Tổng hợp Bài tập vật lí 10

Tổng hợp Bài tập vật lí 10

Chủ đề II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1. Vectơ lực

Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của

vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra cho vật gia

tốc hoặc làm vật bị biến dạng.

2. Tổng hợp lực

Tổng hợp lực là thay thế hai hay nhiều lực cùng tác dụng lên một vật

bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực đó.

Để tổng hợp hai lực có giá đồng quy ta dùng quy tắc hình bình hành.

pdf 43 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 2301Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp Bài tập vật lí 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
1 
Thư ngỏ 
Xin chào quý Thầy, Cô và tất cả những em học sinh sử dụng tài liệu này. Tôi đã, đang cố 
gắng để sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các bài tập vật lí 10 với mong muốn đóng góp cho cộng đồng 
dạy và học vật lí một tài liệu tham khảo có giá trị. Tôi sẽ gửi đến quý vị các phần của tập tài liệu 
mà tôi soạn được. Phần tài liệu này tôi trình bày về chương Động lực học chất điểm. 
Chắc chắn tài liệu còn nhiều hạn chế về cách trình bày, phương pháp giải, các đáp án nên 
tôi rất mong nhận sự đóng góp ý kiến của quý vị để tôi hòan thiện tập tài liệu này. Mọi ý kiến 
đóng góp xin vui lòng gửi về địa chỉ email: vituan126@gmail.com. 
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
2 
Chủ đề II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
1. Vectơ lực 
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của 
vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra cho vật gia 
tốc hoặc làm vật bị biến dạng. 
2. Tổng hợp lực 
Tổng hợp lực là thay thế hai hay nhiều lực cùng tác dụng lên một vật 
bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực đó. 
Để tổng hợp hai lực có giá đồng quy ta dùng quy tắc hình bình hành. 
 2 2 2
1 2 1 22. . . osF F F F F c    
Các trường hợp đặc biệt: 
- Hai lực cùng phương, cùng chiều ( 1 2F F ;   01 2, 0F F   ): 
1 2F F F  
- Hai lực cùng phương, ngược chiều ( 1 2F F ;   01 2, 180F F   ): 
1 2F F F  
- Hai lực có phương vuông góc: ( 1 2F F ;   01 2, 90F F   ): 
2 2
1 2F F F  
3. Phân tích lực 
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dùng giống hệt lực đó. 
Khi biết các phương tác dụng của một lực ta có thể phân tích lực lên các phương đó. Phân tích 
lực là phép làm ngược lại phép tổng hợp lực. 
Ví dụ lực F tác dụng vào vật, theo phương ngang làm vật 
chuyển động, theo phương đứng ép vật xuống mặt sàn. Do đó, ta 
có thể phân tích lực F thành hai lực thành phần 1 2,F F theo 
phương ngang và phương thẳng đứng sao cho 1 2F F F  . 
4. Ba định luật Newton 
4.1. Định luật Newton thứ I 
Khi một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 
không thì nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục 
chuyển động thẳng đều mãi mãi. 
Định luật Newton thứ I cho phép ta phát hiện mọi vật đều có một tính chất quan trọng gọi là 
quán tính. Định luật Newton thứ I còn được gọi là định luật quán tính. 
4.2. Định luật Newton thứ II 
Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với lực tác dụng 
và tỉ lệ nghịch với khối lượng. 
F
a
m
 
giá của lực
F
F
F1
F2
F
F2F1
F
F2
F1
F
F2
α
F1
F2
F1
F
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
3 
Định luật Newton thứ II cho phép ta hiểu rõ hơn về khối lượng của vật: khối lượng là đại 
lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Theo đó, vật có khối lượng càng lớn thì có mức 
quán tính càng lớn. 
4.3. Định luật Newton thứ III 
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng vào vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật 
A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 
 AB BAF F  
Nếu ABF là lực tác dụng thì BAF là phản lực. Lực và phản lực có tính chất: 
- Xuất hiện và biến mất đồng thời. 
- Là hai lực trực đối. 
- Lực và phản lực không cân bằng nhau. 
5. Định luật vạn vật hấp dẫn 
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch 
với bình phương khoảng cách giữa chúng. 
 1 2
2
m m
F G
r
 
G là hằng số hấp dẫn: 11 2 26,67.10 /G Nm kg 
Trọng lực của một vật là trường hợp riêng của lực hấp dẫn giữa Trái 
Đất và vật: 
 
2
mM
P G
R h


M: khối lượng Trái Đất. 
m: khối lượng của vật. 
R: bán kính Trái đất (tính từ tâm đến bề mặt Trái Đất). 
h: độ cao của vật (tính từ mặt đất đến vị trí của vật). 
Gia tốc trọng trường: 
 
2
M
g G
R h


Vậy gia tốc trọng trường phụ thuộc vị trí vật đứng. 
Nếu vật ở gần mặt đất h R thì:
2
M
g G
R

 Vậy ở gần mặt đất mọi vật rơi tự do với cùng gia tốc g. 
6. Lực đàn hồi của lò xo 
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến 
dạng của lò xo. 
ñh
F k l  
Lưu ý 
- Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi 
chỉ uất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn, trong 
trường hợp này lực đàn hồi được gọi là lực c ng. Lực c ng có điểm 
điểm đặt và hướng giống như lực đàn hồi của lò o khi bị dãn. 
- Đối với các mặt tiếp c bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn 
l 
l 
lo 
M
P
h
R
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
4 
hồi có phương vuông góc với mặt tiếp c. Trường hợp này lực đàn hồi gọi là áp lực hay lực 
pháp tuyến. 
7. Lực ma sát 
7. . Lực ma sát nghỉ 
Điều kiện uất hiện: Lực ma sát nghỉ uất hiện khi một vật có u hướng trượt (chưa trượt 
trên bề mặt một vật khác do có ngoại lực tác dụng và có tác dụng cản trở u hướng trượt của 
vật. 
Đặc điểm của lực ma sát nghỉ: 
+ ốc: trên vật có u hướng trượt (ch tiếp c . 
+ Phương: song song (tiếp tuyến với mặt tiếp c. 
+ Chiều: ngược chiều với ngoại lực tác dụng. 
+ Độ lớn: luôn cân bằng với thành phần tiếp tuyến của ngoại lực, có giá trị cực đại tỉ lệ với 
áp lực ở mặt tiếp c: 
max
.nmsnF N với n là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị. 
7. . Lực ma sát trượt 
Điều kiện uất hiện: Lực ma sát trượt uất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác và có 
tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật. 
Đặc điểm của lực ma sát trượt: 
+ ốc: trên vật chuyển động trượt (ch tiếp c . 
+ Phương: song song (tiếp tuyến với mặt tiếp c. 
+ Chiều: ngược chiều với chiều chuyển động trượt. 
+ Độ lớn: tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp c 
st .m tF N 
t là hệ số ma sát trượt (phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp c, nó 
không có đơn vị). 
+ Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp c và tốc độ của vật, mà nó chỉ phụ 
thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp c. 
7.3. Lực ma sát l n 
Điều kiện uất hiện: Lực ma sát l n uất hiện khi một vật l n trên mặt một vật khác 
và có tác dụng cản trở lại chuyển động l n của vật. 
Đặc điểm của lực ma sát l n: 
+ ốc: trên vật chuyển động (ch tiếp c . 
+ Phương: song song (tiếp tuyến với mặt tiếp c. 
+ Chiều: ngược chiều với chuyển động l n. 
+ Độ lớn: Tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp c 
msl lF N 
tl là hệ số ma sát l n. 
8. Lực hướng tâm 
Lực (hay hợp lực của các lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật 
gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. 
Công thức: 
2
2
ht ht
mv
F m.a mω r
r
. 
9. Ném ngang, ném xiên 
9. . Chuyển động của vật bị ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu vo 
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
5 
Chọn trục nằm ngang, y thẳng đứng hướng uống dưới, gốc ở vị trí ném, gốc thời gian là 
l c ném. Phân tích chuyển động của vật thành hai thành phần: 
+ Chuyển động theo phương ngang là chuyển động thẳng đều. 
 0xv v 
 0x v t 
+ Chuyển động theo phương thẳng đứng y là chuyển động rơi tự do. 
ya g 
0 0yv 
yv gt 
 2
1
2
y gt 
Phương trình qu đạo: 2
2
02
g
y x
v
Vậy qu đạo chuyển động ném ngang là nhánh Parabol. 
 ận tốc tại vị trí bất kì: 
22 2 2
x y ov v v v gt 
 hi vật chạm đất: 
2h
y h; t
g
Vận tốc chạm đất: 2 2
ñaát 0
v v 2gh 
Tầm xa: 
max 0
2h
L x v
g
9. . Chuyển động của vật bị ném iên lên một góc α so với phương ngang, vận tốc ban đầu vo 
Chọn trục nằm ngang, y thẳng đứng hướng lên trên, gốc ở vị trí ném, gốc thời gian là 
l c ném. Phân tích chuyển động của vật thành hai thành phần: 
+ Chuyển động theo phương ngang là chuyển động thẳng đều. 
+ Chuyển động phương thẳng đứng y là chuyển động biến đổi đều với a g . 
Các thành phần lực, vận tốc và gia tốc: 
+ Lực tác dụng lên vật: trọng lực P mg . 
+ Các thành phần vận tốc ban đầu: 
Ox o
Oy o
v v cos
v v sin
+ Các thành phần gia tốc: 
x
y
a 0
a g
+ Các phương trình chuyển động: 
ox o
2 2
oy o
x v v cos .t
1 1
y v t gt v sin t gt
2 2
+ Phương trình qu đạo: 2
2 2
o
g
y tan .x x
2v cos
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
6 
Vậy qu đạo là một Parabol. 
Phương trình vận tốc : 
x o 2 2
x y
y o
v v cos
v v v
v v sin gt
 và 
y
x o
v gt
tan
v v
. 
Tầm bay cao độ cao cực đại: 
o
y 2 2
o
max
v sin
t thôøi ñieåm vaät ñaït ñoä cao cöïc ñaïi
g
v 0
v sin
h ño ä cao cöïc ñaïi
2g
Tầm bay a khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất : 
o
2
o
max
2v sin
t
g
y 0
v sin 2
L x
g
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
7 
BÀI TẬP 
Vấn đề 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA 
CHẤT ĐIỂM 
BÀI TẬP MẪU 
Bài tập 1. Hai người kéo một dây với hai lực có cùng độ lớn F, dây này vòng qua một cái cây. 
Lực tác dụng lên cây có độ lớn bằng 1,85 lần lực F. Hỏi góc hợp bởi hai phần của dây bằng bao 
nhiêu ? 
Giải 
Lực tác dụng vào cây là hợp của hai lực do hai người kéo. Ta có: 
hl 1 2
F F F 
Về độ lớn ta có: 2 2 2
hl 1 2 1 2
F F F 2F F cos 
Theo đề bài hai lực này có độ lớn bằng nhau: 
1 2
F F F 
2 2 2
(1,85F) 2F 2F cos 
0
cos 0,71 44 39' 
Bài tập 2. Một vật được treo bằng hai sợi dây giống nhau như hình vẽ. Biết vật có khối lượng m 
= 0,25kg. Tính lực c ng của các sợi dây OA và OB. Lấy 2g 10m / s . 
Giải 
Xem vòng xuyến tại như một chất điểm. hi đó chất điểm O 
chịu tác dụng của các lực: P , 
1
T , 
2
T . Vì chất điểm đứng cân 
bằng nên ta có: 
1 2 1 2
P T T 0 T T P 
Về độ lớn ta có: 2 2 0
1 2 1 2
T T 2T T cos120 P 
Vì hai sợi dây giống nhau nên: 
1 2
T T T 
2 2 0
2T 2T cos120 P 
T P 2,5N 
Vậy m i dây chịu lực c ng 
1 2
T T 2,5N . 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 1. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 0N. Hãy tìm độ lớn hợp lực khi chúng hợp 
với nhau một góc lần lượt là: α = 00 ; 600 ; 900 ; 1200 ; 1800. Vẽ hình biểu diễn cho m i trường 
hợp. Nhận xét về ảnh hưởng của góc α đối với độ lớn của hợp lực. 
Bài tập 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N. 
a. Cho biết hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hoặc 3,5N được không ? 
b. Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Tìm góc giữa hai lực ,1F

2F

. 
Bài tập 3. Cho ba lực đồng qui cùng nằm trong một mặt phẳng như hình 
vẽ, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành một góc 1200. Tìm 
hợp lực của chúng. 
F2
F1
α
T2 T1
P
1200
O
m
BA
1200
12001200
F3F2
F1
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
8 
Bài tập 4. Hãy dùng qui tắc hình bình hành và qui tắc đa giác để tìm hợp 
lực của ba lực ,1F

2F

 và 3F

 có độ lớn bằng nhau và cùng nằm trong cùng 
một mặt phẳng. Biết rằng lực 
2F

 làm thành với hai lực 
1F

 và 3F

 những góc 
đều là 600 như hình vẽ. 
Bài tập 5. Tìm hợp lực của bốn lực đồng qui như hình vẽ. Biết F1 = 5N ; F2 = 3N ; F3 = 7N ; F4 
= 1N. 
Bài tập 6. Trong mặt phẳng tọa độ y như hình vẽ, có ba lực đồng qui 
tại O: F1 = 100N, F2 = 60N. Biết rằng hợp lực của chúng bằng 0. Hãy tìm 
độ lớn của lực F3 và góc tạo bởi trục Ox với đường nằm n ... ạy qua kh c quanh người ta thiết kế mặt đường 
ở ch có kh c quanh nghiêng đi so với mặt đường ngang một góc α. Tính α. 
Bài tập 10. Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50m. Giả sử xe 
chuyển động đều với vận tốc 10m/s. Tính lực nén của xe lên cầu: 
a. Tại đỉnh cầu. 
b. Tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc 200. 
Bài tập 11. Một máy bay bay theo vòng tròn thẳng đứng bán kính 200m, vận tốc 100m/s. 
a. Hỏi phi công nén lên ghế một lực F có độ lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng của mình tại vị 
trí thấp nhất của vòng lượn. Lấy g = 10m/s2. 
b. Hỏi ở vị trí cao nhất, muốn phi công không ép lên ghế một lực nào thì vận tốc máy bay phải là 
bao nhiêu? 
Bài tập 12. ột con lắc gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 
200g treo vào sợi dây chiều dài 15cm, buộc vào đầu một cái cọc 
gắn ở mép một cái bàn quay như hình vẽ. Bàn có bán kính 20cm 
và quay với vận tốc không đổi. 
a. Tính số vòng quay của bàn trong 1 ph t để dây nghiêng so 
với phương thẳng đứng một góc 060 ? 
b. Tính lực c ng dây trong trường hợp của câu a? 
ĐS: / a 65,5 vòng ph t. / b T 3,92 N . 
r
600
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
39 
Vấn đề 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG, NÉM XIÊN 
BÀI TẬP MẪU 
Bài tập 1. Từ một đỉnh ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận 
tốc ban đầu 20m/s. Lấy 2g 10m / s . 
a. Viết phương trình tọa độ của quả cầu. ác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s. 
b. Viết phương trình qu đạo của quả cầu. Qu đạo này là đường gì? 
c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc quả cầu khi chạm đất là bao nhiêu? 
Giải 
a. Phương trình tọa độ: 
0
22
x v t
x 20t
1
y 5ty gt
2
Tọa độ của quả cầu sau 2s: 
x 40m
y 20m
b. Phương trình qu đạo: 
 2 2
2
0
g 1
y x y x
802v
Phương trình qu đạo cho thấy quả cầu chuyển động theo 
đường parabol. Qu đạo thực tế của quả cầu là một nhánh 
parabol. 
c. Vị trí quả cầu chạm đất: 
 y 80 t 4s x 20.4 80m 
Vậy tọa độ chạm đất: 
x 80m
y 80m
Vị trí này cách chân tháp 80m. Đây cũng chính là tầm xa của quả cầu. 
Vận tốc quả cầu khi chạm đất: 
2 2
y 0
v v v 
y
v gt 10.4 40m / s 
Vậy 
2 2
v 40 20 20 5m / s 
Bài tập 2. Trong một trận bóng đá, thủ môn phát bóng đi từ cầu môn. Trái bóng bay từ mặt đất, 
nghiêng một góc 600 so với mặt đất và với vận tốc đầu có độ lớn là 25m/s. Cho gia tốc trường g 
= 10 m/s
2
. 
a. Viết phương trình chuyển động của trái bóng và ác định điểm rơi chạm đất của trái bóng. 
b. Tính độ cao lớn nhất mà trái bóng đạt được. 
c. Tính tầm xa của quả bóng. 
d. Tính độ lớn vận tốc và góc hợp bởi vectơ vận tốc với mặt đất của trái bóng khi này. 
Giải 
x
O
y
v
vy
v0
v0
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
40 
Chuyển động của quả bóng được phân tích 
thành hai chuyển động thành phần: chuyển 
động theo phương ngang và chuyển động theo 
phương thẳng đứng. 
0 x0 y0
v v v 
Trong đó: 0
x0 0
v v .cos60 12,5m / s 
0
y0 0
v v sin60 21,65m / s 
a. Các phương trình chuyển động thành phần: 
- Phương đứng: 
2 2
y0
1
y v t gt 21,65t 5t
2
- Phương ngang: 
x0
x v t 12,5t 
Thời điểm rơi chạm đất: y = 0 2
t 0
21,65t 5t 0
t 4,33s
t = 0 là thời điểm đá quả bóng. Thời điểm quả bóng rơi là t = 4,33s. 
b. Vận tốc của quả bóng theo phương thẳng đứng: 
y y0
v v gt 21,65 10t 
Tại vị trí cao nhất thì 
y
v 0 21,65 10t 0 t 2,2s 
 hi đó: 2y 21,65.2,2 5.2,2 23,43m 
Vậy quả bóng đạt độ cao lớn nhất là 23,43m. 
c. Tầm xa của quả bóng: 
max
L x 12,5.4,33 54,13m 
d. Các vận tốc thành phần khi quả bóng chạm đất: 
x x0
v v 12,5m / s 
y
v 21,65 10.4,33 21,65m / s dấu trừ cho thấy quả bóng đang rơi uống, ngược chiều 
dương. 
Vận tốc toàn phần khi quả bóng chạm đất: 2 2 2 2
x y
v v v 12,5 21,65 25m / s 
Góc hợp bởi vectơ vận tốc và mặt đất: 0x
v 12,5
cos 60
v 25
Ta nhận thấy chuyển động của quả bóng theo qu đạo parabol nên độ lớn các đại lượng có tính 
đối xứng. 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 1. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 20m/s từ độ cao 20m so với mặt 
đất. Cho biết g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Hãy ác định: 
a.Thời gian chuyển động của vật. 
b.Tầm bay xa của vật. 
c. Vận tốc của vật lúc chạm đất. 
Bài tập 2. Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hàng. 
Lấy g = 10 m/s2. 
x
y
O
Vy0
Vx0
V0
600
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
41 
a. Bao lâu thì gói hàng thì sẽ rơi uống đất ? 
b. Tầm bay a (tính theo phương ngang của gói hàng là bao nhiêu ? 
c. Gói hàng bay theo qu đạo nào ? 
Bài tập 3. Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt 
ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Người đó bay a được 80m trước 
khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ? 
Bài tập 4. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 20m so với mặt đất. Sau khi chuyển 
động được s thì vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 450. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ 
qua mọi ma sát. 
a. Tính vận tốc ban đầu của vật. 
b. ác định vị trí vật chạm đất theo phương ngang. 
Bài tập 5. Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động 3s, 
vận tốc quả cầu hợp với phương ngang một góc 450. Lấy g = 10 m/s2. 
a. Tính vận tốc ban đầu của quả cầu. 
b. Quả cầu sẽ chạm đất vào lúc nào, ở đâu, với vận tốc bao nhiêu ? 
Bài tập 6. Một máy bay đang bay ngang với vận tốc v1 ở độ cao h muốn thả bom trúng một tàu 
chiến đang chuyển động đều với vận tốc v2 trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc máy 
bay. Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn l là bao nhiêu 
? ét hai trường hợp: 
a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều. 
b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều. 
Bài tập 7. Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc đầu 30 m/s 
hợp với phương ngang một góc 300. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. 
a. Thiết lập phương trình qu đạo của vật. 
b. ác định thời gian từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất. 
c. ác định tầm bay xa (khoảng cách từ hình chiếu của điểm ném trên mặt đất tới điểm rơi và độ 
cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật đạt được. 
Bài tập 8. Một em bé cầm vòi nước tưới cây trong vườn. Nước từ vòi bắn ra cách mặt đất 0,8m 
theo phương hợp với phương ngang một góc 300 về phía trên. Cây trồng ở mặt đất, cách đầu vòi 
nước ,5m theo phương ngang. Cho g = 0 m s2. 
a. Hỏi vận tốc nước bắn ra từ đầu vòi nước có độ lớn bằng bao nhiêu? 
b. Tính độ lớn vận tốc và phương của tia nước khi chạm gốc cây. 
c. Hỏi em bé phải nghiêng vòi một góc bao nhiêu so với mặt đất để nước bay đi a nhất? 
Bài tập 9. Một trái bóng đặt trên mặt đất đá bay lên với vận tốc hợp với phương ngang một góc 
12
0
. Sau khi bay trong không gian bóng chạm đất. 
a. Nếu muốn đá cho bóng rơi a gấp đôi khoảng cách trên thì phải điều chỉnh góc đá bằng bao 
nhiêu ? Biết rằng vận tốc đầu của quả bóng có vận tốc như cũ. 
b. Nếu giữ phương của vận tôc đầu của trái bóng không đổi thì phải đá với vận tốc lớn bao nhiêu 
so với l c đầu nếu muốn bóng bay rơi a gấp đôi l c đầu ? 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Hãy chọn câu 
đ ng. 
A. Thời gian bay phụ thuộc vào v0. B. Thời gian bay phụ thuộc vào h. 
C. Tầm bay xa không phụ thuộc vào h. D. Vận tốc khi tiếp đất phụ thuộc vào 
thời gian bay. 
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
42 
Câu 2. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vật được 
ném từ độ cao gấp đôi độ cao ban đầu, còn vận tốc ban đầu vẫn giữ nguyên. Câu nào sau đây là 
đ ng ? 
A. Thời gian bay sẽ t ng gấp đôi. B. Thời gian bay sẽ t ng lên 2 lần. 
C. Thời gian bay không thay đổi. D. Thời gian bay sẽ t ng lên gấp bốn. 
Câu 3. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vận tốc 
ban đầu của vật được t ng lên gấp đôi. Câu nào sau đây là đ ng ? 
A. Thời gian bay sẽ t ng lên gấp đôi. B. Thời gian bay sẽ giảm đi gấp bốn. 
C. Thời gian bay không thay đổi. D. Thời gian bay sẽ giảm đi một nửa. 
Câu 4. Từ cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, viên bi được thả rơi, còn viên bi B 
được ném theo phương ngang. Bỏ qua mọi lực cản, câu nào sau đây là đ ng ? 
A. Cả A và B có cùng vận tốc khi sắp chạm đất. 
B. Viên bi A chạm đất trước viên bi B. 
C. Khi sắp chạm đất, B có gia tốc lớn hơn . 
D. Cả hai viên bi chạm đất cùng lúc. 
Câu 5. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Biết rằng khi 
tiếp đất thì vận tốc của nó bằng 2v0. Vậy, độ cao h tính theo v0 và g sẽ là: 
A. 
g
v
2
2
0
 B.
 g
v
2
3 20 C. 
g
v20 D. 
g
v202 
Câu 6. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu là v0. Biết tầm 
bay xa bằng độ cao h. Vận tốc v0 có trị số là: 
A. gh2
B. gh C. 
2
gh
 D. 
2
gh
Câu 7. Trong chuyển động ném xiên từ mặt đất, nếu t ng vận tốc ném v0 lên gấp đôi, còn góc 
ném vẫn giữ nguyên thì tầm bay xa sẽ: 
A. t ng gấp đôi. B. t ng gấp bốn. 
C. không thay đổi. D. giảm một nửa. 
Câu 8. Trong chuyển động ném xiên từ mặt đất, với vận tốc ném không đổi, tầm bay xa sẽ lớn 
nhất khi góc ném có giá trị: 
A. 30
0
 B. 45
0
 C. 60
0
 D. 90
0
Câu 9. Trong chuyển động ném xiên từ mặt đất, với vận tốc ném không đổi, tầm bay cao sẽ lớn 
nhất khi góc ném có giá trị: 
A. 30
0
 B. 45
0
 C. 60
0
 D. 90
0
Câu 10. Từ một điểm trên mặt đất, hai vật được ném xiên với cùng một vận tốc ban đầu, nhưng 
dưới góc ném lần lượt là 300 và 600 so với phương nằm ngang. Gọi s1 và s2 lần lượt là tầm bay xa 
của hai vật. Vậy mối quan hệ về tầm bay xa giữa chúng sẽ là: 
A. s2 = 2s1 B. s1 = 2s2 C. s1 = s2 D. s1 = 3 s2 
Câu 11. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0, góc ném là α. Tại độ cao 
cực đại, vận tốc của vật là: 
A. v = 0 B. v = v0 C. v = v0cosα D. 
cos
0vv  
Câu 12. Trong chuyển động ném xiên từ mặt đất, phương của vectơ gia tốc vuông góc với 
phương của vectơ vận tốc tại vị trí: 
A. bắt đầu ném. B. khi sắp chạm đất. 
C. độ cao cực đại. D. chưa đủ thông tin. 
Giáo viên: Nguyễn Vi Tuấn vituan126@gmail.com 
43 
Câu 13. Một trái banh nhỏ có trọng lượng ,5N được ném lên dưới góc ném 300 so với đường 
nằm ngang và với vận tốc ban đầu là 10m/s. Tại vị trí cao nhất của qu đạo, lực tác dụng lên trái 
banh có giá trị và phương chiều là: 
A. 15N hướng nghiêng góc 300. B. 3N hướng nghiêng góc 300. 
C. 1,5N thẳng đứng hướng xuống. D. 0,75N nằm ngang. 
Câu 14. Một trái bóng được đá từ mặt đất với góc nghiêng đối với mặt phẳng ngang được tính 
sao cho bóng bay xa nhất. Quãng đường xa nhất (tầm bay a mà bóng bay được bằng 62,5m 
theo phương ngang. Cho biết g = 10 m/s2. Vận tốc ban đầu của trái bóng có độ lớn: 
A. 20m/s B. 25m/s C. 30m/s D. 35m/s 
ĐÁP ÁN 
Tự luận 
Trắc nghiệm 
1.B 2.B 3.C 4.D 5.B 6.C 7.B 8.B 9.D 10.D 11.C 12.C 13.C 14.B 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao_an_tong_hop.pdf