: A. +3 và -2. B. 3+ và 2-. C. +3 và 2-. D. 3 và 2. Câu 17: Phân tử nào sau đây có liên kết đôi? A. HCl. B. SO2 C. Cl2. D. N2 Câu 18: Cho 23,4g hỗn hợp Zn, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 17,92 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là: (cho Zn = 65, Al = 27, Cl = 35,5) A. 51,8g. B. 58,1g. C. 80,2g. D. 82,0g. Câu 19: Sắp xếp theo chiều giảm dần độ phân cực của các liên kết trong các oxit ở dãy nào sau đây là đúng? A. BeO, CaO, MgO, BaO. B. BaO, MgO, CaO, BeO. C. BeO, MgO, CaO, BaO. D. BaO, CaO, MgO, BeO. Câu 20: Cho các nguyên tố O, C, B, N. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây là đúng? A. O, N, C, B. B. B, C, N, O. C. O, C, N, B. D. B. N. C, O. Câu 21: Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, trong hợp chất khí với hiđro R chiếm 75% về khối lượng. R là: (cho Si = 28, C = 12, N = 14, S = 32) A. Si B. C C. N D. S Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s24p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô 23, chu kì ... ? A. SO2. B. CO2 C. O2. D. N2 Câu 31: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Công thức hiđroxit tương ứng của R và tính chất của nó là: A. R(OH)3, axit. B. R(OH)3, lưỡng tính. C. H2RO4, axit. D. H2RO3, axit. Câu 32: Một nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 40, tên nguyên tố A là: A. Na. B. Mg. C. Al. D. Ca. Câu 33: Phân tử nào sau đây có lai hóa sp2? A. CH4. B. BF3. C. C2H2. D. NH3. Câu 34: Nguyên tố X ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn, ion tạo ra từ X có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p64s2. Câu 35: M và X có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là ns2 và ns2np5(n = 3). Hỏi liên kết tạo thành giữa M và X là liên kết gì và công thức hợp chất giữa chúng như thế nào? A. liên kết cộng hóa trị, MX2. B. Liên kết ion, M2X. C. Liên kết cộng hóa trị, M2X7. D. Liên kết ion, MX2. Câu 36: Tính khối lượng Fe2O3 đã bị khử bởi 0,6g H2? (cho Fe = 56, O = 16) A. 48g. B. 42g. C. 16g. D. kết quả khác. Câu 37: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxihóa-khử? A. CaO + CO2 CaCO3. B. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O. C. NH3 + O2 N2 + H2O. D. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O. Câu 38: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm qui tắc Hun? A. 1s22s22p2p2p. B. 1s22s22p C. 1s22s22p63s23p3p. D. 1s22s22p63s23p3p Câu 39: Cho 11,2g Fe phản ứng hết với V lit khí Cl2 (đktc) thu được 32,5g muối. Giá trị của V là: (cho Fe = 56, Cl = 35,5) A. 5,6 lit. B. 6,72 lit. C. 8,96 lit. D. 11,2 lit. Câu 40: Cộng hóa trị của Si và O trong phân tử SiO2 lần lượt là: A. 2 và 4. B. 2 và 2. C. 4 và 1. D. 4 và 2. Trường THPT Phan Châu Trinh Họ và tên:.......................................... Lớp : 10/1 Kiểm tra học kì I Năm học: 07-08 Môn: Hóa học - Ban KHTN Mã đề: 648 Câu 1: Các electron có mức năng lượng càng cao thì: A. Chuyển động càng gần hạt nhân. B. Chuyển động càng xa hạt nhân. C. Chuyển động bất kì. D. Không chuyển động . Câu 2: Cho 16,6g hỗn hợp 2 kim loại kiềm nằm ở 2 chu kì kế tiếp tác dụng hoàn toàn với nước thu được 11,2 lit khí (đktc)( cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133 ). Tên 2 kim loại là: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí vững bền? A. 1s22s22p53s1. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p63d54s1. Câu 4: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Số đơn vị điện tích hạt nhân. B. Số lớp electron. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số eletron ở lớp ngoài cùng. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tính thể tích NO thu được (đktc) khi có 38,4g Cu bị hòa tan? (cho Cu = 64) A. 6,72 lit. B. 8,96 lit. C. 11,2 lit. D. Kết quả khác. Câu 6: Nguyên tố X ở ô thứ 19 trong bảng tuần hoàn, ion tạo ra từ X có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 7: Nguyên tử R có 2 đồng vị có số khối lần lượt là 16 và 18. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của R biết đồng vị thứ hai chiếm 8% số nguyên tử? A. 16,26. B. 16,36. C. 16,16. D. 16,2. Câu 8: X và Y là 2 nguyên tố nằm ở 2 chu kì kế tiếp của cùng 1 nhóm A có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 52. Tên của X và Y là: A. Ca và Sr. B. Cl và Br. C. Al và Ga. D. S và Se. Câu 9: M và X có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 4s1 và 2p4. Hỏi liên kết tạo thành giữa M và X là liên kết gì và công thức hợp chất giữa chúng như thế nào? A. liên kết cộng hóa trị, M2X. B. Liên kết ion, MX2. C. Liên kết cộng hóa trị, M2X3. D. Liên kết ion, M2X. Câu 10: Một nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 193, trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31 hạt. Số khối của X là: A. 136. B. 137. C. 135. D. 127. Câu 11: Cho phản ứng: NH3 + O2 NO + H2O. Chọn câu phát biểu đúng? A. NH3 là chất oxihóa, oxi là chất bị khử. B. NH3 là chất khử, oxi là chất bị oxihóa. C. NH3 là chất bị khử, NO là chất bị oxihóa. D. NH3 bị oxihóa, O2 bị khử. Câu 12: Phân tử nào sau đây có liên kết cho-nhận? A. CO2. B. H2SO4. C. HClO. D. H2S. Câu 13: Một nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 28, nguyên tố A là: A. Be. B. F. C. O. D. Si. Câu 14: Chọn câu phát biểu đúng? A. Trong tinh thể nguyên tử có liên kết ion. B. Tinh thể kim loại có liên kết cộng hóa trị. C. Tinh thể ion không dẫn điện ở trạng thái rắn. D. Tinh thể phân tử bền vững. Câu 15: Phân tử nào sau đây có lai hóa sp? A. CO2. B. H2O. C. BF3. D. NH3. Câu 16: Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, trong hợp chất khí với hiđro R chiếm 75% về khối lượng. R là: (cho Si = 28, C = 12, N = 14, S = 32) A. Si B. C C. N D. S Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s24p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô 23, chu kì 4, nhóm VA. B. Ô 33, chu kì 4, nhóm VA. C. Ô 33, chu kì 4, nhóm III A. D. Ô 23, chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 18: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2? A. 1. B. 3. C. 11. D. 9. Câu 19: Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là: A. 0,045 nm. B. 0,098 nm. C. 0,053 nm. D. 0,058 nm. Câu 20: Hòa tan 42,25g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 14,56 lit H2 (đktc). Cho Ca = 40, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65. Tên kim loại là: A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Zn. Câu 21: Điện hóa trị của Al và O trong phân tử Al2O3 lần lượt là: A. +3 và -2. B. 3+ và 2-. C. +3 và 2-. D. 3 và 2. Câu 22: Phân tử nào sau đây có liên kết đôi? A. HCl. B. SO2 C. Cl2. D. N2 Câu 23: Cho 23,4g hỗn hợp Zn, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 17,92 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là: (cho Zn = 65, Al = 27, Cl = 35,5) A. 51,8g. B. 58,1g. C. 80,2g. D. 82,0g. Câu 24: Sắp xếp theo chiều giảm dần độ phân cực của các liên kết trong các oxit ở dãy nào sau đây là đúng? A. BeO, CaO, MgO, BaO. B. BaO, MgO, CaO, BeO. C. BeO, MgO, CaO, BaO. D. BaO, CaO, MgO, BeO. Câu 25: Cho các nguyên tố O, C, B, N. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây là đúng? A. O, N, C, B. B. B, C, N, O. C. O, C, N, B. D. B. N. C, O. Câu 26: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđro là RH3. Công thức oxit cao nhất của R và tính chất của nó là: A. R2O5, axit. B. R2O3, axit. C. R2O5, bazơ. D. R2O3, lưỡng tính. Câu 27: Nguyên tử R có kí hiệu R có số nơtron, số khối, số electron, số proton lần lượt là: A. 39, 19, 19, 19. B. 39, 20, 19, 19. C. 20, 39, 19, 19. D. 19, 39, 20, 20. Câu 28: Trong bảng tuần hoàn, số nguyên tố ở chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là: A. 2 và 8. B. 8 và 8. C. 8 và 18. D. 8 và 32. Câu 29: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxihóa-khử? A. C + O2 CO2. B. 2KClO3 2KCl + 3O2. C. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2. D. MgCO3 MgO + CO2. Câu 30: Tính khối lượng Fe2O3 đã bị khử bởi 1,344 lit H2 (đktc)? (Cho Fe = 56, O = 16) A. 32g. B. 9,6g. C. 96g. D. 3,2g. Câu 31: Nguyên tử X có khối lượng nguyên tử bằng 24,2u. Vậy nguyên tử khối của X là: A. 24,2u. B. 24,2. C. 24. D. 24u. Câu 32: Phân tử nào sau đây có liên kết ion? A. CaCl2. B. HBr. C. NH3. D. AlCl3. Câu 33: Cho 21,6g Al phản ứng hết với V lit khí O2 (đktc) thu được 40,8g oxit. Giá trị của V là: (cho O = 16, Al = 27) A. 13,44 lit. B. 6,72 lit. C. 15,68 lit. D. 8,96 lit. Câu 34: Cho phản ứng: Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của các chất lần lượt là: A. 8, 30, 8, 3, 15. B. 4, 30, 4, 3, 15. C. 8, 20, 8, 3, 15. D. 4, 20, 4, 3, 15. Câu 35: Hạt mang điện trong nguyên tử là: A. Proton và nơtron. B. Proton và electron. C. Electron và nơtron. D. Electron, proton và nơtron. Câu 36: Cho 24g oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIA vào nước thành 500g dung dịch. Tính C% của dung dịch thu được? A. 2,94%. B. 5,88%. C. 11,76%. D. Kết quả khác. Câu 37: Chọn câu phát biểu sai? A. Liên kết đôi gồm 1 liên kết б và 1 liên kết π . B. Liên kết ba là liên kết bội. C. Liên kết б được hình thành bằng sự xen phủ trục. D. Liên kết π được hình thành bằng sự xen phủ của 1 obitan s và 1 obitan p. Câu 38: Cho các nguyên tố Ba, Mg, Be, Ca. Sự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các oxit tương ứng của các nguyên tố nào sau đây là đúng? A. Be, Mg, Ca, Ba. B. Be, Ca, Mg, Ba. C. Ba, Mg, Ca, Be.. D. Ba, Ca, Mg, Be. Câu 39: Chất nào sau đây có mạng tinh thể phân tử? A. Nước đá. B. NaCl. C. Kim cương. D. Than chì. Câu 40: Clo có 2 đồng vị có số khối là 35 và 37. Tính phần trăm về khối lượng của đồng vị Cl trong NaClO3, biết khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5, Na = 39, O = 16? A. 8,685%. B. 8,856%. C. 8,586%. D. Kết quả khác. Sở GD & ĐT Quảng Nam MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (07-08) Trường THPT Phan Châu Trinh MÔN : HÓA HỌC LỚP 10 - BAN KHTN Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Số câu Lí thuyết (28 câu) Thành phần nguyên tử 1 1 Hạt nhân nguyên tử-nguyên tố hóa học 1 1 Đồng vị - Nguyên tử khối trung bình 1 1 Sự chuyển động của e - Obitan 1 1 Lớp và phân lớp electron 1 1 Năng lượng của e, cấu hình e 1 1 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1 1 1 3 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử 1 1 Sự biến đổi 1 số đại lượng vật lí 1 1 Sự biến đổi tính kim loại, phi kim 1 1 2 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn 1 1 2 Liên kết ion 1 1 2 Liên kết cộng hóa trị 1 1 1 3 Sự lai hóa các obitan- Liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba 2 2 Tinh thể: nguyên tử, phân tử, ion, kim loại - Liên kết kim loại. 1 1 2 Hóa trị và số oxihóa 1 1 Phản ứng oxihóa-khử 2 2 Phân loại phản ứng hóa học vô cơ 1 1 Bài tập (12 câu) Bài tập về số hạt trong nguyên tử 2 2 Bài tập về đồng vị 1 1 2 Tìm tên nguyên tố dựa vào phản ứng hóa học 2 2 Tìm tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro 2 2 Bài tập về bảo toàn khối lượng 2 2 Bài tập về phản ứng oxihóa-khử 2 2 Tổng 16 12 12 40 Sở GD & ĐT Quảng Nam ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (07-08) Trường THPT Phan Châu Trinh MÔN : HÓA HỌC LỚP 10 - BAN KHTN MÃ ĐỀ: 412 1C, 2A, 3D, 4B, 5C, 6C, 7C, 8D, 9B, 10D, 11D, 12A, 13A, 14A, 15A, 16A, 17A, 18C, 19C, 20D, 21C, 22B, 23B, 24B, 25D, 26C, 27C, 28B, 29A, 30D, 31D, 32B, 33A, 34B, 35B, 36D, 37B, 38B, 39C, 40A. MÃ ĐỀ: 225 1C, 2D, 3D, 4B, 5A, 6A, 7A, 8B, 9B, 10D, 11B, 12A, 13A, 14D, 15B, 16B, 17B, 18C, 19D, 20A, 21B, 22B, 23D, 24C, 25D, 26D, 27A, 28A, 29A, 30C, 31C, 32C, 33B, 34D, 35B, 36D, 37B, 38B, 39C, 40A. MÃ ĐỀ: 536 1D, 2A, 3A, 4A, 5A, 6A, 7A, 8C, 9C, 10D, 11D, 12B, 13A, 14B, 15B, 16C, 17C, 18C, 19B, 20B, 21C, 22A, 23D, 24B, 25C, 26C, 27B, 28B, 29B, 30D, 31C, 32C, 33B, 34A, 35D, 36C, 37C, 38D, 39B, 40D. MÃ ĐỀ: 648 1B, 2A, 3A, 4D, 5B, 6C, 7C, 8B, 9D, 10B, 11D, 12B, 13B, 14C, 15A, 16B, 17B, 18D, 19C, 20D, 21B, 22B, 23C, 24D, 25A, 26A, 27C, 28C, 29D, 30D, 31B, 32A, 33A, 34A, 35B, 36B, 37D, 38D, 39A, 40A.
Tài liệu đính kèm: