Ôn thi ki I lớp 10 cơ bản 2010 - 2011

Ôn thi ki I lớp 10 cơ bản 2010 - 2011

Câu 1: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:

 A. B. C. D.

 Câu 2 : Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là:

 A. 128 B. 108 C. 122 D. 66

Câu 3 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối A của hạt nhân nguyên tử X là:

 A. 56 B. 27 C. 54 D. 26

Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số proton trong hạt nhân X là:

 A. 11 B. 21 C. 19 D. 23

Câu 5: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là

A. Na, 1s22s22p63s1. b. Mg, 1s22s22p63s2. c. F, 1s22s22p5 d.Ne, 1s22s22p6

Câu 6: Tổng số các hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X bằng 16. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là:

 A. 6 B. 10 C. 11 D. 16

Câu 7: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là:

 A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p6

 

doc 5 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi ki I lớp 10 cơ bản 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI KI I LỚP 10 CƠ BẢN 2010-2011
Câu 1: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:	
 A. 	 B. 	C. 	D. 
 Câu 2 : Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là:
	A. 128 	B. 108 	C. 122 	D. 66
Câu 3 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối A của hạt nhân nguyên tử X là:
	A. 56 	B. 27 	C. 54 	D. 26
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số proton trong hạt nhân X là:
 A. 11 	 B. 21 	C. 19 	D. 23
Câu 5: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là
A. Na, 1s22s22p63s1. b. Mg, 1s22s22p63s2. c. F, 1s22s22p5 d.Ne, 1s22s22p6
Câu 6: Tổng số các hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X bằng 16. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là:
	A. 6 	B. 10 	C. 11	 D. 16
Câu 7: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là:
	A. 1s22s22p3	 B. 1s22s22p5	C. 1s22s22p4	D. 1s22s22p6
Câu 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt electron trong nguyên tử là:
 A. 3 B. 5 	 C. 4 	 D. không xác định được.
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố B có 10 nơtron, nguyên tử khối là 18. Nguyên tố đó được xếp ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn ?
A. 10 	 B. 18 	 C. 8 	D. 28
Câu 10: Trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là:
A. 98,9% và 1,1% B. 75% và 25% C. 99,8% và 0,2% D. 49,5% và 51,5%.
Câu 11: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là:
A. 73% và 27% B. 35% và 65% C. 80% và 20% D. 20% và 80%
Câu 12: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là và , nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là:
A. 80% và 20% B. 60% và 40% C. 70% và 30% D. 75% và 25%
Câu 13: Nguyên tử khối trung bình của Brôm là 79,91. Biết đồng vị thứ nhất là chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 là:
A. 78	B. 79	C. 80	D. 81
Câu 14: Ni trong tự nhiên có 5 đồng vị Ni (68,27%); Ni (26,10%); Ni(1,13%); Ni (3,59%); Ni. Nguyên tử khối trung bình của Ni là:
A. 58,74	 B. 58,75	 C. 58,76	D. 58,77
Câu 15: Một nguyên tố A ở nhóm IIIA. Trong oxit cao nhất, Oxi chiếm 47,06% về khối lượng.
 	Nguyên tử khối của A là:
A. Bo (M = 11)	 B. Nhôm (M = 27)	 C. Gali (M = 70)	 D. Silic (M=28)
Câu 16: Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,727. Biết đồng vị thứ nhất là chiếm 27,3%. Xác định số khối của đồng vị thứ hai.
A. 62	B. 64	C. 65	D. 66	
Câu 17 : Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là :
	A. Mg và Ca B. Mg và Al 	C. Na và Mg 	 D. Na và K
Câu 18: Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là:
A. Natri và Magie B. Bo và Nhôm C. Natri và Nhôm	 D. Bo và Magie
Câu 19: Cho 6,2g kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn tác dụng hoàn toàn với H2O được 2,24 lít H2 đktc và dung dịch kiềm. Tìm tên hai kim loại đó?
Câu 20: Cho 8,8g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng nhóm IIIA tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lít H2 đktc. Tìm hai kim loại đó? 
Câu 21: Hoøa tan 20,2 (g) hoãn hôïp 2 kim loaïi naèm ôû hai chu kyø lieân tieáp thuoäc phaân nhoùm chính nhoùm I vaøo nöôùc thu ñöôïc 6,72 (l) khí H2 (ñktc). Teân hai kim loaïi là:
A. Na và K 	B. Li và Na	C. Li và K 	D. K và Rb
Câu 22: Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại là: 
A. Be, Mg	B. Mg, Ca	C. Ca, Sr	D. Sr, Ba
Câu 23: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với H thì R chiếm 94,12% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó và công thức của oxit, công thức của hợp chất tạo bới nó và H?
Câu 24: Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2, trong hợp chất với hiđro thì R chiếm 87,5% về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của R?
Câu 25: C«ng thøc hîp chÊt khÝ cña R víi hi®ro lµ RH3 .Trong oxit cao nhÊt % khèi l­îng cña oxi chiÕm 56,338%. Tìm nguyên tử khối của R?
Câu 26: Nguyªn tè X t¹o ra oxit cao nhÊt cã c«ng thøc lµ XO3. Trong ®ã oxi chiÕm 60% vÒ khèi l­îng. Tìm nguyên tử khối của R?
Câu 27: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5 . Hợp chất của nó với hidro có R% = 91,18. Nguyên tố R là : 
	A. Photpho.	 	B. Nitơ. 	C. Asen.	 	D. Antimon.
Câu 28: Khi cho 4,8 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 dư tạo ra 4,48 lit khí H2 (đktc). Xác định kim loại đó.
Câu 29: Cho 5,4 g kim loại (M) tác dụng với oxi không khí ta thu được 10,2 g oxit cao nhất có công thức M2O3. Kim loại (M) là :
	 A. B 	 B. Fe.	 	 	C. Ga. 	D. Al
Câu 30: Cho 0,48g một kim loại hóa trị II tác dụng với Cl2 thu được 1,9g một muối clorua . Tên kim loại hóa trị II là :
	 A. Magie. 	B. Kẽm.	 	C. Canxi. 	D. Sắt.
Câu 31: Hòa tan hết 0,35 g một kim loại nhóm IA trong nước , dung dịch thu được chiếm thể tích 500ml có nồng độ 0,1M. Tên của kim loại nhóm IA là :
	 A. Rb. 	B. K. 	C. Na. 	D. Li. 
Câu 32: Hòa tan hết 0,35 g một kim loại nhóm IA trong nước, thu được 0,56 lít khí H2 (ở đktc). Tìm tên của kim loại nhóm IA?
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) . Tìm kim loại A?
Câu 34: Một nguyên tố X thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Cho 8,8g oxit (với hóa trị cao nhất) của nó tác dụng với NaOH dư thu được 21,2g muối. Tìm nguyên tố X?
Câu 35 : Cho 4,4g hỗn hợp hai kim loại (thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 đktc. Tìm hai kim loại ? 
Câu 36: Hòa tan 28,4 gam hồn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a. Xác định kim loại tạo muối, biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
b. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 37: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch chứa 34,05 gam 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm X và Y (nhóm IA, 2 chu kì liên tiếp) thu được 71,75gam kết tủa.
Xác định kim loại tạo muối.
Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
Câu 38: Viết cấu hình electron của (Z=13). Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
Câu 39: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2 (đktc).Tìm tên kim loại? 
TỔNG HỢP
Câu 1: Những nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất ứng với công thức chung là X2O3 ?
	A. Nhóm IA. 	B. Nhóm IIA 	C. Nhóm IIIA.	D. Nhóm VA.
Câu 2: R là một nguyên tố nhóm IIIA, oxit cao nhất của R có công thức hóa học là :
	 A. R2O3. 	B. R2O. 	C. R2O5. 	 D. R2O7.
Câu 3: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào?
 A. B. C. D. 
Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là :
	A. 3 và 3.	 	B. 3 và 4.	 	C. 4 và 4.	 	D. 4 và 3.
Câu 5: Anion X- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIA 	B. Chu kì 4, nhóm VIIA
	C. Chu kì 4, nhóm IA 	D. Chu kì 3, nhóm IA
Câu 6: Những nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất ứng với công thức chung là X2O3 ?
A. Nhóm IA. 	B. Nhóm IIA 	C. Nhóm IIIA.	D.Nhóm VA.
Câu 7: Anion X- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIA 	B. Chu kì 4, nhóm VIIA
	C. Chu kì 4, nhóm IA 	D. Chu kì 3, nhóm IA
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d104s2 4p3 . Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc:
Chu kỳ 3, nhóm V A.	C. Chu kỳ 3, nhóm III B.
Chu kỳ 4, nhóm VA.	D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA
Câu 9: Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p3 . Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là : 
	A. RH2, RO.	B. RH5 , R2O3.	C. RH3 , R2O5.	D. RH4 , RO2
Câu 10: Nguyên tử X có electron cuối cùng xếp vào phân lớp 3p và lớp ngoài cùng có 5 electron. Cấu hình electron của X là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 D. 1s2 2s2 2p5 3s2 3p3
Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử trong các câu sau:
A. Mg có 12 electron. B. Mg có 24 proton. C. Mg có 24 electron. D. Mg có 24 nơtron. 
Câu 12: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron?
A. 	 B. C. D. 
Câu 13: Nguyên tử Y có Z = 24. Cấu hình electron của Y là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
Câu 14: Ion đơn R2+ có 27 electron thì cấu hình electron của R2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d8 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d10 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố Cl (Z = 17) có số electron độc thân bằng:
A. 1	 B. 2 C. 3	 D. 4
Câu 16: Chọn cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố kim loại trong số các cấu hình electron nguyên tử sau:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5	 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 17: Cấu hình electron của kali (Z = 19) là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2
Câu 18: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 4, 6, 8. C. 2, 6, 10, 14. D. 2, 6, 8, 18.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X được ký hiệu . Nguyên tố X được xếp vào ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn ?
A. 6 B. 14 C. 8 D. 20
Câu 20: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là:
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.	B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3.
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.	D. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2.
Câu 21: Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e; ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là:	
A. 10 	B. 12	C. 14 	D. 12
Câu 22: Trong 20 nguyên tố hoá học đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 23: Một ion R2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hãy cho biết ở trạng thái cơ bản, nguyên tử R có bao nhiêu electron độc thân?A. 6	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 24: Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây?
	A. Cu, Cr, K	B. K, Ca, Cu	C. Cr, K, Ca	D. Cu, Mg, K.
Câu 25: Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:	A. 12	B. 10	C. 8	D. 6
Câu 26: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
	A. Oxi (Z = 8)	B. Lưu huỳnh (Z = 16)	C. Flo (Z = 9)	D. Clo (Z = 17)
Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào có cấu hình electron  1s22s22p63s23p64s1?	
A. Ca (Z = 20)	B. K (Z = 19)	C. Mg (Z =12)	D. Na (Z = 11)
Câu 28: Cho biết cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng?
 A. X và Y đều là các kim loại.	 	B. X và Y đều là các phi kim.
 C. X và Y đều là các khí hiếm.	 	D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.	
Câu 29: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào sau là chung?
	A. Có một electron lớp ngoài cùng.	B. Có hai electron lớp ngoài cùng.
	C. Có ba electron lớp trong cùng.	D. Phương án khác.
Câu 30: Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là:
A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
Câu 31: Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số đơn vị điện tích nguyên tố là A. +18	B. -2 C. -18	D. +2
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân, Z =13, số khối, A = 27, có số electron hoá trị là
A. 13.	B. 3.	C. 5. 	D. 14.
Câu 32: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+là
 A. 1s22s22p63s23p64s2 	B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d5 	D. 1s22s22p63s23p63d4
Câu 33: Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X, Y là:
A. Al và O. B. Mg và O. C.Al và F. D.Mg và F.
Câu 34: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở phân lớp s là 6 và tổng số eletron lớp ngoài cùng là 6. Vậy Y là
A. lưu huỳnh (Z=16)	B. Flo (Z=9)	C. Clo (Z=17)	D. Oxi (Z=8 )
Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Điện tích hạt nhân nguyên tử A là:
A. 13+	B. 9+	C. 11+	D. 7+
Câu 36: Trong 20 nguyªn tè ho¸ häc ®Çu tiªn cña b¶ng HTTH , cã bao nhiªu nguyªn tè mµ nguyªn tö cã 2 ë líp ngoµi cïng 
A.1	B.2	C.3	D.4
Câu 37: TÝnh chÊt ho¸ häc t­¬ng tù nhau cña c¸c nguyªn tè trong nhãm IA ®­îc g©y ra bëi ®Æc ®iÓm trung nµo sau ®©y :
A.sè líp e nh­ nhau 	B.e líp K b»ng 2
C.Sè e ë líp ngoµi cïng b»ng 1	D.Sè n¬tron trong h¹t nh©n nguyªn tö nh­ nhau
Câu 38: Khi xÕp c¸c nguyªn tè ho¸ häc theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n th× yÕu tè nµo sau ®©y biÕn ®æi tuÇn hoµn 
A.Sè líp e 	B.Sè e líp ngoµi cïng 	C.Nguyªn tö khèi 	D.C¶ ba yÕu tè A,B,C
Câu 39: C¸c nguyªn tè thuéc nhãm A trong b¶ng tuÇn hoµn lµ nh÷ng nguyªn tè nµo sau ®©y 
A.C¸c nguyªn tè s vµ p 	B.C¸c nguyªn tè p vµ d
C.C¸c nguyªn tè p vµ f 	D.C¸c nguuyªn tè s vµ d
Câu 40: Nguyªn tè X ë « thø 37 .X ë chu k× nµo nhãm nµo trong b¶ng HTTH .
A.Chu k× 3 , nhãm IA	B.Chu k× 4 , nhãm IA	 
C.Chu k× 5, nhãm IA 	D.Chu k× 4 , nhãm IIA
Câu 41: Nguyªn tè R cã cÊu h×nh e nguyªn tö lµ 1s22s22p3 .C«ng thøc oxit cao nhÊt vµ c«ng thøc hîp chÊt víi hi®ro lµ :
A.RO3 vµ RH2 	B.R2O7 vµ RH	
C.RO2 vµ RH4 	D.R2O5 vµ RH3 
Câu 42: Nguyªn tè A t¹o ®­îc c¸c hîp chÊt sau : AH3 , ACl5 , A2O5 , Na3AO4 .Trong b¶ng tuÇn hoµn , nguyªn tè A thuộc cïng nhãm víi nguyªn tè nµo sau ®©y 
A.Xenon 	B.Nit¬	C.Oxi 	D.Flo 

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap hoa 10.doc