Tiết 62: Khái quát về nhóm oxi

Tiết 62: Khái quát về nhóm oxi

:Học sinh biết:

Kí hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lý cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi

- Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa:-2;+4;+6, trong các hợp chất(trừ oxi)

Học sinh hiểu:Tính chất hóa học chung của các nguyên tố trong nhóm oxi là tính phi kim mạnh nhưng kém hơn các nguyên tố nhóm hal.Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxi.

- Quy luật biến đổi về tính chất các hợp chất với hiđro và hợp chất hiđroxit của các nguyên tố trong nhóm oxi.

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU : Đàm thoai đặt vấn đề:

Gv:bảng TH các nguyên tố hóa học. Bảng phụ theo SGK

Hs: ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử, viết cấu hình cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, số oxi hóa.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

 

doc 8 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2437Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 62: Khái quát về nhóm oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 Ngày soạn: 8 /02/2011 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Chuẩn kiến thức kĩ năng:
:Học sinh biết:
Kí hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lý cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi
Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa:-2;+4;+6, trong các hợp chất(trừ oxi)
Học sinh hiểu:Tính chất hóa học chung của các nguyên tố trong nhóm oxi là tính phi kim mạnh nhưng kém hơn các nguyên tố nhóm hal.Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxi.
Quy luật biến đổi về tính chất các hợp chất với hiđro và hợp chất hiđroxit của các nguyên tố trong nhóm oxi.	
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU : Đàm thoai đặt vấn đề:
Gv:bảng TH các nguyên tố hóa học. Bảng phụ theo SGK
Hs: ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử, viết cấu hình cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, số oxi hóa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
3.Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Gv: thông báo thêm:nhóm VIA gọi là nhóm oxi; poloni(Po) có tính phóng xạ, không nghiên cứu.
Gv: yêu cầu HS viết kí hiệu hóa học và gọi tên các nguyên tố thuộc nhóm VIA, yêu cầu HS cho biết trạng thái tồn tại và tính phổ biến trong tự nhiên.
Gv sử dụng phiếu học tập: yêu cầu HS viết cấu hình e của các nguyên tử và phân bố vào ô lượng tử
Gv bổ sung cho đầy đủ
Gv yêu cầu HS dựa vào cấu hình e nhận xét sự giống nhau về cấu tạo lớp vỏ e. khả ngăng cho hay nhận e
Gv yêu cầu HS dựa vào cấu hình e nhận xét sự giống nhau về cấu tạo lớp vỏ e.
Gv gợi ý cho HS ở trạng thái kích thicsh e của nguyên tử S sẽ có đặc điểm gì? Có khả năng tạo bao nhiêu e độc thân khi ở trạng thái kích thích?
Gv hướng dẫn cho HS dựa vào bảng ĐÂĐ và bán kính nguyên tử nhận xét mức độ oxi hóa của các phi kim trong nhóm oxi
Hs: quan sát BTH các nguyên tố hóa học và gọi tên các nguyên tố thuộc nhóm VIA
HS cho biết trạng thái tồn tại và tính phổ biến trong tự nhiên.
HS viết cấu hình e của các nguyên tử và phân bố vào ô lượng tử
Hs: nhận xét cũng giống như ở các nguyên tử nhóm hal, các nguyên tử oxi sẽ có số oxi hóa dương.
Hs viết CTPT các hợp chất với hiđro, hợp chất hiđroxit của cacù nguyên tố nhóm oxi, 
Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố:
Nhóm VIA bao gồm các nguyên tố:
O 
S
Se
Te
Po
Oxi
Lưu huỳnh
Selen
Telu
Ponini
Oxi chiếm: 20%không khí; 50% vỏ trái đất; 60% cơ thể người; 89% nước.
Lưu huỳnh chất rắn màu vàng có nhiều trong lòng đất, dầu thô, cơ thể người.
Selen :chất bán dẫn màu nâu đỏ.
Telu: chất rắn, xám.
Poloni là kim loại, có tính phóng xạ
Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tố trong nhóm oxi
1.Giống nhau:
Các nguyên tử đều có 6e ở lớp ngoài cùng: ns2np4, có 2 e độc thân
Khả năng: X + 2e X2-: thể hiện tính oxi hóa và tạo nên những hợp chất có số tính oxi hóa là -2
2. Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm.
Nguyên tử oxi không có phân lớp d, các nguyên tử khác đều có phân lớp d còn trống.
Khi được kích thích ,những e ngoài cùng của những nguyên tử S,Se,Te có thể chuyển lên các obitan d, để lớp ngoài cùng có 4,hay 6e độc thân, do đó khi tham gia tạo liên kết với những nguyên tố có độ âm điện lớp chúng sẽ có số oxi hóa dương: +4;+6
Tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxi:
1. Tính chất của đơn chất:
Là những nguyên tố có tính phi kim mạnh(trừ Po)
Có tính oxi hóa mạnh (yếu hơn so với những nguyên tố hal cùng chu kì)
2. Tính chất của hợp chất:
Hợp chất khí với hiđro là những chất khí , có mùi khó chịu và độc, dd của chúng trong nước có tính axit yếu.
Hợp chất hiđroxit là những axit.
4. Củng cố : Các nguyên tố nhóm oxi có tính phi kim và tính oxi hóa mạnh, tính chất này giảm dần từ oxi đến telu
Các nguyên tố nhóm oxi đều có số oxi hóa –2; ngoài ra Se;S;Te còn có số oxi hóa dương:+4;+6.
Làm các bài tập 1,2,3 SGK
5. Dặn dò: làm các bài tập SGK, soạn bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 63,64 Ngày soạn: 12 /02/2011 OXI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Chuẩn kiến thức kĩ năng:
:*Học sinh biết:Cấu tạo phân tử oxi.
Tính chất vật lý, ứng dụng và phương pháp điều chế oxi.
*Học sinh hiểu:Tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxi hóa mạnh.
Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là phân hủy hợp chất giàu oxi và không bền.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU : Đàm thoai đặt vấn đề:
CHUẨN BỊ:Gv:bảng TH các nguyên tố hóa học. Bảng phụ theo SGK
Hs: ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử, viết cấu hình cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, số oxi hóa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: trình bày tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tử nhóm oxi
3.Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Gv yêu cầu HS viết cấu hình e của oxi, từ đó viết CT e, CTCT và CTPT của oxi
Gv bổ sung thêm quá trình quang hợp của oxi trong tự nhiên, nhờ có sự quang hợp của cây xanh mà lượng oxi trong tự nhiên không đổi
Oxi có độ âm điện lớn chỉ nhỏ hơn nguyên tố flo, d o đó oxi có tính oxi hóa mạnh. Tác dụng được với hầu hết các phi kim và kim loại.gv yêu cầu HS viết pt pư, xác định chất oxi hóa, chất khử
4Na0 + O2 2Na2O-2
Mg + O2 MgO
S + O2 SO2
C + O2 CO2
Gv cho HS tìm hiểu ứng dụng của oxi trong đời sống.
Cho Hs viết một số pt pư điều chế oxi đã biết, gv bổ sung thêm pt phân hủy oxi già, từ đó hướng dẫn hs nhận xét để điều chế oxi trong PTN ta dùng những hóa chất như thế nào
HS viết cấu hình e của oxi, từ đó viết CT e, CTCT và CTPT của oxi
Hs nhận xét về tính chất vật lý của oxi trong tự nhiên
HS viết pt pư, xác định chất oxi hóa, chất khử
4Na0 + O2 2Na2O-2
Mg + O2 MgO
S + O2 SO2
C + O2 CO2
Hs viết một số pt pư điều chế oxi đã biết 
Hs nghiên cứu SGK rút ra 2 phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp: từ không khí và tà nước.
I. Cấu tạo phân tử oxi:
Cấu hình: 1s22s22p4
CTCT: O=O
II. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của oxi:
1. Tính chất vật lý:
- Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí (dO/kk =1,1)
- Ít tan trong nước.
2. Trạng thái tự nhiên:
Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp:
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2
III.Tính chất hóa học của oxi:
Oxi dễ nhận thêm 2e, thể hiện tính oxi hóa: O + 2e = O2-.
Độ âm điện của oxi nhỏ hơn flo, do đó oxi có tính oxi hóa mạnh.
1. Tác dụng với kim loại:trừ Au, Pt
2. Tác dụng với phi kim:trừ halogen
3. Tác dụng với hợp chất:
Hợp chất cháy trong oxi là những hợp chất cộng hóa trị:
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
H2S + 3O2 ®2SO2 + 2H2O
IV. Ứng dụng của oxi:
Dùng làm thuốc nổ nhiên liệu tên lửa, hàn cắt kim loại, y khoa, công nghiệp hóa chất, luyện thép
V. Điều chế oxi:
1. Trong phòng thí nghiệm:
Phân hủy các hợp chất giàu oxi.
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 2KCl + 3O2
H2O2 2H2O + O2
2. Trong công nghiệp:
Từ không khí:
Không khí®không khí khô, không có CO2® không khí lỏng® O2
Từ nước:
Điện phân nước, thu được khí O2 ở điện cực dương; và khí hiđro ở điện cực âm:
 2H2O 2H2 + O2
4. Củng cố làm các bài tập 1,2,3 SGK
5. Dặn dò: làm các bài tập SGK, soạn bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 65 Ngày soạn: 14 /02/2008 OZON VÀ HIĐRO PEOXIT
I.Mơc tiªu Chuẩn kiến thức kĩ năng:
 - H/S biÕt: CÊu t¹o ph©n tư,tr¹ng th¸i &tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ozon.
 C¸c øng dơng cđa ozon trong thùc tÕ.
 CÊu t¹o ph©n tư,tr¹ng th¸i &tÝnh chÊt ho¸ häc cđa H2O2.
 C¸c øng dơng cđa H2O2 trong thùc tÕ.
 - H/S hiĨu:tÝnh oxi ho¸ cđa ozon m¹nh h¬n nhiỊu so víi oxi.tÝnh oxi hãa vµ tÝnh khư m¹nh cđa H2O2.
 - H/S vËn dơng:ViÕt ®ỵc ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh häa cho tÝnh chÊt oxi ho¸ m¹nh cđa ozon vµ tÝnh oxi ho¸- khư m¹nh cđa hidro peoxit. 
 Tõ tÝnh chÊt ho¸ häc gi¶i thÝch ®ỵc mét sè øng dơng cđa hidro peoxit trong thùc tÕ.
 Vai trß cđa tÇng ozon trong ®êi sèng,biƯn ph¸p b¶o vƯ tÇng ozon.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU : Đàm thoai đặt vấn đề:
ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
 Gi¸o viªn:Tranh ¶nh liªn quan ®Õn vai trß b¶o vƯ vµ sù ph¸ hủ tÇng ozon. POWERPONT
 Häc sinh:«n l¹i bµi Oxi
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: trình bày tính chất hóa học cơ bản của oxi
3.Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
 - Giíi thiƯu c«ng thøc ph©n tư :ph©n tư ozon cã 3 nguyªn tư O liªn kÕt víi nhau.Dùa vµo cÊu h×nh electron cđa Oxi,häc sinh cã thĨ ®Ị nghÞ c«ng thøc ph©n tư cđa O3.(Mçi nguyªn tư cÇn 2 electron gãp chung).
 Gi¸o viªn : đưa CT electron ®Ĩ häc sinh hiĨu râ h¬n.
-GV hướng dân 
 - Ozon cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh
Gi¸o viªn ®a ra 2 vÝ dơ ®Ĩ so s¸nh víi oxi ,tõ ®ã,chøng minh tÝnh oxi ho¸ m¹nh(kh¶ n¨ng ho¹t ®éng)h¬n h¼n so víi oxi
 - Gi¸o viªn gi¶i thÝch t¹i sao ozon l¹i cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh nh vËy
 - Sù h×nh thµnh ozon
+ Trªn mỈt ®Êt: do sÊm sÐt vµ sù oxi ho¸ mét sè hỵp chÊt h÷u c¬(nhùa th«ng,rong biĨn...) nªn thêng cã mét lỵng ozon râ rƯt trong kh«ng khÝ ë rõng th«ng vµ bê biĨn.
+ Trªn tÇng cao khÝ quyĨn: ozon ®ỵc h×nh thµnh díi t¸c dơng cđa tia lưa ®iƯn hoỈc tia tư ngo¹i cđa ¸nh s¸ng mỈt trêi. 
Ngoµi ra,O3 cßn cã mét vai trß rÊt quan träng ®èi víi tr¸i ®Êt.
 - ë tÇng thÊp,ozon lµ chÊt g©y « nhiƠm,nã g©y nªn hiƯn tỵng mï quang ho¸ ë c¸c thµnh phè lín,hiƯu øng nhµ kÝnh.(cã tranh ¶nh minh ho¹).
 - ë trªn tÇng cao khÝ quyĨn,ozon lµ chÊt b¶o vƯ:nã hÊp thơ tia tư ngo¹i trong bøc x¹ mỈt trêi chiÕu xuèng tr¸i ®Êt (minh ho¹).
* Sù ph¸ hủ tÇng ozon: + HiƯn nay,tÇng ozon ®ang bÞ bµo mßn ë mét sè n¬i(chđ yÕu tËp trung ë nam cùc)
 + Nguyªn nh©n:do c¸c chÊt freon(CFC)g©y ra,®ã lµ c¸c chÊt cã t¸c dơng lµm l¹nh trong c¸c m¸y lµm l¹nh nh tđ l¹nh,m¸y ®iỊu hoµ hoỈc trong c¸c b×nh phun s¬n,...C¸c chÊt CFC t¸c dơng víi khÝ ozon ,t¹o thµnh oxi vµ clo nguyªn tư.Clo nguyªn tư l¹i tiÕp tơc t¸c dơng víi ozon t¹o thµnh oxi vµ gèc tù do(Cã minh ho¹) 
Gi¶i ph¸p: - CÊm s¶n xuÊt chÊt CFC
§a ozon nh©n t¹o lªn khÝ quyĨn ®¾p lç thđng tÇng ozon 
T×m c¸ch t¹o ra nh÷ng nguån nhiªn liƯu s¹ch,kh«ng g©y « nhiƠm m«i trêng. 
 - GV Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vỊ liªn kÕt trong ph©n tư(cã cùc,kh«ng cùc,lo¹i liªn kÕt),tÝnh sè oxi ho¸ cđa c¸c nguyªn tư trong ph©n tư.
 - Trong ph©n tư: cã 2 liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc,lµ liªn kÕt O-H lƯch vỊ phÝa O, 1 liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng cùc O-O Sè oxi ho¸ cđa O lµ -1,cđa H ... Ët liƯu tÈy mµu)
4. Củng cố làm các bài tập 1,2,3 SGK
5. Dặn dò: làm các bài tập SGK, soạn bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 66 Ngày soạn: 22/2/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:Tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất các nguyên tố nhóm halogen, đơn chất oxi, ozon.
2. Kĩ năng: vận dụng lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản
Chuỗi phản ứng.
Nhận biết các gốc halogen.
Giải tóan hỗn hợp.
II/ CHUẨN BỊ:Gv: đề kiểm tra.
Hs:ôn lại toàn bộ kiến thức chương .
III/ ĐÁP ÁN:
Tiết 67 Ngày soạn: 26 /02/2008 LƯU HUỲNH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Chuẩn kiến thức kĩ năng:
: Học sinh biết: Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng: Sa và Sb.
Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
Học sinh hiểu:Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
Do S có độ âm điện tương đối lớn(2,5) và có số oxi hóa 0 là số oxi hóa trung gian giữa số oxi hóa –2 và +6, nên S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Học sinh vận dụng: Viết được pt hh cm tính khử, tính oxi hóa của S.
Giải thích một số hiện tượng vật lý hóa học có liên quan đến S.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU : Đàm thoai đặt vấn đề:
Gv:S, Cu,khí oxi, ống nghiệm, đèn cồn. Tranh mô tả cấu trúc tinh thể S, sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử theo nhiệt độ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra)
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Gv hướng dẫn 
Hoạt động 2:
Gv làm thí nghiệm: đốt S trên ngọn lửa đèn cồn
Hoạt động 3:
Gv yêu cầu 
Họat động 4:
Gv làm tn đốt cháy S với Fe. 
Hoạt động 5:
Gv hướng dẫn 
HS quan sát bảng tính chất vật lý và cấu tạo tinh thể 2 dạng thù hình của Sa và Sb(sgk), từ đó rút rta nhận xét về tính bền, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy
Hs quan sát thí nghiệm, nhận xét sự biến đổi trạng thái , màu sắc của S theo nhiệt độ
Hs nhận xét:
Hs viết cấu hình e của S, phân bố các e vào ô lượng tử và nhận xét. 
Nguyên tử S có phân lớp d còn trống nên khi được kích thích S sẽ có 4 hay 6e độc thân, do đó khi phản ứng với nt có đâđ lớn hơn thì S sẽ có số oxi hóa dương +4,+6. 
Hs quan sát và viết ptpư. Xác định số oxi hóa của S, và kết luận vai trò của S trong pư
 Hs viết pt pư của S với O và F, xác định số oxi hóa của S và vai trò của S trong pư.
Hs rút ra kết luận từ 2 tính chất trên: S vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. HS nhận xét số oxi hóa của S trong hợp chất là: –2; +4; +6, từ đó rút ra quy tắc điều chế S
I.Tính chất vật lý của lưu huỳnh:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:-Lưu huỳnh tà phương: Sa .-Lưu huỳnh đơn tà: Sb.
-Đều cấu tạo từ các vòng S8
-Khối lượng riêng Sb nhỏ hơn Sa.
-Nhiệt độ nóng chảy : Sb lớn hơn Sa.
2.Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
Nhiệt độ
Trạng thái
Màu
Cấu tạo pt
<1130c
Rắn 
Vàng
S8, mạch vòng, tinh thể Sb ;Sa.
119oc
Lỏng
Vàng
S8, mạch vòng, linh động 
>1870c
quánh
Nâu đỏ
S8:vòng®chuỗi.
S8 ®Sn
>4450c
>14000c
>17000c
Hơi
Hơi
Hơi
Da cam
S6, S4.
S2
S
II.Tính chất hóa học của lưu huỳnh:
Nguyên tử S có 6e ở lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc thân
Khi phản ứng với kim loại hay H2 có âm điện nhỏ hơn, thì S sẽ có số oxi hóa là –2.
Nguyên ử S có phân lớp d còn trống nên khi được kích thích S sẽ có 4 hay 6e độc thân, do đó khi phản ứng với phi kim mạnh hơn thì S sẽ có số oxi hóa dương +4,+6.
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:
 2Al + 3S Al2S3
 H2 + S H2S
Trong các pư trên S thể hiện tính oxi hóa, số oxi hóa giảm 0 xuống –2.
Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:
 S + O2 SO2
S + 3F2 SF6
Trong các pư trên S thể hiện tính khử, số oxi hóa giảm 0 tăng +4; +6
Kết luận: Lư u huỳnh cĩ thể thể hiện tính khử cĩ thể thể hiện tính oxi hĩa
III.Sản xuất lưu huỳnh:
1.Khai tahc lưu huỳnh
khai thác S dạng tự do trong lòng đất
dùng hệ thống thiết bị nén nước vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất.
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
a. Đốt cháy H2S trong điều kiện thiếu không khí
2H2S + O2 2S + 2 H2O.
b. dùng H2S khử SO2
 2H2S + SO2 3S + 2H2O.
thu hồi 90% lượng S trong các khí thải độc hại SO2; H2S.
IV.Ứng dụng của lưu huỳnh: sgk 
4. Củng cố làm các bài tập 1,2,3 SGK
5. Dặn dò: làm các bài tập SGK, soạn bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 68 Ngày soạn: 22 /02/2008 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5.
Tính chất của oxi và lưu huỳnh
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Tiếp tục tập luyện kĩ năng thức hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích và chứng minh tính oxi, tính khử của oxi và lưu huỳnh.
II/ CHUẨN BỊ:
Gv:
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm; giá đỡ ; bình tam giác, dụng cụ điều chế oxi; kẹp lấy hóa chất; thìa xúc hóa chất; ống hút nhỏ giọt; đèn cồn.
Hóa chất: dây thép; bột sắt; lưu huỳnh, KMnO4
Hs: xem trước nội dung bài 47/ Sgk-192
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ: Viết được pt hh cm tính khử, tính oxi hóa của S
3.Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, yêu cầu Hs thực hành nghiêm túc , tự giác và cẩn thận
Gv giới thiệu nội dung các thí nghiệm, cách tiến hành. Hướng dẫn 
Hoạt động 2:gv chia lớp thành nhiều nhóm để thực hành.
Hs làm, quan sát và ghi bảng tường trình theo mẫu mà giáo viên yêu cầu.
Nội dung thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: điều chế khí oxi
Lắp đặt dụng cụ theo mô hình GV đã làm sẵn.
Tiến hành thí nghiệm và thu 2 bình tam giác khí oxi.
Thí nghiệm 2: tính oxi hóa của các đơn chất oxi và lưu huỳnh.
Đốt nóng dây Fe, rồi cho nhanh vào bình khí oxi.
Cho ít bột S và Fe vào đáy ống nghiệm, đun ống nghiệm nóng trên ngọn lửa đèn cồn
Thí nghiệm 3: tính khử của lưu huỳnh.
Đốt S trong không khí, rồi đưa vào bình khí oxi
Thí nghiệm4: phản ứng oxi hóa khử trong môi trường axit
Lấy 1 ít S cho vào ống nghiệm, đun nóng liên tục ống nghiệm trên, trên ngọn lửa đèn cồn
CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THỰC HÀNH.
Dựa trên các tiêu chí sau:
Vệ sinh: 1đ(vị trí; dụng cụ.)
An toàn: 1đ
Nề nếp: 1đ
Trước khi thí nghiệm tập trung theo nhóm nhanh chóng, đúng quy định
Trong khi thí nghiệm trật tự im, không đủa giỡn
Thực hiện đúng chỉ dẫn yêu cầu của giáo viên.
Thao tác thí nghiệm:4đ./4TN (giáo viên chấm điểm trong lúc HS làm thí nghiệm)
Bảng tường trình 3đ
BẢNG TƯỜNG TRÌNH.
TN
Cách tiến hành
Hiện tượng xảy ra
Giải thích và PTPƯ
Kết luận
1
2
3
4
Hoạt động 3: dặn dò
 Học lại toàn bộ lý thuyết của chương .
IV BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 69 Ngày soạn: 1/03/2008 HIĐROSUNFUA
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh biết: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của H2S
 Học sinh hiểu: Nguyên nhân H2S có tính khử mạnh, 
Học sinh vận dụng: Viết được pt hh tính chất của H2S.
II/ CHUẨN BỊ:Gv:FeS; dd HCl; dd NaOH., bình cầu, ống nghiệm, ống dẫn cao su, ống vuốt nhọn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ ổn định lớp
 2/ kiển tra bcũ: trình bày tính chất hĩa học S
 3/ bmới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn
Hoạt động 3:
Gv: khi tan trong nước, H2S trở thành dd có tính axit.
Gv hướng dẫn hs viết CTTQ của muối sunfua và muối hiđrosunfua.
Hoạt động 3:
Gv hướng dẫn hs rút ra kết luận tính khử của H2S từ số oxi hóa của S.
Hoạt động 4:
Gv làm tn điều chế H2S rồi đốt H2S trong oxi ở 2 trường hợp: dư và thiếu oxi.
Hoạt động 5:
Hs tìm hiểu sgk về trạng thái thiên nhiên .
Gv thông báo nguyên tắc điều chế H2S trong PTN: cho muối sunfua (trừ muối của kim loại nặng) cho tác dụng với dd axit mạnh.
Hoạt động 6: Gv hướng dẫn
+ Muối sunphua của các kim loại nhĩm IA, IIA(trừ Be) cĩ đặc điểm ntn?
+ Muối sunphua của các kim loại nặng: vd PbS, CuS, CdS, Ag2S cĩ đặc điểm ntn?
+ Muối sunphua của các kim loại cịn lại như: ZnS, FeS, cĩ đặc điểm ntn?
Hs tìm hiểu sgk, viết ctpt, ctct, cte, xác định soxh của s
Hs tìm hiểu sgk, rút ra nhận xét ( 1,17)
Hs viết pt pư giữa H2S và dd NaOH rồi nhận xét:pư có thể tạo được 2 loại muối.
Hs: S có số oxi hóa –2 tăng lên: 0, +4, +6
Hs quan GV lam TN
 sát và rút ra nhận xét:
H2S cháy trong kk với 
ngọn lửa màu xanh nhạt
Nếu thiếu kk, hiện 
tượng tạo ra bột màu 
vàng- bám trên đáy bình cầu đựng nước 
Hs tìm hiểu sgk trả lời
A. HIĐRO SUNFUA:
I. CÂU TẠO PHÂN TỬ
CTPT H2S CTCT H-S-H CTE H :S: H
Lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa = -2
II/ Tính chất vật lí : 
Chất khí không màu, mùi trứng thối, rất độc và nặng hơn không khí. Khi tan trong nước tạo ra axit sunfuhidric
III/Tính chất hóa học :
1.H2S có tính axit yếu(yếu hơn axit cacbonic) : 
H2S + 2 NaOH (đ) Na2S + 2 H2O
 H2S + NaOH (l) NaHS + H2O
khi tác dụng với kiềm, tạo ra muối axit (HS- : hidro sunfua) hoặc muối trung hòa (S2- : sunfua) 
 2.H2S có tính khử mạnh :
 bị oxi hoá thành , , , tùy vào bản chất và nồng độ của chất oxi hóa.
 a/Tác dụng với oxi ở điều kiện thường: 
Oxi hóa chậm :2 + O2 2 ¯ + 2 H2O
 b/Tác dụng với oxi khi đốt: 
2 + 3 O2 2 ­ + 2 H2O
 c. Tác dụng với nước brom
H2S + 4Br2 + 4H2O 8HBr + H2SO4
IV/ Trạng thái tự nhiên và Điều chế : 
Trạng thái tự nhiên:có trong một số nước suối, núi lửa , xác chết của người và động vật
Điều chế: Chỉ điều chế trong PTN:
 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S ­
V/ Tính chất cacbonủa muối sunphua
+ Muối sunphua của các kim loại nhĩm IA, IIA(trừ Be): vd Na2S, K2S tan trong nước và tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng tạo khí H2S
Na2S + HCl NaCl + H2S
+ Muối sunphua của các kim loại nặng: vd PbS, CuS, CdS, Ag2S, ... khơng tan trong nước và khơng tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng 
+ Muối sunphua của các kim loại cịn lại như: ZnS, FeS, ... khơng tan trong nước nhưng tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng tạo khí H2S
+ một số muối sunphua cĩ màu đặc trưng: 
Vd : CdS màu vàng, FeS, PbS, CuS, , Ag2S cĩ màu đen.
4/ Củng cố: Tính chất hĩa học chủ yếu của H2S là gì? + tính khử, và tính axit yếu khi tác dụng với kiềm cĩ thể tạo ra 2 muối. 
5/ Dặn dị , bài tập về nhà bài 3,4,5 SGK
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuongoxiluu huynh.doc