Ngữ văn 8 soạn theo sách chuẩn kiến thức năm học 2012 - 2013

Ngữ văn 8 soạn theo sách chuẩn kiến thức năm học 2012 - 2013

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

 

doc 202 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1566Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngữ văn 8 soạn theo sách chuẩn kiến thức năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ng÷ v¨n 8 so¹n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc n¨m häc 2012- 2013
(Dïng cho c¸c c¬ quan qu¶n lÝ gi¸o dôc vµ gi¸o viªn ¸p dông tõ n¨m häc 2012-2013)
LỚP 8
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
so¹n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi 
Tuần 1	
Ngµy gi¶ng :................................
Tiết 1 + 2
Vaên baûn
T«i ®i häc
Thanh Tònh (1911-1988)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
RÌn cho HS kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m, s¸ng t¹o, kÜ n¨ng ph©n tÝch, c¶m thô t¸c phÈm v¨n xu«i giµu chÊt tr÷ t×nh.
3. Th¸i ®é:
Gi¸o dôc HS biÕt rung ®éng, c¶m xóc víi nh÷ng kØ niÖm thêi häc trß vµ biÕt tr©n träng, ghi nhí nh÷ng kØ niÖm Êy.
III. Các hoạt động dạy học : 
	- Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu 
1- ổn định tổ chức,
2- kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 
3- Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài). 
GV
HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm 
? Bằng sự hiểu biết cá nhân và qua việc soạn bài, hãy giới thiệu về tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học” ? 
- Trình bày theo chú thích TGTP trang 8
 I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 
1. Tác giả : - Thanh tịnh(1911-1988)
 - Tác phẩm mang văn phong 
 đằm thắm, êm dịu, trong trẻo 
- Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV
I. Tiếp xúc V/b
1. Tác giả - tác phẩm
2. Tác phẩm “ Tôi đi học “ : In trong tập “ 
 Quê” xuất bản năm 1941
Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn
- 2 HS đọc tiếp
II. Tiếp xúc văn bản: 
1. Đọc – Chú thích 
a. Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ nhàng tha thiết 
- Hướng dẫn đọc chú thích
- Tự đọc CT
b. Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7
? VB thuộc thể loại gì? Vì sao? 
(Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí)
- Trả lời CN
2. Thể loại : truyện ngắn 
3. Phương thức biểu đạt
? VB được viết theo phương thức biểu đạt ? 
- Nhận xét
Tự sự – miêu tả - biểu cảm 
? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào? 
Thảo luận
4. Bố cục ( trình tự kể )
Theo trình tự thời gian và không gian 
- Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào? 
- Đánh dấu trong SGK
1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng 
( Từ đầu ® “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã”
- Củng cố bằng máy chiếu
- Ghi ND chính vào vở
2-Cảm nhận của “tôi” trên con đường tới trường. 
( Từ “ Buổi mai hôm ấy” ® Trên ngọn núi” 
G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này 
- Lắng nghe, suy ngẫm
3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường.
( Tiếp ® được nghỉ cả ngày nữa” ) 
4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong lớp học ( đoạn còn lại). 
III. Tìm hiểu văn bản: 
? Đọc VB, em có cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” không ? Đó là tâm trạng như thế nào? 
- Thảo luận lớp
- 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học: 
Rất hồi hộp và bỡ ngỡ
? Tâm trạng ấy được thể hiện ở những lúc nào? 
- Trả lời dựa theo “ bố cục”
- Chốt, dẫn dắt tiếp
? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận và tâm trạng như thế nào? 
- Quan sát đoạn từ “ buổi mai” ® “ngọn núi”
- Liệt kê, phân tích chi tiết
a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: 
- Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ ® tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng. 
- Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần áo dài, với mấy quyển vở mới trên tay. 
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở. Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác
Tâm trạng ấy xuất phát do đâu? 
- Yêu cầu đọc từ “ trước sân trường Mĩ Lí” ® “ rộn ràng trong các lớp” 
Thảo luận lớp
- Quan sát đoạn văn
Þ Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học. Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé giàu cảm xúc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mình như đã lớn lên
? – Khi đứng giữa sân trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy thế nào? 
- Tìm chi tiết
b. Khi đứng giữa sân trường: 
- Thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. 
- Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ
? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy thế nào? 
Thảo luận lớp
(nhận xét chi tiết VB)
c. Khi nghe gọi tên vào lớp: 
- Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng khi nghe gọi đến tên 
 Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua các chi tiết? Từ đó cho thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng T/C nào? 
- Tìm trong VB và nhận xét (ông nóinhìn tươi cười nhẫn nại chờ)
? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng ấy? 
- Thảo luận lớp
- Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo bạn. Thấy mình bước vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết ® vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. 
? Những cảm giác nhân vật “ tôi” nhận được khi bước vào lớp là gì? Hãy lý giải những cảm giác đó? 
- Đọc chi tiết và nhận xét
d. Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : 
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
- Đoạn cuối của VB có 2 chi tiết “ Một con chim nhìn theo cánh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cô đánh vần đọc
nói về nhân vật tôi”? 
Þ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành
? Theo dòng hồi tưởng của tác giả trở về dĩ vãng. Đến đây em có thể lý giải vì sao thời gian và không gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm không phai trong tâm trí tác giả? 
- Trao đổi theo cảm nghĩ cá nhân
Þ Thời gian và không gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiên trong đời được cắp sách tới trường 
? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong VB? 
- Tìm các hình ảnh so sánh và phân tích
* Các hình ảnh so sánh: (máy chiếu)
- Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy được tâm trạng của nhân vật và câu chuyện buổi tựu trường đầu tiên của tuổi học trò thêm giàu chất thơ, trong sáng hồn nhiên và đẹp đẽ 
? Qua văn bản, tác giả khiến em có cảm nhận gì về thái độ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học ? 
(Gợi ý : các vị phụ huynh, ông đốc, và thầy giáo?)
- GV bình
- Nêu chi tiết và nhận xét
2. Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học : 
- Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho con em; trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp cùng con
- Ông đốc : Từ tốn bao dung 
- Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương. 
Þ Nhà trường và gia đình rất có trách nhiệm với thế hệ tương lai. Ngôi trường của nhân vật “tôi” là một ngôi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. 
? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gì? 
(chú ý bố cục, phương thức biểu đạt
-Thảo luận tổ đại diện trình bày
3. Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốn hút của tác phẩm: 
a. Đặc sắc nghệ thuật: 
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian. 
? Theo em, điều gì đã cuốn hút, hấp dẫn em? 
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Kết hợp hài hòa giữa kể –miêu tả-biểu cảm
(tổng kết = máy chiếu)
b. Sức cuốn hút của tác phẩm : 
- Tình huống truyện 
- Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. 
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm Þ Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha 
IV. Tổng kết – ghi nhớ ( SGK)
- Hướng dẫn đọc ghi nhớ SGK
-HS đọc ghi nhớ
V.Luyện tập: -Củng cố bằng phiếu học tập
- Yêu cầu thực hiện BT1
- Đọc yêu cầu BT
Bài tập 1 : 
Gợi ý 
- Dòng cảm xúc ấy diễn biến như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian)
- Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao? 
+ Thiết tha, yêu quí, nhớ một cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài)
+ Trong trẻo : Là cảm xúc của tuổi thơ trong ngày đầu tiên đến trường nên rất hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu , ( lấy chi tiết phân tích). 
Bài tập 2: 
Giao BT 2 về nhà 
Gợi ý : 
- Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường 
- Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó trong văn bản của mình
* Dặn dò: 	- Đọc lại VB & bài ghi ở lớp 
 	- Học ghi nhớ. Làm BT2
- Soạn bài tiếp theo
Tiết3 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS ý thøc tù häc
III. Chuẩn bị : 
	- Sơ đồ tròn, phiếu học tập. 
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
GV
HS
Nội dung cần đạt
Vào bài : - Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ® bài mới 
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- Cho HS quan sát sơ đồ SGK
H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? vì sao?
-Quan sát sơ đồ
1. Ví dụ : 
® Rộng hơn, vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá. 
- Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10) 
- Trả lời cá nhân
- Nhận xét
® nghĩa từ “thú” rộng hơn so với “ voi, hưu”
nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hú, sáo”
nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “ cá rô, cá thu”
vì thú bao gồm cả voi, hươu
- Chim bao gồm cả tu hú, sáo 
- cá bao gồm cả cá rô, cá thu
- Nêu câu hỏi của SGK ( tr 10)
Trả lời cá nhân
® Nghĩa từ “ thú” rộng hơn từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ động vật. 
Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm ® tổng kết
- Quan sát sơ đồ
Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cá rô, cá thu, hẹp hơn từ động vật vv”
? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ ? 
- Nhận xét CN
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến
2. Ghi nhớ : 
 (SGK tr 10)
- Yêu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
II. Luyện tập: 
- Hướng dẫn HS luyện tập 
- Làm vào vở
- 2 HS lên trình bày bảng
Bài tập 1: 
Thực hiện theo mẫu SGK hoặc sơ đồ hình tròn của GV. 
Bài tập 2: 
- Lần lượt từng tổ làm miệng trình bày nhanh 
- Đại diện tổ trình bày.
a) Từ ngữ ng ...  hành động, tâm trạng của chú bé Hồng lúc này như thế nào? 
Cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn ấy?
- Phân tích chi tiết
- Thảo luận
- Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa con khi ở trong lòng mẹ được tác giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế. Đoạn văn như tạo ra một không gian của ánh sáng, màu sắc hương thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi. Nó là hình ảnh của một TG đang bừng nở, hồi sinh, một thế giới dịu dàng kỷ niệm và ăm ắp tình mẫu tử. Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác sung sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì. Những lời cay độc của người cô, những tủi cực vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy. Có thể nói đây là một bài ca chân thành, cảm động và tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. 
Qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ” hãy chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình? 
Thảo luận tổ đại diện trình bày
3. Chất trữ tình thấm đượm trong VB: 
- Tình huống và nội dung câu chuyện : Hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng; câu chuyện về một người mẹ phải âm thầm chịu nhiều cay đắng; nhiều thành kiến tàn ác, lòng tin yêu cùng sự tin cậy mà chú bé dành cho người mẹ của mình. 
- Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng : nỗi niềm xót xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc, quyết liệt, tình yêu thương nồng nàn thắm thiết. 
- Các thể hiện của tác giả : kể + tả+ bộc lộ cảm xúc rất nhuần nhuyễn, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh gây ấn tượng, giàu sức gợi cảm; lời văn nhiều khi say mê khác thường như được viết trong dòng cảm xúc mơn man dạt dào
Qua VB này, em hiểu thế nào là hồi kí? 
Trả lời CN
® Hồi kí là một thể của kí, viết lại những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến. 
? Cho HS đọc câu hỏi 5 SGK tr 20
Thảo luận
Gợi ý : 
- NH: Viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng 
- NH : Dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng : tác giả diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thời trước; thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí của phụ nữ và nhi đồng. 
(Qua giọng văn, chi tiết hình ảnh tác giả miêu tả về chú bé Hồng và người mẹ bất hạnh của chú)
Hướng dẫn HS tổng kết dựa mục tiêu và phần ghi nhớ của bài 
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ
III. Tổng kết ghi nhớ : 
(SGK tr 21 )
liªn hÖ ®t 0975215613Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012
Tiết 13 + 14 
Lão Hạc
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biế đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao.
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.
- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Th¸i ®é:
Gi¸o dôc HS biÕt yªu th­¬ng, c¶m th«ng quý träng con ng­êi nghÌo khæ bÊt h¹nh cã t©m hån cao c¶.
III. Chuẩn bị :	 - ảnh nhà văn Nam Cao + tuyển tập Nam Cao tập 1
 	- Phiếu học tập. 
	- HS soạn bài, tóm tắt VB. GV chuẩn bị bài dạy. 
IV. Các hoạt động dạy – học : 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
GV
HS
Nội dung cần đạt
Hãy giới thiệu về tác giả VB “ Lão Hạc”? GV chốt. 
- Trình bày cá nhân
I. Tiếp xúc văn bản: 
1. Tác giả : (SGK tr 45) 
-Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt nội dung đầu VB ( Chữ nhỏ): tình cảm Lão Hạc
- Tình cảm của LH với con chó vàng
2. Đọc- chú thích: 
- Đọc diễn cảm, chú ý biểu hiện tâm trạng, tình cảm, thái độ qua giọng điệu từng nhân vật. 
- Sự túng quẫn đe dọa Lão Hạc lúc này
- HD đọc VB và tìm hiểu chú thích
- Đọc phần tóm tắt chuẩn bị sẵn
- Lưu ý chú thích 5, 6,9 ,10,11,15,21,24, 28, 30,31,40,43 (Dành 3 phút cho HS tự đọc chú thích)
- Tóm tắt đoạn VB tin chữ to 
GV củng cố, nhận xét việc tóm tắt của HS
1 HS tóm tắt
3. Tóm tắt VB cần phân tích 
- Lão Hạc sang nhờ ông giáo: 
GV dẫn : ở phần đầu truyện, ta thấy đã nhiều lần LH nói đi nói lại ý định bán “ cậu Vàng’, cho thấy lão đã suy tính đắn đo nhiều lắm, coi đây là việc hệ trọng bởi “ cậu Vàng” là người bạn thân thiết, là kỷ vật của anh con trai mà lão rất thương yêu. Vậy vì sao mà cuối cùng lão lại đành lòng bán cậu? 
Lão Hạc kể chuyện bán chó, ông giáo cảm thông và an ủi lão. Lão Hạc nhờ cậy ông giáo 2 việc. 
Thảo luận lớp
- Cuộc sống của Lão Hạc sau đó, thái độ của Binh Tư và ông giáo khi biết việc Lão Hạc xin bả chó. 
- Cái chết của Lão Hạc.
- Bất đắc dĩ phải bán chó: quá nghèo, yếu mệt, sống bằng tiền dành dụm, nuôi thân còn chẳng nổi làm sao có thể nuôi chó. Đó là cách duy nhất phải làm. 
- Em hãy tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng của LH khi lão kể chuyện bán cậu Vàng với ông giáo? 
- tìm phát hiện chi tiết
- Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, mặt dột nhiên co rúm lại, vết nhăm xô lại, ép nước mắt chảy, đầu ngoẹo, miệng mếu máo như con nít lu lu khóc
- Những từ ngữ, chi tiết, hình ảnh ấy diễn tả điều gì trong tâm trạng Lão Hạc ? 
- Suy nghĩ nêu ý kiến cá nhân
®Lột tả sự day dứt, ăn năn vì “ già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó”, thể hiện một cõi lòng đau đớn, xót xa, ân hận thương tiếc.. đang dân trào òa vỡ khi có người hỏi đến. 
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả qua đoạn văn miêu tả Lão Hạc
- Trình bày cá nhân
Tác giả đã thể hiện chân thật, cụ thể, chính xác từng diễn biến tâm trạng đau đớn cứ dâng lên, như không thể kìm nén nổi nỗi đau – phù hợp tâm lý, hình dáng và cách biểu hiện của những người già. 
- Xung quanh việc Lão Hạc bán “cậu Vàng “, em nhận thấy Lão Hạc là người như thế nào? 
( Lý do phải bán chó – thái độ sau khi bán chó)
-Thảo luận nhóm; Đại diện trình bày
® Con người sống tình nghĩa, thủy chung rất trung thực ® lòng thương con sâu sắc của người cha nghèo khổ ( không dám tiêu phạm vào đồng tiền, mảnh vườn đang cố giữ trọn vẹn cho anh con trai). 
- GV phân tích thêm về tâm trạng của Lão Hạc từ khi anh con trai phẫn chí bỏ đi phu đồn điền vì không có tiền lấy vợ 
-Nghe
b. Cái chết của Lão Hạc. 
- Nguyên nhân nào đã dẫn đến cái chết của Lão Hạc? 
Suy nghĩ, trình bày cá nhân
- Nguyên nhân: 
+ tình cảnh đói khổ túng quẫn ( đó cũng là số phận cơ cực đáng thương của những người dân nghèo trước CMT8)
- Tại sao lão không lấy 30 đồng để dành hay bán vườn dần mà phải tìm đến cái chết? 
- Thảo luận lớp
+ Muốn bảo toàn căn nhà, mảnh vườn cho con; không muốn gây phiền hà cho hàng xóm láng giềng. 
- Qua những điều Lão Hạc thu xếp và nhờ cậy ông giáo rồi sau đó tìm đến cái chết, em suy nghĩ gì về tính cách của Lão Hạc? 
- Trình bày ý kiến cá nhân
® Lão là người hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận ra tình cảm của mình.. là người có lòng thương con âm thầm mà lớn lao, là người có lòng tự trọng đáng kính. 
GV : Rõ ràng là Lão Hạc đã âm thầm chuẩn bị chu đáo cho cái chết của mình từ khi bán cậu Vàng
- Em có nhận xét gì về cái chết của Lão Hạc ? Tại sao lão không dùng cách khác êm dịu hơn mà lại chết đau đớn bằng bả chó?)
- Thảo luận
® Lần đầu tiên trong đời Lão Hạc phải lừa kẻ khác, đó lại là “ cậu Vàng’ người bạn chí thiết của mình, giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa. Dường như lão có ý muốn tự trừng phạt ghê gớm ® thể hiện , chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quí của Lão Hạc.
2. Thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với Lão Hạc 
- Em thấy thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đến với lão Hạc như thế nào?
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thông cảm, thương xót cho hoàn cảnh của Lão Hạc. 
- Tìm cách an ủi, giúp đỡ Lão Hạc
( Chú ý những chi tiết diễn tả hành động, cách cư xử của ông giáo, những ý nghĩ về tình cảnh, về nhân vật Lão Hạc) 
- Tỏ lòng quí trọng nhân cách của Lão Hạc. 
GV nêu câu hỏi 4 ( SGK tr 48)
- Thảo luận lớp
Chi tiết Lão hạc xin bả chó là một chi tiết nghệ thuật quan trọng: Đánh lừa – chuyển ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo và người đọc sang hướng trái ngược, điều đáng buồn (1) là những con người đáng kính, nhân hậu, giàu lòng tự trọng như Lão Hạc mà đến con đường cùng cũng bị tha hóa ® tình huống truyện lên đến đỉnh điểm
Cái chết đau đớn của Lão Hạc khiến ông giáo giật mình ngẫm nghĩ : “ cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn bởi may mà ý nghĩ của mình đã không đúng bởi còn có những người cao quí như Lão Hạc, nhưng lại đáng buồn theo nghĩa khác: Con người có nhân cách cao đẹp như Lão Hạc mà không được sống, lại phải chết đau đớn và dữ dội như thế. 
- Theo em cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở điểm nào? 
®
3. Nghệ thuật của TP 
- Truyện kể bằng lời của nhân vật “tôi” giúp
- Truyện được kể bằng lời của nhân vật “tôi” có tác dụng 
Trình bày
+ Câu chuyện gần gũi chân thực.
+ Câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt
+ TP có nhiều giọng điệu : tự sự – trữ tình- triết lý sâu sắc ® kết hợp hiện thực với trữ tình
Em còn nhận xét gì về NT của tác giả Nam Cao qua VN này ? 
- Bút pháp khắc họa nhân vật tài tình (hình ảnh Lão Hạc)
- Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm
- Yêu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ 
III. Tổng kết – ghi nhớ 
 ( SGK tr 48)
IV. Luyện tập 
Nêu câu hỏi 6 ( SGK) 
Về ý nghĩa của nhân vật “tôi” : “Chao ôi!. không bao giờ ta thương” 
- Đây là lời triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa. 
- Khẳng định 1 thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo : Cần phải quan sát, suy nghĩ, nhìn nhận con người sống quanh mình bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương ® tác giả cho rằng con người chỉ xứng đáng là người khi biết nhìn ra, trân trọng, nâng niu những điều đáng thương đáng quí ở con người. 
- Nêu một phương pháp đúng đắn, sâu sắc khi đánh giá con người: phải biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của người khác thì mới hiểu và cảm thông đúng. 
*Dặn dò :	- Đọc lại VB và bài ghi. Học ghi nhớ. 
	- Làm bài tập 7 
	- Viết đoạn văn PBCN về nhân vật Lão Hạc. 
 - Soạn bài tiếp theo. 
 Liªn hÖ §T 0975215613
*****************************************************
 häc k× 2
 Liªn hÖ §T 0975215613
liªn hÖ ®t 0168.921.86.68
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0975215613
Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012
Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012
liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 01693.172.328 hoÆc 0943.926.597
 liªn hÖ 0168.921.86.68 cã ®ñ bé chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi ng÷ v¨n 8 ®ñ 140 tiÕt chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8.doc