Toán 10 NC Chủ đề 2: Phương trình và hệ phương trình - Tiết 2: Định lý Vi-Ét và ứng dụng

Toán 10 NC Chủ đề 2: Phương trình và hệ phương trình - Tiết 2: Định lý Vi-Ét và ứng dụng

Chủ đề 2: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Tiết 2: ĐỊNH LÝ VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

I).Mục tiêu:

- Ghi nhớ định lí Vi-ét và các ứng dụng đơn giản

 + Nhẩm nghiệm của một phương trình bậc hai

+ Tính hai số khi biết tổng và tích của chúng

+ Phân tích tam thức bậc hai thành nhân tử

- Biết tính giá trị của biểu thức đối xứng đối với hai nghiệm của một phương trinh bậc hai.

- Biết sử dụng các hệ yhuwcs Vi-ét để xét dấu các nghiệmcuar phương trình bậc hai.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 10 NC Chủ đề 2: Phương trình và hệ phương trình - Tiết 2: Định lý Vi-Ét và ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 2: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 2:	 ĐỊNH LÝ VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I).Mục tiêu:
- Ghi nhớ định lí Vi-ét và các ứng dụng đơn giản
	+ Nhẩm nghiệm của một phương trình bậc hai
+ Tính hai số khi biết tổng và tích của chúng
+ Phân tích tam thức bậc hai thành nhân tử
- Biết tính giá trị của biểu thức đối xứng đối với hai nghiệm của một phương trinh bậc hai.
- Biết sử dụng các hệ yhuwcs Vi-ét để xét dấu các nghiệmcuar phương trình bậc hai.
II). Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp kết hợp với diễn giảng.
III). Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra khi học bài
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’ 
20’
H: 
 Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 +bx +c 
 + Không giải phương trình, làm thế nào để biết được phương trình f(x) = 0 có nhận x0 làm nghiệm hay không?
 + Nếu x0 là một nghiệm thì nghiệm còn lại của phương trình được tính như thế nào? Phát biểu kết luận trong trường hợp 
 + Hai số u và v có tổng bằng S và có tích bằng P. Viết phương trình có hai nghiệm là u và v?
 + Với điều kiện nào của S và P thì tồn tại tổng S và tích bằng P?
 + Khi nào thì f(x) có thể phân tích được thành tích của hai nhân tử bậc nhất? Hãy viết dạng phân tích ấy?
Hoạt động 1: 
H: 
 + Nêu một vài ví dụ về biểu thức đối xứng đối với hai biến u và v
 + Làm thế nào để nhận biết một biểu thức hai biến là đói xứng với hai biến ấy?
Hoạt động 2:
H: Xét PT bậc hai ax2 +bx +c (*)
 + Để xác định dấu các nghiệm phương trình (*), ta phải xét dấu của 
(có thể dùng thay cho ), và . Hãy cho biết:
 ◦ Dấu của ( hay ) có ý nghĩa gì?
 ◦ Dấu của P có ý nghĩa gì?
 ◦ Dấu của S có ý nghĩa gì?
 + Tại sao trong trường hợp P<0, ta có kết luận ngay phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu mà không cần xét ?
Hoạt động 3:
Đ:
Đ:
Đ: 
Đ:
(HS thảo luận theo nhóm, Gv phân công nhiệm vụ cho từng nhóm)
Đ:
Đ: Khi thay biến nay bởi biến kia và ngược lại ta nhận được biểu thức mới giống như biểu thức ban đầu thì biểu thức đó là biểu thức đối xứng đối với hai biến đã cho.
(HS thảo luận theo nhóm, Gv phân công nhiệm vụ cho từng nhóm)
Đ:
Đ:
Đ:
(HS thảo luận theo nhóm, Gv phân công nhiệm vụ cho từng nhóm)
4. Củng cố:( 10’ )
5. Dặn dò: 
	+ Giải các bài tập trong phần bài tập cho thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de nang cao(2).doc