Ôn tập chương II Hình học 10

Ôn tập chương II Hình học 10

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Đơn vị : Trường THPT Thuận Thành số II

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

1. Về kiến thức :

Ôn lại : - Giá trị lượng giác của 1 góc với

 - Tích vô hướng của hai véc tơ - Biểu thức định nghĩa - Biểu thức tọa độ .

 - Các hệ thức lượng trong tam giác : Định lí hàm số cosin - Định lí hàm số sin

 - Các công thức tính diện tích tam giác.

2. Về kỹ năng:

 - Sử dụng máy tính để tính các tỉ số lượng giác

 - Làm quen với phương pháp xác định tập hợp điểm M thỏa một đẳng thức về

 tích vô hướng hay độ dài.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2177Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chương II Hình học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tiết 27	Ngày soạn 6/8/2010
Đơn vị : Trường THPT Thuận Thành số II
I MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Về kiến thức :
Ôn lại : - Giá trị lượng giác của 1 góc với 
	 - Tích vô hướng của hai véc tơ - Biểu thức định nghĩa - Biểu thức tọa độ .
	 - Các hệ thức lượng trong tam giác : Định lí hàm số cosin - Định lí hàm số sin
	 - Các công thức tính diện tích tam giác.
2. Về kỹ năng: 
	 - Sử dụng máy tính để tính các tỉ số lượng giác 
	 - Làm quen với phương pháp xác định tập hợp điểm M thỏa một đẳng thức về 
	 tích vô hướng hay độ dài.
3. Về tư duy : 
	 - Linh hoạt trong quá trình giải bài tập và trả lời các câu hỏi vấn đáp của thầy cô
4. Về thái độ :
	 - Học sinh tích cực xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Giáo án điện tử , bảng phụ 
2. Của học sinh : Các kiến thức đã học ở chương II , Các bài tập ôn tập chương II, đặc 
	 biệt là các bài tập 
III . PHƯƠNG PHÁP : 
	 - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
	 - Thuyết trình, giảng giải
	 - Hoạt động nhóm
IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp , nắm sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
CH : Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ nhắc lại về : Biểu thức tọa độ của tích vô hướng; Định lý sin, cosin; 
 Các công thức tính diện tích tam giác ? (Dự kiến mất 5 phút)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Chia mỗi bàn thành 1 nhóm . Có 3 Ô trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trong 3 trả lời đó có 1 Ô có 1 ô có ngôi sao may mắn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giáo viên hướng dẫn các nhóm 
- Đã học được bao nhiêu công thức tính diện tích tam giác ? Để tính diện tích tam giác này em dùng công thức nào là phù hợp nhất ?
- Một tam giác biết độ dài 2 cạnh và một góc xen giữa 2 cạnh đó, để tính cạnh còn lại các em nên sử dụng hệ thức lượng trong tam giác nào ?
- Tất cả các kết quả này đều có liên quan đến ., nên các em nên tính tích vô hướng rồi căn cứ vào đó để KL
- Xác nhận lại tất cả các kết quả làm của 3 nhóm học sinh
- Các nhóm dựa trên hướng dẫn của thầy cô, hội ý và đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hỏi 
- Nhận diện ra đây là tam giác vuông
- Dùng định lý cosin
- Tính .
Câu 1: Cho tam giác với ba cạnh là 5, 12 và 13 . Tam giác đó có diện tích bằng bao nhiêu ?
 A . 5 B. 30
 C. D.
Câu 2: Nếu tam giác MNP có MP=5 , PN = 8, MPN = 1200 thì độ dài cạnh MN ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ) là :
 A . 11,4 B. 12,4
 C. 7,0 D. 12,0
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho = ( 3; 4) , = ( 4; -3) . Kết luận nào sau đây sai :
 A. .= 0 B. _|_.
 C. | .| = 0 D. | |.|| = 0
Hoạt động 2: Làm bài tập số 10 (SGK trang 62)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu tất cả các nhóm đều làm ý 1/
- Sau khi làm xong ý 1/ chia lớp thành 3 nhóm lần lượt làm 3 ý còn lại
- Nhận dạng ABC vuông tại C
- Tính 
- 
- ; 
- 
Bài 10 (SGK trang 62)
Cho ABC có a=12, b=16, c=20. 
1/ Tính diện tích ABC
2/ Tính chiều cao ha
3/ Tính bán kính R,r
4/ Tính ma
Giải
Dễ thấy ABC là tam giác vuông tại C vì 
1/ 
2/ 
3/ ; 
4/ 
Hoạt động 3: Làm bài tập do giáo viên cung cấp ngoài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Chia học sinh thành 3 nhóm, học sinh tự làm trong 5 phút, giáo viên gọi các em đại diện cho từng nhóm lên bảng trình bày
- Giáo viên vẽ hình cho học sinh, treo bằng bảng phụ 
-Hướng dẫn học sinh sử dụng các kiến thức cần sử dụng để giải bài toán 
- Giáo viên đánh giá kết quả 
1/ Tính BM 
2/ Tính IC 
3/
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi N là trung điểm của CD, M là điểm trên cạnh AC sao cho AM = AC
1) Tính độ dài đoạn BM.
2) Tính IC.
3) Tính diện tích tam giác BMC , tính đường cao xuất phát từ đỉnh B, bán kính đường tròn nội tiếp 
Giải 
1/ Tính BM 
2/ Tính IC 
Xét có I là trọng tâm của tam giác 
3/
Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài đã giải , làm tiếp các bài tập ôn tập chương còn lại .
BTVN : Các bài tập còn lại SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap chuong 2 Hinh hoc 10.doc