II-XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM
1) Phương pháp1: Áp dụng công thức trung điểm ,trọng tâm, .
Thường hay sử dụng các công thức sau
II-XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM Phương pháp1: Áp dụng công thức trung điểm ,trọng tâm, ... Thường hay sử dụng các công thức sau Điểm M thỏa mản Với M là trung điểm của AB ( k = - 1) G là trọng tâm tam giác ABC : Ví dụ 1: Cho tam giác ABC . với A( -2 ; 4) , B (3 ; 2),C(-1, -2).Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác Giải: Ta có Vậy G ( 0 ; ) Phương pháp 2 : (Quy về bài toán tương giao ) Điểm M là giao của d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2 : a2x + b2y + c2 = 0 khi chỉ khi tọa độ M thỏa mãn hệ : Ví dụ 2: Cho tam giác ABC trong măt phẳng toạ độ Oxy, với A(1;4) , B (3;-1),C(6;2). Viết phương trình các trung trực AB, BC. Từ đó suy ra toa độ tâm đương tròn ngoại tiếp tam giác. Giải: Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC, AB yM = = yM = = vậy M(;) Trung trực d của BC đi qua M có VTPT: = (3;3) Phương trình d: x + y -5 = 0 Tương tự trung trực d1 của AB d1: 4x - 10 y + 7 = 0 Toạ độ tâm đương tròn ngoại tiếp I là giao của hai đường trung trực: Xét hệ : Vậy I(;) Ví dụ 3: cho tam gác ABC trong hệ truc toạ đ ộ biết ph ương trình các cạnh AB: 5x + 2y - 13 = 0 , BC: x - y - 4 = 0 , AC: 2x + 5y - 22 = 0 a> Xác định toạ độc các đỉnh A,B,C b> Viết pt đương cao AA1, BB1 . Từ đó suy ra tực tâm H. Giải: a> * To ạ độ A là nghiệm của hệ pt vậy A(1;4) * Tương tự ta có B( 3;-1), C (6;2) b> *Vì AA1 vuông góc BC nên AA1 có véct ơ pháp tuyến = (1 ; 1) Vây pt của AA1: 1(x-1) + 1( y-4) =0 hay: x+ y -5 =0 * Tương tự pt BB1 : 5x- 2y -17 = 0 * Suy ra tực tâm H là giao của AA1 và BB1 Xét hệ : vậy H() 3) Phương pháp 3 : (Phương pháp đặt ẩn) : * M thuộc ∆: ,Ta có thể giả sử M ( xo + tu1 ; yo + tu2) * M thuộc ∆: y = k x + m ,Ta có thể giả sử M ( xo ; kxo + m ) * M thuộc ∆: ax + by + c = 0 Ta có thể giả sử M ( xo; yo) Khi đó axo + byo + c = 0 Từ điều kiện bài toán ta đưa ra phương trình hoặc hệ phương trình .từ đó suy ra tọa độ Ví dụ 4: Cho A(- 1 ; 2 ) , B (3 ; 4) .Tìm C d : x – 2y + 1 = 0 sao cho ∆ABC vuông tại C Giải : Gọi C ( xo ;yo) >.Vì Mà ∆ABC vuông tại C : Thay yo = 2 và yo = vào (1) ta được C ( 3 ; 2 ) và C’(;) Ví dụ 5: Cho A ( 2 ; - 3 ) ; B ( 3 ; -2 ) .Trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên đương thẳng d : 3x – y – 8 = 0 ,diện tích tam giác ABC bằng . Tìm tọa độ C - Bài này được trích từ một phần của tập tài liệu” PHƯƠNG PHÁP HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG” xẽ được đăng tải trên website : www.thpt-nguyenvanlinh-ninhthuan.edu.vn kể từ: ngày 15 tháng 4 năm 2010 - Rất mong quý thầy cô góp ý cho tôi để tài liệu này được hoàn thiện hơn SAU ĐÂY XIN ĐƯA RA BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA 3 CHƯƠNG (DỰ ĐỊNH 4-5 CHƯƠNG) HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG ----*****---- CHƯƠNG II : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A-CƠ SỞ LÝ THUYẾT I- VECTƠ CHỈ PHƯƠNG VÀ VECTƠ PHÁP TUYẾN II-CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG III- KHOẢNG CÁCH ,GÓC B-CÁC DẠNG BÀI TẬP I – THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG II – XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM III – CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ IV – CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG THẲNG CHỨA THAM SỐ Biên soạn : Nguyễn Đức Thắng HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG ----*****---- CHƯƠNG I : TỌA ĐỘ A-HỆ TRỤC TỌA ĐỘ B-TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VÉCTƠ C- CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC D-BẤT DẲNG THỨC VÉC TƠ Biên soạn : Nguyễn Đức Thắng HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG ----*****---- CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN A-CƠ SỞ LÝ THUYẾT I – PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC II – PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT III – TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN IV – PHƯƠNG TÍCH CỦA MỘT ĐIỂM ĐỐI VỚI MỘT ĐƯỜNG TRÒN V – VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN VI – VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯƠNG TRÒN B-CÁC DẠNG BÀI TẬP I – XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN II – THIẾT LẬP ĐƯỜNG TRÒN III – TIẾP TUYẾN ĐƯỜNG TRÒN IV – CÁT TUYẾN ĐƯỜNG TRÒN V – CÁC ĐƯỜNG TRÒN CHỨA THAM SỐ VII – QUỶ TÍCH LÀ ĐƯỜNG TRÒN VIII – CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ IX – ỨNG DỤN ĐƯỜNG TRÒN VÀO GIẢI HỆ ĐẠI SỐ Biên soạn : Nguyễn Đức Thắng
Tài liệu đính kèm: