PHẦN KHOẢNG CÁCH:
Khoảng cách từ điểm M(x0 ; y0) đến đường thẳng ():
Nếu () // 0x có phương trình dạng y = a khoảng cách từ M đến () là d =
Nếu () // 0y có phương trình dạng x = b khoảng cách từ M đến () là d =
Nếu () có phương trình: ax + by + c = 0 thì khoảng cách từ M đến () là:
Phần khoảng cách: Khoảng cách từ điểm M(x0 ; y0) đến đường thẳng (D): Nếu (D) // 0x ị có phương trình dạng y = a ị khoảng cách từ M đến (D) là d = Nếu (D) // 0y ị có phương trình dạng x = b ị khoảng cách từ M đến (D) là d = Nếu (D) có phương trình: ax + by + c = 0 thì khoảng cách từ M đến (D) là: d = bài tập: Tìm những điểm trên đồ thị hàm số: sao cho khoảng cách từ điểm đó đến trục hoành bằng hai lần khoảng cách từ điểm đó đến trục tung. Tìm điểm M trên đồ thị hàm số: sao cho khoảng cách từ M đến giao điểm của hai đường tiệm cận nhỏ nhất. Tìm hai điểm A, B trên hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số: sao cho AB ngắn nhất. Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số: sao cho khoảng cách từ điểm đó đến đường thẳng: 3x + y + 6 = 0 nhỏ nhất. Tìm trên đồ thị hàm số: những điểm cách đều hai trục toạ độ. Tìm hai điểm A, B trên hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số: sao cho AB ngắn nhất. Tìm trên đồ thị hàm số: những điểm cách đều hai trục toạ độ. Tìm hai điểm A, B trên hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số: sao cho AB ngắn nhất. Tìm những điểm trên đồ thị hàm số: cách đều hai điểm A(0; 0) và B(2; 2). Tìm những điểm trên đồ thị hàm số: có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất. Tìm những điểm trên đồ thị hàm số: có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất. Tâm đối xứng - trục đối xứng: đn tâm đối xứng: Điểm A(a; b) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số Û với phép biến đổi trục toạ độ: hàm số Y = F(X+a) - b là hàm số lẻ. Bài toán i: Chứng minh rằng đồ thi ham số: nhận A(a; b) làm tâm đối xứng. Bài làm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Với phép biến đổi tạo độ: hàm số có dạng: Y = F(X+a) - b (1) Bước 2: Để đồ thị hàm số nhận A làm tâm đối xứng thì hàm số (1) phải là hàm số lẻ. Bước 3: KL Bài toán ii: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số: nhận điểm A(a; b) làm tâm đối xứng. Bài làm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Với phép biến đổi tạo độ: hàm số có dạng: Y = F(X+a) - b (1) Bước 2: Để đồ thị hàm số nhận A làm tâm đối xứng thì hàm số (1) phải là hàm số lẻ, Û tham số. Bước 3: KL. Bài tập: Tìm m để đồ thị hàm số: nhận điểm I(2; 1) làm tâm đối xứng. Tìm m để đồ thị hàm số: nhận điểm I(1; 1) làm tâm đối xứng. Bài toán iii: Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số: đối xứng với nhau qua điểm I(a; b). Bài làm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Lấy hai điểm A(xA; y(xA)) & B(xB; y(xB)) thuộc đồ thị hàm số. Bước 2: Hai điểm A & B đối xứng với nhau qua điểm I(a; b) Û ta suy ra toạ độ điểm A & B. Bài tập: Xác định m để đồ thị hàm số: có hai điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ. Xác định m để đồ thị hàm số: có hai điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ. Xác định m để đồ thị hàm số: có hai điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ. Xác định m để đồ thị hàm số: có hai điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ. Xác định m để đồ thị hàm số: có hai điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ. đn trục đối xứng: Đường thẳng x = a là trục đối xứng của đồ thị hàm số: số Û với phép biến đổi trục toạ độ: hàm số Y = F(X+a) là hàm số chẵn. Bài toán i: Chứng minh rằng đồ thi ham số: nhận đường thẳng x = a làm trục đối xứng. Bài làm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Với phép biến đổi tạo độ: hàm số có dạng: Y = F(X+a) (1) Bước 2: Để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = a làm trục đối xứng thì hàm số (1) phải là hàm số chẵn. Bước 3: KL VD: CMR đồ thị hàm số: y = x4 - 4x3 + 9x2 - 10x + 7 nhận đường thẳng x = 1 làm trục đối xứng. CMR đồ thị hàm số: y = x4 + 4x3 + 5x2 + 2x +9 có trục đối xứng. CMR đồ thị hàm số: y = x4 - 4x3 - 2x2 + 12x -1 có trục đối xứng. Bài toán ii: Tìm tham số để đồ thi ham số: nhận đường thẳng x = a làm trục đối xứng. Bài làm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Với phép biến đổi tạo độ: hàm số có dạng: Y = F(X+a) (1) Bước 2: Để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = a làm trục đối xứng thì hàm số (1) phải là hàm số chẵn. Bước 3: KL BàI tập: 1) Xác định m để đồ thị hàm số: y = x4 + 4mx3 - 2x2 - 12mx có trục đối xứng // 0y. 2) Định m để đồ thị hàm số: y = x4 + 4mx3 - 2(m - 1)x2 - 2mx + 1 có trục đối xứng // 0y. 3) Xác định m để đồ thị hàm số: y = x4 + 4x3 + mx2 có trục đối xứng // 0y. Bài toán iii: Chứng minh rằng đồ thi ham số: nhận đường thẳng (d) y = ax + b làm trục đối xứng. Bài làm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Gọi (d0) ^ (d) ị phương trình đường thẳng (d0): . Bước 2: Giã sử (d0) cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A & B. Khi đó hoành độ của A & B là nghiệm phương trình: . Sử dụng viét: Bước 3: Gọi I là trung điểm của AB, ta có: Thay toạ độ I vào phương trình (d) ị nhận xét I ẻ (d). Bước 4: KL. BàI tập: CMR đồ thị hàm số: nhận đường thẳng y = x + 2 làm trục đối xứng. CMR đồ thị hàm số: nhận đường thẳng y = x + 1 và y = - x + 3 làm trục đối xứng. Bài toán iv:Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) có phương trình: y = ax + b. Bài làm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Tìm miền xác định D của hàm số: . Bước 2: Gọi (d0) ^ (d) ị phương trình đường thẳng (d0): . Bước 3: Giã sử (d0) cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A & B. Khi đó hoành độ của A & B là nghiệm phương trình: . (1) Để tồn tại A & B thì phương trình (1) phải có hai nghiệm phân biệt thuộc D. Û tham số Sử dụng viét ta được: Bước 4: Gọi I là trung điểm của AB, ta có: Hai điểm A & B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) Û I ẻ (d) Û m. Thay m vào (1) ta có được hoành độ A & B Khi đó suy ra điểm A & B cần tìm. Bước 5: KL. BàI tập: 1) Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) có phương trình: y = x - 1. 2) Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) có phương trình: y = x + 1. Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) có phương trình: y = x + 1. Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) có phương trình: y = x. 5) Tìm m để đồ thị hàm số: y =2x3 - 3(2m + 1)x2 + 6m(m + 1)x + 1 có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng (d): y = x + 2. Sự tương giao của các đồ thị hàm số: I - Sự tương giao của hai đồ thị hàm số: và . Bài làm: Ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1: TXD: D = Bước 2: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: . (*) Bước 3: Biện luận số nghiệ phương trình (*). Bước 4: Kết luận.
Tài liệu đính kèm: