Bài tập hay trong đề tuyển sinh Đại học khối A năm 2008 (Motchotatca)
*Bài1:
Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu ( ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp chất rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỷ khối hơi so với H2 là 13,75) cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị m là
A. 7,8 B. 8,8 C. 7,4. D. 9,2.
Bài tập hay trong đề tuyển sinh Đại học khối A năm 2008 (Motchotatca) *Bài1: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu ( ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp chất rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỷ khối hơi so với H2 là 13,75) cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị m là A. 7,8 B. 8,8 C. 7,4. D. 9,2. Giải: MY < 30 (HCHO) [ Y có H2O Ta có: nH2O = nanđêhit (CnH2n+1CH2OH " CnH2n+1CHO + H2O Manđêhit = 27,5.2 - 18 = 37(đvc)[2 anđêhit là HCHO và CH3CHO 2 rượu là CH3OH và C2H5OH HCHO (30) 7 37 [nHCHO = nCH3CHO CH3CHO (44) 7 nAg = 0,6 (mol). HCHO " 4Ag CH3CHO " 2Ag [ nHCHO = nCH3CHO = 0,1 mol [ m = 30.0,1 + 44.0,1 = 7,4 g. *Bài 2: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất); Tỷ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Giải: MX 3MY . áp dụng bảo toàn khối lượng: MX = 3MY = 3.2.12 = 72(C5H8). Bài 3: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ ding để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml D. 90 ml. Giải: mO = 3,33 - 2,13 = 1,2 gam. nO = 0,075 mol Thực chất phản ứng giữa oxit kim loại và HCl là: 2H+ + H2O. = n HCl = 0,15 mol VHCl = 0,15 : 2 = 0.075 lít = 75 ml.
Tài liệu đính kèm: