Nội dung dạy học môn Toán 10, cấp THPT

Nội dung dạy học môn Toán 10, cấp THPT

1. Mục đích

Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.

2. Nguyên tắc

Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

(1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục.

(2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành.

(3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học.

(4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục.

3. Nội dung điều chỉnh

Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau:

(1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau.

(2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm.

(3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

(4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý.

(5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau.

 

doc 11 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1784Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung dạy học môn Toán 10, cấp THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN TOÁN, CẤP THPT
(Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Mục đích 
Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
2. Nguyên tắc 
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
(1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục.
(2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành. 
(3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học.
(4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục.
3. Nội dung điều chỉnh
Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau:
(1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. 
(2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm. 
(3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. 
(4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý.
(5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau. 
4. Thời gian thực hiện	
Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. 
5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung 
- Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình chuẩn đối với cấp THPT. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao và gửi cho tất cả GV bộ môn.
- Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý thêm một số vấn đề đối với các nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây như sau:
+ Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. 
+ Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
- Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. 
5.1. SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10
a. Đại số: 
TT
Chương, bài, trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
I. Mệnh đề, tập hợp
§ 1. Mệnh đề (tr. 4 - 8)
Lý thuyết
Trình bày tinh giảm về mặt lý thuyết, nhất là phần mệnh đề chứa biến.
Bài tập cần làm (tr 9-10): 1, 2,3,4,5
§ 2. Tập hợp
Bài tập cần làm (tr 13):1,2,3
§ 3. Các phép toán tập hợp
Bài tập cần làm (tr 15):1,2,4
§ 4. Các tập hợp số
Bài tập cần làm (tr 18):1,2,3
§ 5. Số gần đúng, sai số (Tr. 19-22)
II. Sai số tuyệt đối
Không dạy
Ví dụ 5 trang 22
Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu khái niệm ”Độ chính xác của một số gần đúng”.
Bài tập cần làm (tr 23):2, 3a, 4, 5
Ôn tập chương I
Bài tập cần làm (tr 24-26):10, 11, 12, 14.
II. Hàm số bậc nhất và bậc hai
§ 1. Hàm số
Bài tập cần làm (tr 38-39):1a, 1c, 2, 3, 4
§ 2. Hàm số và đồ thị 
Hàm số y = ax + b (Tr. 39-41):
I. Ôn tập hàm số bậc nhất;
II. Hàm số hằng y = b.
Đọc thêm
Bài tập cần làm (tr 41-42):1d, 2a, 3, 4a
§ 3. Hàm số bậc hai
Bài tập cần làm (tr 49-50):1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4
Ôn tập chương II
Bài tập cần làm (tr 50-51):8a, 8c, 9c, 9d, 10, 11, 12
III. Phương trình, hệ phương trình
§ 1. Đại cương về phương trình
Bài tập cần làm (tr 57):3, 4
§ 2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tr. 58)
I. Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai; 
II. Phần 1. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Đọc thêm
Bài tập cần làm (tr 62-63):7, 8
§ 3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Bài tập cần làm (tr 68):1, 2a, 2c, 3, 5a, 7
Ôn tập chương III
Bài tập cần làm (tr 70):3a, 3d, 4, 5a, 5d, 6, 7,10
IV. Bất đẳng thức, bất phương trình
§ 1. Bất đẳng thức
Bài tập cần làm (tr 79):1, 3, 4, 5
§ 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
Bài tập cần làm (tr 87-88):1a, 1d, 2, 4, 5
§ 3. Dấu nhị thức bậc nhất
Bài tập cần làm (tr 94):1, 2a, 2c, 3
§ 4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cần làm (tr 99-100):1, 2, 
§ 5. Dấu tam thức bậc hai
Bài tập cần làm (tr 105):1, 2, 3
Ôn tập chương IV
Bài tập cần làm (tr 106-108):1, 3, 4, 5, 6, 10, 13
V. Thống kê
§1. Bảng phân bố tần số, tần suất
§1. Bảng phân bố tần số, tần suất
§ 2. Biểu đồ
§ 3. Số trung bình cộng, số trung vị. Mốt
(Tr. 110-123)
Không dạy 
§ 2. Biểu đồ
§ 3. Số trung bình cộng, số trung vị. Mốt
§ 4. Phương sai, độ lệch chuẩn
§ 4. Phương sai và độ lệch chuẩn 
(Tr 123-126)
Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu khái niệm bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp;
Bài tập cần làm (tr 128):1, 2, 3
Ôn tập chương V
Bài tập cần làm (tr 128-131):4e, bài tập thực hành nhóm
(dành cho các nhóm học sinh)
VI. Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác
§ 1. Cung và góc lượng giác
Bài tập cần làm (tr 140): 1, 2a, 2d, 3a, 3c, 4a, 4c, 5a, 5b, 6
§ 2. Giá trị lượng giác của một cung
Bài tập cần làm (tr 148): 1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4, 5
§ 3. Công thức lượng giác
Bài tập cần làm (tr 153): 1, 2a, 2b, 3, 4a, 4b, 5, 8
Ôn tập chương VI
Bài tập cần làm (tr 155): 3, 4, 5a, 5b, 6a, 6b, 7a, 7d, 8a, 8d
Ôn tập cuối năm
Bài tập cần làm (tr 159): 1, 3, 4a, 4b, 5, 7, 8, 11
b. Hình học : 
TT
Chương, bài, trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
I. Vec tơ
§ 1. Các định nghĩa
Bài tập cần làm (tr 7):1,2,3,4
§ 2. Tổng và hiệu của hai vec tơ
Bài tập cần làm (tr 12):1, 2, 3, 4, 5
§ 3. Tích của vec tơ với một số
Bài tập cần làm (tr 17):1, 2, 4, 5, 6
§ 4. Hệ trục tọa độ
Bài tập cần làm (tr 26):3, 5, 6, 7,8
Ôn tập chương I
Bài tập cần làm (tr 27):5, 6, 9, 11, 12
II. Tích vô hướng của hai vec tơ và ứng dụng
§ 1. Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ đến 1800 (Tr.35-37)
Phần 1,2,3 
Chỉ giới thiệu về Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để phục vụ cho phần góc giữa hai vectơ. Không dạy các nội dung còn lại.
Bài tập cần làm (tr 40):2, 5, 6
§ 2. Tích vô hướng của hai vec tơ
Bài tập cần làm (tr 45):1, 2, 4, 5
§ 3. Các hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác
Bài tập cần làm (tr 59-60):1, 3, 4, 6, 8, 9
Ôn tập chương II
Bài tập cần làm (tr 62):4, 7, 8, 9, 10
IV. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
§ 1. Phương trình đường thẳng
Bài tập cần làm (tr 80):1, 2, 3, 5, 6, 7, 8a, 9
§ 2. Phương trình đường tròn
Bài tập cần làm (tr 83):1a, 2a, 2b, 3a, 6
§ 3. Phương trình đường elip (Tr. 84-87)
Mục 4. Liên hệ giữa đường tròn và đường elip.
Không dạy
Bài tập cần làm (tr 88):1a, 1b, 2, 3.
Ôn tập chương III
Bài tập cần làm (tr 93):1, 3, 4, 5, 8a, 9
Ôn tập cuối năm
Bài tập cần làm (tr 98-99):1, 3, 4, 5, 6, 8,9
5.2. SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 
Đại số. Giải tích
TT
Chương, bài, trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
I. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
§ 1. Hàm số lượng giác 
Bài tập cần làm (tr 17):1, 2, 3, 5, 6, 7
§ 2. Phương trình lượng giác cơ bản
Bài tập cần làm (tr 28):1, 3, 4, 5
§ 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp 
(Tr.29-34)
Mục I. ý 3 và Mục II. ý 3.
Mục I. ý 3 (tr. 30) và Mục II. ý 3 (tr 32-34): đọc thêm; Các phần còn lại dạy bình thường.
Bài tập cần làm (tr 36):1, 2a, 3c, 5
Ôn tập chương I
Bài tập cần làm (tr 40):1, 2, 4, 5a,c, 
II. Tổ hợp – Xác suất
§ 1. Quy tắc đếm 
Bài tập cần làm (tr 46):1, 2, 3, 4
§ 2. Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp 
Bài tập cần làm (tr 54):1, 2, 3, 6
§ 3. Nhị thức Niu-Tơn
Bài tập cần làm (tr 57):1, 2, 5
§ 4. Phép thử và biến cố
Bài tập cần làm (tr 63):2, 4, 6
§ 5. Xác suất của biến cố
Bài tập cần làm (tr 74):1, 4, 5
Ôn tập chương II
Bài tập cần làm (tr 76):1, 2, 3, 4, 5, 7
III. Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
§ 1. Phương pháp quy nạp toán học 
Bài tập cần làm (tr 82):1, 4, 5
§ 2. Dãy số
Bài tập cần làm (tr 92):1, 2, 4, 5
§ 3. Cấp số cộng
Bài tập cần làm (tr 97):2, 3, 5
§ 4. Cấp số nhân
Bài tập cần làm (tr 103):2, 3, 5
Ôn tập chương III
Bài tập cần làm (tr 107):5, 6, 7, 8, 9
IV. Giới hạn
§ 1. Giới hạn của dãy số
Bài tập cần làm (tr 121):3, 4, 5, 7
§ 2. Giới hạn của hàm số
Bài tập cần làm (tr 132):3, 4, 6
§ 3. Hàm số liên tục
Bài tập cần làm (tr 140):1, 2, 3, 6
Ôn tập chương IV
Bài tập cần làm (tr 141):3, 5, 7, 8
V. Đạo hàm
§ 1. Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm
Bài tập cần làm (tr 156):2, 3a, 5, 7
§ 2. Quy tắc tính đạo hàm
Bài tập cần làm (tr 162):2, 3, 4
§ 3. Đạo hàm của hàm số lượng giác
Bài tập cần làm (tr 168):3, 6, 7
§ 4. Vi phân
Bài tập cần làm (tr 171):1, 2
§ 5. Đạo hàm cấp hai
Bài tập cần làm (tr 174):1, 2
Ôn tập chương V
Bài tập cần làm (tr 176):1, 2, 3, 5, 7
Ôn tập cuối năm
Bài tập cần làm (tr 178):3, 5, 6, 7, 8, 10, 13, 15, 17,18, 20
Hình học
TT
Chương, bài, trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
I. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
§ 1. Phép biến hình
§ 2. Phép tịnh tiến
Bài tập cần làm (tr 7):1, 2, 3
§ 3. Phép đối xứng trục (Tr. 8-11)
Phép đối xứng trục.
Không dạy. 
§ 4. Phép đối xứng tâm (Tr. 12-15)
Phép đối xứng tâm.
Không dạy.
§ 5. Phép quay
Bài tập cần làm (tr 19):1, 2
§ 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Bài tập cần làm (tr 23):1, 3
§ 7. Phép vị tự 
Mục III. Tâm vị tự của hai đường tròn (Tr. 27-28)
Phép vị tự.
- Nội dung dừng lại ở mức độ xác định ảnh của đường tròn qua phép vị tự cho trước.
- Phần tâm vị tự của hai đường tròn ở mục III: Không dạy
Bài tập cần làm (tr 29):1, 3
§ 8. Phép đồng dạng
Bài tập cần làm (tr 33):1, 2, 3
Bài tập ôn tập chương I
Bài tập cần làm (tr 34):1a, c, 2a,d, 3a,b, 6, 7
II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
§ 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài tập cần làm (tr 53):1, 4, 6, 10
§ 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài tập cần làm (tr 59):1, 2, 3
§ 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài tập cần làm (tr 63):1, 2, 3
§ 4. Hai mặt phẳng song song
Bài tập cần làm (tr 71):2, 3, 4
§ 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Bài tập ôn tập chương II
Bài tập cần làm (tr 77):1, 2, 3, 4
III. Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc
§ 1. Vectơ trong không gian
Bài tập cần làm (tr 91):2, 3, 4, 6, 7
§ 2. Hai đường thẳng vuông góc
Bài tập cần làm (tr 97):1, 2, 4, 5, 6
§ 3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài tập cần làm (tr 104):3, 4, 5, 8
§ 4. Hai mặt phẳng vuông góc
Bài tập cần làm (tr 113):3, 5, 6, 7, 10
§ 5. Khoảng cách
Bài tập cần làm (tr 119):2, 4, 8
Bài tập ôn tập chương III
Bài tập cần làm (tr 121):3, 6, 7
Ôn tập cuối năm
Bài tập cần làm (tr 125):1a,d,e, 2, 3, 4, 5, 6, 7
5.3. SÁCH GIÁO KHOA LỚP 12
Giải tích
TT
Chương, bài, trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
§ 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
(Tr. 4 – 9)
Mục I. Hoạt động (HĐ)1 và ý 1. 
Không dạy
Bài tập cần làm (tr 9):1(a,b,c), 2(a,b), 3, 4, 5
§ 2. Cực trị của hàm số
Bài tập cần làm (tr 18):1, 2, 3, 4
§ 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (Tr. 19 – 23)
Mục II. HĐ1 và HĐ3. 
Không dạy
Bài tập cần làm (tr 23):1, 2, 3
§ 4. Đường tiệm cận
Bài tập cần làm (tr 30):1,2
§ 5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. (Tr. 32-38).
 Mục II. HĐ1, HĐ2, HĐ3, HĐ4 và HĐ5. 
Không dạy
Bài tập cần làm (tr 43):5, 6, 7
Ôn tập chương I
Bài tập cần làm (tr 45):6, 7, 8, 9
II. Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
§ 1. Lũy thừa
Bài tập cần làm (tr 55):1, 2, 3, 4
§ 2. Hàm số lũy thừa 
Mục III. Khảo sát hàm số lũy thừa(Tr.58-60)
Chỉ giới thiệu dạng đồ thị và bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa ; Phần còn lại của mục III : Không dạy.
Bài tập cần làm (tr 60):1, 2, 4, 5
§ 3. Lôgarit
Bài tập cần làm (tr 68):1, 2, 3, 4, 5
§ 4. Hàm số mũ, hàm số logarit
Mục I. ý 3 (Tr. 73-74) Mục II. ý 3 (Tr. 75-76)
Chỉ giới thiệu dạng đồ thị và bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit; Phần còn lại của các mục I, II: Không dạy.
Bài tập cần làm (tr 77):2, 3, 5
§ 5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Bài tập cần làm (tr 84):1, 2, 3, 4
§ 6. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
Bài tập cần làm (tr 89):1, 2
Ôn tập chương II
Bài tập cần làm (tr 90):4, 5, 6, 7, 8
III. Nguyên hàm. Tích phân và ứng dụng
§ 1. Nguyên hàm
(Tr. 93 - 99)
Mục I. HĐ1, Mục II. HĐ6, HĐ7.
Không dạy
Bài tập cần làm (tr 100):2, 3, 4
§ 2. Tích phân
(Tr. 101 – 110)
Mục I. HĐ1, HĐ2.
Không dạy
Bài tập cần làm (tr 112):1, 2, 3, 4, 5
§ 3. Ứng dụng của tích phân trong hình học
(Tr. 114 - 120)
Mục I. HĐ1.
Không dạy
Bài tập cần làm (tr 121):1, 2, 3, 4
Ôn tập chương III
Bài tập cần làm (tr 126):3, 4, 5, 6, 7
IV. Số phức
§ 1. Số phức
Bài tập cần làm (tr 133):1, 2, 4, 6
§ 2. Cộng, trừ và nhân số phức
Bài tập cần làm (tr 135):1(a,b), 2(a,b), 3(a,b), 4, 5
§ 3. Phép chia số phức
Bài tập cần làm (tr 138):1 (b,c), 2, 3(a,b), 4(b,c)
§ 4. Phương trình bậc hai với hệ số thực
Bài tập cần làm (tr 140):1, 2 (a,b), 3, 4
Ôn tập chương IV
Bài tập cần làm (tr 143):3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Ôn tập cuối năm
Bài tập cần làm (tr 145):Câu hỏi: Từ câu 1 đến câu 10
Bài tập: Từ bài 1 đến bài 16
Hình học
TT
Chương, bài, trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
I. Khối đa diện
§ 1. Khái niệm về khối đa diện
Bài tập cần làm (tr 12):3, 4
§ 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Mục II. (Tr. 16-17)
HĐ4 (Tr 18)
Chỉ giới thiệu định lí và minh họa qua hình 1.20. Các nội dung còn lại của trang 16-17 và HĐ4 ở trang 18: Không dạy.
Bài tập cần làm (tr 18):1, 2, 3
§ 3. Khái niệm về thể tích khối đa diện
Bài tập cần làm (tr 25):1, 2, 4, 5
Ôn tập chương I
Bài tập cần làm (tr 26):TL: 6, 8, 9, 10, 11
II. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
§ 1. Khái niệm về mặt tròn xoay
Bài tập cần làm (tr 39):2, 3, 5, 7, 8, 9
§ 2. Mặt cầu
Mục I. ý 4: Đường kinh tuyến vĩ tuyến của mặt cầu (Tr. 42)
HĐ1 (Tr 43)
Mục I. ý 4 và HĐ1: Không dạy.
Bài tập cần làm (tr 49):2, 4, 5, 7, 10
Ôn tập chương II
Bài tập cần làm (tr 50):TL: 2, 5, 7
III. Phương pháp tọa độ trong không gian
§ 1. Hệ tọa độ trong không gian
Bài tập cần làm (tr 68):1(a), 4(a), 5, 6
§ 2. Phương trình mặt phẳng
Mục I. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Tr.69,70)
- Giới thiệu định nghĩa vectơ pháp tuyến; tích có hướng: công nhận; không chứng minh biểu thức tọa độ của tích có hướng của hai vectơ.
- Không dạy việc giải bài toán (tr.70).
Bài tập cần làm (tr 80):1, 3, 7, 8(a), 9(a,c)
§ 3. Phương trình đường thẳng trong không gian
Bài tập cần làm (tr 89):1(a,c,d), 3(a), 4, 6, 9
Ôn tập chương III
Bài tập cần làm (tr 91):TL: 2, 3, 4, 6, 8, 11
Ôn tập cuối năm
Bài tập cần làm (tr 99):TL: 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 15

Tài liệu đính kèm:

  • docnoi_dung_giam_tai_toan_lop_10_chuan_cua_bo.doc