Luyện tập chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hoá Học

Luyện tập chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hoá Học

I. KIẾN THỨC:

1. Nguên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn? Dùng bảng tuần hoàn minh hoạ.

2. Bảng tuần hoàn:

a.Cấu tạo bảng tuần hoàn:

 Ô NGUYÊN TỐ: STT Ô =

BẢNG TUẦN HOÀN: STT CHU KÌ =

 STT NHÓM A = .

b. Nêu đặc điểm chu kì? số chu kì? Phân loại chu kì, số nguyên tố trong mỗi chu kì, đặc điểm các nguyên tố trong mỗi chu kì?

c. Nêu đặc điểm nh óm A? số nhóm A? STT nhóm A cho biết điều gí? Phân loại nhóm A, v ị tr í kim lo ại, phi kim, khí hiếm trong nh óm A, trong bảng tuần hoàn?

II. BÀI TẬP:

1. TRẮC NGHIỆM:

1. Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào dưới đây ?

A. Mỗi ngtố hóa học được xếp vào một ô trong BTH.

B. Các ngtố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

C. Các ngtố có cùng số lớp e trong ngtử được xếp thành một hàng.

D. Các ngtố có cùng số e hóa trị trong ngtử được xếp thành một cột.

2. Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ?

A. Số ĐTHN ngtử. C. Số hạt proton của nguyên tử.

B. Số hạt n của ngtử. D. Số hạt electron của nguyên tử.

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1850Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Luyện tập chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hoá Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. KIẾN THỨC:
1. Nguên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn? Dùng bảng tuần hoàn minh hoạ.
2. Bảng tuần hoàn:
a.Cấu tạo bảng tuần hoàn:
	Ô NGUYÊN TỐ: STT Ô	=
BẢNG TUẦN HOÀN: 	STT CHU KÌ	 	=
	STT NHÓM A	 	 =.
b. Nêu đặc điểm chu kì? số chu kì? Phân loại chu kì, số nguyên tố trong mỗi chu kì, đặc điểm các nguyên tố trong mỗi chu kì?
c. Nêu đặc điểm nh óm A? số nhóm A? STT nhóm A cho biết điều gí? Phân loại nhóm A, v ị tr í kim lo ại, phi kim, khí hiếm trong nh óm A, trong bảng tuần hoàn?
II. BÀI TẬP:
1. TRẮC NGHIỆM:
Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào dưới đây ?
A. Mỗi ngtố hóa học được xếp vào một ô trong BTH.
B. Các ngtố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. 
C. Các ngtố có cùng số lớp e trong ngtử được xếp thành một hàng.
D. Các ngtố có cùng số e hóa trị trong ngtử được xếp thành một cột.
2. Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ?
A. Số ĐTHN ngtử.	C. Số hạt proton của nguyên tử.
B. Số hạt n của ngtử.	D. Số hạt electron của nguyên tử.
3.C/kì là tập hợp các ngtố, mà ngtử của các ngtố này có cùng 
A. số electron.	B. số lớp electron.	C. số electron hóa trị.	D. số electron ở lớp ngoài cùng.
4. Số thứ tự chu kì bằng 
A. số electron.	B. số lớp electron.	C. số electron hóa trị.	D. số electron ở lớp ngoài cùng.
5. Mỗi c/kì lần lượt bắt đầu từ loại ngtố nào và kết thúc ở loại ngtố nào ?
A. KLK và halogen.	C. Kim loại kiềm thổ và khí hiếm.
B. KLK và khí hiếm.	D. Kim loại kiềm thổ vào halogen.
6. Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số thứ tự chu kì và số ngtố của chu kì đó ?
Số thứ tự chu kì
Số nguyên tố
A
3
8
B
4
18
C
5
32
D
6
32
7. Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng 
A. số electron.	B. số lớp electron.	C. số electron hóa trị.	D. số electron ở lớp ngoài cùng.
8. Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng 
số cột
số nhóm A
số nhóm B
A
18
8
8
B
16
8
8
C
18
8
10
D
18
10
8
9. Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s1 ?
Chu kì
Nhóm
A
1
IVA
B
1
IVB
C
4
IA
D
4
IB
10. Ngtố ở c/kì 5, nhóm VIIA có cấu hình e hóa trị là 
A. 4s24p5	B. 4d45s2	C. 5s25p5	D. 7s27p3
11. Ngtố ở c/kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là 
A. 4s24p4.	B. 6s26p2.	C. 3d54s1.	D. 3d44s2.
12. Yếu tố nào dưới đây không biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của ĐTHN ngtử của ngtố trong BTH ? 
A. Bán kính nguyên tử.	B. Tính chất của nguyên tố.
C. Thành phần của đơn chất và hợp chất.	D. Tính chất của đơn chất và hợp chất.
13. Hợp chất với hiđro của ngtố R (nhóm A) có CT RH2, oxit bậc cao nhất của R chứa 60% oxi về khối lượng. R là 
A. As	B. Ca.	C. S.	D. Se.
14: Ngtö cña mét sè ngtè cã cÊu h×nh electron như sau:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5	C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
C¸c mÖnh ®Ò nµo sau ®©y kh«ng ®óng:
 a) C¶ bèn nguyªn tè ®Òu thuéc chu k× III	b) C¸c nguyªn tè A, B lµ kim lo¹i, C, D lµ phi kim
 c) Mét trong bèn nguyªn tè lµ khÝ hiÕm 	 d) C¶ bèn nguyªn tè ®Òu cã kh¶ n¨ng t¹o ion
15: Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron cña ngtö 1 ngtè thuéc nhãm VIIA lµ 28. Ngtö khèi cña ngtö nµy lµ
A. 18	B. 19	C. 20	D. 21	
16: Cation R+ cã cÊu h×nh e kÕt thóc ë ph©n líp 3p6 . VËy R thuéc 	
a) Chu k× 2, ph©n nhãm VIA	b) Chu k× 3, ph©n nhãm IA	
c) Chu k× 4, ph©n nhãm IA	d) Chu k× 4, ph©n nhãm chÝnh VIIIA	 
17: Cho c¸c nguyªn tè A, B, C, D , F lÇn lưît cã cÊu h×nh electron như sau
A : 1s2 2s2 2p6 3s2	B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1	C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2	
D : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5	E : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2	F : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
 C¸c nguyªn tè nµo thuéc cïng chu k×:
a) A, D, F 	b) B, C, E 	 c) A, B, F d ) C¶ a, b ®Òu ®óng
18: Cho c¸c ngtè cã cÊu h×nh electron cña c¸c ngtè sau 
A: 1s2 2s2 2p6 3s2 B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5	 	D: 1s2 2s2 2p6 3s23p6
C¸c ngtè lµ kim lo¹i n»m trong c¸c tËp hîp nµo sau ®©y:
a) A, D	b) A, B	c) C, D d) B, C
19: Ngtö X cã cÊu h×nh electron 1s2 2s2 2p5 th× ion t¹o ra tõ X sÏ cã cÊu h×nh electron nµo sau ®©y:
 a) 1s2 2s2 2p4 	b) 1s2 2s2 2p6 3s2	c) 1s2 2s2 2p6 	d) TÊt c¶ ®Òu sai
20: Cho nguyªn tè 3919X. X cã ®Æc ®iÓm:
	A. Nguyªn tè thuéc chu k× 4, nhãm IA	B. Sè n¬tron trong nh©n nguyªn tö X lµ 20
	C. X lµ ngtè kim lo¹i cã tÝnh khö m¹nh, cã cÊu h×nh ion X+ lµ: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 
	D. C¶ A, B, C ®Òu ®óng
21: Nh÷ng tÝnh chÊt nµo sau ®©y biÕn ®æi tuÇn hoµn?
a) Nguyªn tö khèi b) Sè líp electron	c) Ho¸ trÞ cao nhÊt víi oxi d) Sè electron LNC 
22: XÐt c¸c ngtè Cl, Al, Na, P, F. Thø tù t¨ng dÇn b¸n kÝnh nguyªn tö trong d·y nµo sau ®©y ®óng: 
A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl <P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < P < Al<Na < F 
2. TỰ LUẬN:
1. Xem bài tập SGK: 5, 6, 7, 8, 9/ 54 
2. Xem bài tập SBT chương II.
3. Bài tập thêm:
Câu1: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIA chu kì 3.
Nêu cấu tạo của R, tính chất của R.
Nêu công thức oxit, hiđrrõit của R và tính chất của các hợp chất đó.
Câu 2: Oxit cao nhÊt cña mét ngtæ lµ RO2 . Hîp chÊt cña nã víi hi®r« chøa 12,5% H vÒ khèi l­îng. Xác định Ngtè R
Câu 3 : Ngtè R cã hîp chÊt khÝ víi hi®r« øng víi CT chung RH4. Oxit cao nhÊt cña ngtè chøa 72,73% oxi vÒ khèi l­îng. Xác định nguyên tố R, CT h/chÊt khÝ víi hi®r« vµ oxit cña ngtè ®ã.
Câu 4: Khi cho 6,66g mét kim lo¹i thuéc nhãm IA t¸c dông víi n­íc th× cã 0,96g H2 tho¸t ra . Kim lo¹i ®ã lµ 
Câu5 : Xác định vị trí của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử : 7, 9, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 25, 26, 30.

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu thuc hanh hoa 10.doc