Tiết 45: Luyện tập nhĩm halogen (tiết 2)

Tiết 45: Luyện tập nhĩm halogen (tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về halogen và hơp chất halogen

- Ơn tập kiến thức nhĩm hoalogen

- Đặc diểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhóm halogen.

2. Kĩ năng

 - Viết phương trình hố học về halogen

 - Vận dụng kiến thức đ học về nhĩm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 v hợp chất HX.

 - Giải một số bi tập cĩ tính tốn.

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán

II. CHUẨN BỊ

 GV: Cu hỏi v bi tập, my chiếu, my hắt.

 HS: Ơn tập, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bi cũ ( kết hợp trong bi)

3. bi mới

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1450Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 45: Luyện tập nhĩm halogen (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/02/209
Ngày dạy:
 Tiết 45. LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN (T2)
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC
1. Kiến thức 
- Củng cố kiến thức về halogen và hơp chất halogen
- Ôn tập kiến thức nhóm hoalogen
- Đặc diểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhóm halogen.
2. Kĩ năng
 - Viết phương trình hoá học về halogen
 - Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX.
 - Giải một số bài tập có tính toán.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán
II. CHUẨN BỊ
 GV: Câu hỏi và bài tập, máy chiếu, máy hắt...
 HS: Ôn tập, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài)
bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập trắc nghiệm để củng cố phần lí thuyết
Bài 1:
Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các halogen là
A. I, Br, Cl, F. B. Cl, Br, F, I.
C. Br, Cl, F, I. D. I, Br, Cl, F.
Bài 2:
Dãy axit nào sau đây được sắp xếp thep đúng thứ tự tính axit giảm dần
A. HCl, HBr, HI, HF. B. HB, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Bài 3.
Trong phòng thí nghiêm khí Clo được điều chế bằng chách oxi hoá hợp chất nao?
A. MnO2. B. KMnO4, 
C. HCl. D. NaCl
Bài 4. 
Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng
A. KI, B. KCl.
C. KF. D. KBr 
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS là một số bài tập địng tính và định lượng
Bài 1:
Có 4 dung dịch không màu NaCl, NaBr, NaI, NaF đựng trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn sử dụng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 4 dung dịch trên?
A. Quỳ tím. B. DD HCl.
C. DD AgNO3. D. DD NaOH. 
Bài 2:
Dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với Clo?
A. NaBr, NaI, NaOH. B. KF, KOH,H2O.
C. N2, H2O, NaI. D. Fe, O2, K.
Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập 7 trang 119 SGK
GV: Cho HS làm bài tập Ô chữ để củng có kiến thức
GV: Nhận xét sửa sai và khắc sâu kiến thức
GV: Chia lớp làm 6 nhóm làm bài tập
Hoàn thành sơ đồ phản ứng 
NaI NaBr NaCl Cl2
GV: Lấy kết quả của 2 nhóm bất kì chiếu lên máy hắt yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét và bổ sung
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24lít khí H2(đktc). Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp 
Kiến thức
HS: Trả lời
Đáp án D
HS: Đáp án C
Đáp án: C
Đáp án: C
II. Bài tập
HS: Yêu cầu trả lời
Đáp án C
Viết phương trình phản ứng minh hoạ
HS: 
Đáp án A.
HS:
Phương trình hóa học xảy ra:
 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
 0,2 (mol) 0,05 (mol)
 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (2)
 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Số mol iot sinh ra ở phản ứng (2) là 
Khối lượng HCl tham gia phản ứng (1) là
0,2 x 36,5 = 7,3 (g)
HS: Thảo luận nhóm làm bài
Củng cố: Cho HS làm bai tập đúng sai để củng cố
Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGk và ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 45(thi).doc