Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
(1) Hãy cố gắng học thật tốt! (2) Số 20 chia hết cho 6.
(3) Số 5 là số nguyên tố. (4) Số x là một số chẵn.
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Câu hỏi Đáp án Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề ? (1) Hãy cố gắng học thật tốt! (2) Số 20 chia hết cho 6. (3) Số 5 là số nguyên tố. (4) Số x là một số chẵn. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề ? (1) Bạn có thích học toán không ? (2) Hôm nay trời đẹp quá ! (3) – 3 < 2 Þ < 1. (4) 2x + 1 = 3. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ? A. Các bạn hãy làm bài đi ! B. Bạm có chăm học không ? C. Anh học lớp mấy ? D. Việt Nam là một nước thuộc châu Á Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ? A. Ăn phở rất ngon ! B. Hà Nội là thủ đô của Thái lan C. Số 12 chia hết cho 3 D. 2 + 3 = 5 Phủ định của mệnh đề: “Dơi là một loài chim” là mệnh đề nào sau đây ? A. Dơi là một loài có cánh B. Chim cùng loài với dơi. C. Dơi là một loài ăn trái cây. D. Dơi không phải là một loài chim Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng ? A. p là một số hữu tỉ B. Bạn có chăm học không ? C. Con thì thấp hơn cha D. 17 là một số nguyên tố. Mệnh đề A Þ B được phát biểu như thế nào ? A. A suy ra B B. B được suy ra từ A C. Nếu B thì A D. A và B có cùng chân trị Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : A. Nếu a ³ b thì a2 ³ b2 B. Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công. C. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. D. Nếu một tam giác có một góc 600 thì đó là tam giác vuông. Trong các mệnh đề A Þ B sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai ? A. DABC cân Þ DABC có hai cạnh bằng nhau B. x chia hết cho 6 Þ x chia hết cho 2 và 3. C. ABCD là hình bình hành Þ AB // CD D. ABCD là hình chữ nhật Þ Â = B = C = 900 Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu mệnh để P Þ Q ? A. Nếu P thì Q B. P kéo theo Q C. P là điều kiện đủ để có Q D. P là điều kiện cần để có Q Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. n là số nguyên lẻ Û n2 là số lẻ B. n chia hết cho 3 Û tổng các chữ số của n chia hết cho 3. C. ABCD là hình chữ nhật Û AC = BD. D. DABC là tam giác đều Û AB = AC và Â = 600. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : A. – p < – 2 Û p2 < 4 B. p < 4 Û p2 < 16 C. (– 2).5 Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : A. “$x Î R, x2 + 1 ¹ 0” B. “"x Î [0 ; +¥), x ³ 1 Þ ³ 1” C. “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AC = BD” D. “Số 2007 chia hết cho 9”. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề ? A. 3 + 2 = 7 B. x2 + 1 > 0 C. 2 – > 0 D. 4 + x = 3 Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : A. “$x Î R : x2 > 0” B. “"x Î [0 ; +¥) Þ ³ 0” C. “"x Î (– ¥ ; 0] : |x| = – x” D. “"x Î R : x < ” Xét câu: P(n) = “n chia hết cho 12”. P(n) là mệnh đề đúng khi : A. n = 48 B. n = 4 C. n = 3 D. n = 88 Xét mệnh đề: P(x) : “"x Î R : x > – 2 Þ x2 > 4”. Mệnh đề nào sau đây sai ? A. P(3) B. P(5) C. P(1) D. P(4) Xét mệnh đề: P(x) : “"x Î R : ³ x”. Mệnh đề nào sau đây sai ? A. P(0) B. P(1) C. P(0,5) D. P(2) Xét câu: P(x) = “x2 – 3x + 2 = 0”. P(x) là mệnh đề đúng khi : A. x = 0 B. x = 1 C. x = – 1 D. x = – 2 Tìm mệnh đề đúng : A. “"x Î N: Chia hết cho 3” B. “$x Î R : x2 < 0” C. “"x Î R : x2 > 0” D. “$x Î R : x > x2” Tìm mệnh đề đúng : A. “3 + 5 £ 7” B. “ > 4 Þ 2 ³ ” C. “"x Î R : x2 > 0” D. “DABC vuông tại A Û AB2 + BC2 = AC2 ” Mệnh đề : “Mọi động vật đều di chuyển” có mệnh đề phủ định là : A. Mọi động vật đều không di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên. C. Có ít nhất một động vật di chuyển. D. Có ít nhất một động vật không di chuyển. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : A. “"x Î R : x2 > 0” B. “$n Î N : n2 = n” C. “"n Î N : n £ 2n” D. “$x Î R : x < ” Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng : A. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì AC ^ BD. B. Nếu 2 tam giác vuông bằng nhau thì 2 cạnh huyền bằng nhau. C. Nếu 2 dây cung của 1 đường tròn bằng nhau thì 2 cung bị chắn = nhau. D. Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định đúng : A. “"n Î N : 2n ³ n” B. “"x Î R : x < x + 1” C. “$x Î Q : x2 = 2” D. “$x Î R : 3x = x2 + 1” Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng : A. Nếu a > b thì a2 > b2. B. Nếu a = b thì a.c = b.c C. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau. D. Nếu số nguyên chia hết cho 10 thì chia hết cho 5 và 2. Cho A = “"x Î R : x ³ 2 Þ x2 ³ 4” thì phủ định của A là: A. “"x Î R : x < 2 Þ x2 < 4” B. “$x Î R : x < 2 Þ x2 < 4” C. “$x Î R : x2 < 4 Þ x < 2” D. “"x Î R : x2 < 4 Þ x < 2” Cho A = “"x Î R : x2 + 1 > 0 ” thì phủ định của A là: A. “"x Î R : x2 + 1 £ 0” B. “$x Î R : x2 + 1 ¹ 0” C. “$x Î R : x2 + 1 < 0” D. “$x Î R : x2 + 1 £ 0” Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : A. “$x Î R : x2 £ 0” B. “$x Î R : x2 + x + 3 = 0” C. “"x Î R : x2 > x” D. “$x Î Z : x > – x” Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : A. “$x Î R : |x| < 3 Û x < 3 ” B. “"nÎN : n2 +1 không chia hết cho 3” C. “"x Î R : (x – 1)2 ¹ x – 1” D. “$n Î N : n2 + 1 chia hết cho 4” Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. x ³ y Þ x2 ³ y2 B. (x + y)2 ³ x2 + y2 C. x + y > 0 thì x > 0 hoặc y > 0 D. x + y > 0 thì x.y > 0 Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : A. “"x Î R, $y Î R: x.y > 0” B. “"x Î N : x ³ – x” C. “$x Î N, "y Î N: x y” D. “$x Î N : x2 + 4x + 3 = 0” Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng : A. Nếu a > b thì a2 > b2. B. Nếu a = b thì a.c = b.c C. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau. D. Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 và 2. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : A. “$x Î Q : 4x2 – 1 = 0” B. “$x Î R : x > x2 ” C. “"n Î N : n2 + 1 không chia hết cho 3” D. “"n Î N : n2 > n” Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : A. Một D vuông khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng tổng 2 góc còn kia. B. Một D đều khi và chỉ khi nó có 2 trung tuyến bằng nhau và 1 góc = 600. C. Hai D bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau. D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có 3 góc vuông. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng : A. “$x Î Q : x2 = 2” B. “$x Î R : x2 – 3x + 1 = 0” C. “"x Î N : 2n > n” D. “"x Î R : x < x + 1” Ký hệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “3 là một số tự nhiên” ? A. 3 Ì N B. 3 Î N C. 3 Ç N D. 3 È N Ký hệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “không là số hữu tỉ” ? A. ¹ Q B. Ë Q C. Î Q D. Ì Q Các phần tử của tập hợp M = {x Î R / x2 + x + 1 = 0} là: A. M = 0 B. M = {0} C. M = Æ D. X = {Æ} Các phần tử của tập hợp M = {x Î R / 2x2 – 5x + 3 = 0} là: A. M = {0} B. M = {1} C. M = {1,5} D. X = {1 ; 1,5} Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề: A ¹ Æ ? A. "x : x Î A B. $x : x Î A C. $x : x Ï A D. "x : x Ï A Trong các tập hợp sau, tập nào là tập hợp rỗng ? A. {x Î Z / |x| < 1} B. {x Î Z / 6x2 – 7x + 1 = 0} C. {x Î Q / x2 – 4x + 2 = 0} D. {x Î R / x2 – 4x + 3 = 0} Cho tập hợp P. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ? A. P Î P B. Æ Ì P C. P Ì P D. P Î {P} Cho hai tập hợp: X = {n Î N / n là bội số của 4 và 6} Y = {n Î N / n là bội số của 12} Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ? A. X Ì Y B. Y Ì X C. X = Y D. $n : n Î X và n Ï Y Cho tập hợp X = {1 ; 2 ; {3 ; 4} ; x ; y}. Xét các mệnh đề sau : (I) 3 Î X (II) {3 ; 4} Î X (III) {x ; 3 ; y} Ï X Mệnh đề đúng là: A. (I) B. (I) và (II) C. (I) và (III) D. Cả 3 Cho các mệnh đề sau: (I) {2 ; 1 ; 3} = {1 ; 2 ; 3} (II) Æ Ì Æ (III) Æ Î {Æ} Mệnh đề đúng là: A. (I) B. (I) và (II) C. (I) và (III) D. Cả 3 Tập hợp nào sau đây có đúng một tập hợp con ? A. Æ B. {1} C. {Æ} D. {Æ ; 1} Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con ? A. {x ; y} B. {x} C. {Æ ; x} D. {Æ ; x ; y} Tập hợp X = {0 ; 1 ; 2} có bao nhiêu phần tử ? A. 3 B. 6 C. 7 D. 8 Tập hợp A = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} có bao nhiêu tập con có 2 phần tử ? A. 30 B. 15 C. 10 D. 3 Cho 3 tập hợp : A = (– ¥ ; 1] , B = [– 2 ; 2] và C = (0 ; 5). Tính (A Ç B) È (A Ç C) ? A. [1 ; 2] B. (– 2 ; 5) C. (0 ; 1] D. [– 2 ; 1] Tập hợp A = {x Î R / (x – 1)(x + 2)(x3 + 4x) = 0} có bao nhiêu phần tử ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 Cho biết x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau : (1) x Î A (2) {x} Î A (3) x Ì A (4) {x} Ì A Mệnh đề đúng là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1) và (4) D. (2) và (4) Cho hai tập hợp A = {x Î R / x2 – 4x + 3 = 0} và B = {x Î N / 6 x}. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? (I) A È B = B (II) A Ì B (III) CBA = {6} A. (I) B. (II) C. (III) D. (II) và (III) Cho 2 tập hợp: A = {x Î R / |x| < 3} và B = {x Î R / x2 ³ 1}. Tìm A Ç B ? A. [– 3 ; – 1] È [1 ; 3] B. (– ¥ ; – 3] È [1 ; + ¥) C. (– ¥ ; – 1] È [1 ; + ¥) D. [– 3 ; 3] Cho hai tập hợp: A = {n Î N / n là số nguyên tố và n < 9} B = {n Î Z / n là ước của 6} Tập A \ B có bao nhiêu phần tử ? A. 1 B. 2 C. 6 D. 8 Cho ba tập hợp : A = (– 1 ; 2] , B = (0 ; 4] và C = [2 ; 3]. Tính (A Ç B) È C ? A. (– 1 ; 3] B. [2 ; 4] C. (0 ; 2] D. (0 ; 3] Cho hai tập hợp A = {x Î N / 2x2 – 3x = 0} và B = {x Î Z / |x| £ 1}. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng ? (I) A Ì B (II) A Ç B = A (III) A È B = B (IV) CBA = {– 1 ; 1} A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cho hai mệnh đề : (I) R = R+ È R- (II) R+ Ç R- = {0} A. Chỉ có (I) đúng. B. Chỉ có (II) đúng. C. Cả (I) và (II) đều đúng. D. Cả (I) và (II) đều sai. Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn tập hợp nào ? ]////////////////( –1 4 A. (– ¥ ; – 1] È [4 ; + ¥) B. (– ¥ ; – 1] È (4 ; + ¥) C. (– ¥ ; – 1) È [4 ; + ¥) D. [– 1 ; 4) Cho : A là tập hợp cá tứ giác. B là tập hợp các hình bình hành. C là tập hợp các hình chữ nhật. D là tập hợp các hình vuông. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? (I) C Ì B Ì A (II) C Ì D Ì A (III) D Ì B Ì A A. (I) B. (II) C. (III) D. (I) và (III) Tập hợp A có 3 phẩn tử. Vậy tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con ? A. 2 B. 4 C. 8 D. 18 Tập hợp (– 2 ; 3] \ (3 ; 4] là tập hợp : A. Æ B. {3} C. (– 2 ; 3] D. (3 ; 4) Số phần tử của tập hợp A = {k2 + 1 / k Î Z và |k| £ 2} là A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 Cho hai tập hợp: A = {k2 / k Î Z và |k| £ 1} và B = {xÎR/ x3 – 3x2 + 2x = 0}. Tập A \ B là : A. Æ B. {0 ; 1} C. {2} D. {0 ; 1 ; 2} Số phần tử của tập hợp A = {x Î N* / x2 £ 4} là A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Cho hai tập hợp: A = {x Î R / x4 – 5x2 + 4 = 0} B = {x Î Z / 3 chia hết cho x} Tập A Ç B có bao nhiêu phần tử ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 0 (tập rỗng) Cho hai tập hợp: A = (– ¥ ; – 3) È [2 ; + ¥) và B = (– 5 ; 4). Tính A Ç B? A. (– 3 ; 2) B. (– 5 ; – 3) È [2 ; 4) C. (– ¥ ; – 5) È {2 ; 4) D. (– 5 ; 2) Số phần tử của tập hợp A = {x Î Z / (x2 – x)( x4 – 4x2 + 3 = 0} là : A. 6 B. 2 C. 3 D. 5 Cho 3 tập hợp: A = (– 3 ; 5] , B = [– 4 ; 1] và C = (– 4 ; – 3]. Tìm câu sai ? A. A Ç B = (– 3 ; 1] B. (A È B) È C = [– 4 ; 5] C. CBC = [– 3 ; 1) D. B \ A = [– 4 ; – 3] Cho hai tập hợp: X = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} và Y = {2 ; 7 ; 4 ; 5}. Tính X Ç Y ? A. {1 ; 2 ; 3 ; 4} B. {2 ; 4 ; 5} C. {1 ; 3 ; 5 ; 7} D. {1 ; 3} Cho hai tập hợp: X = {1 ; 3 ; 5} và Y = {2 ; 4 ; 6 ; 8}. Tính X Ç Y ? A. {0} B. {Æ} C. Æ D. {1 ; 3 ; 5} Cho hai tập hợp: E = {x Î R / f(x) = 0} , F = {x Î R / g(x) = 0} và tập hợp G = {x Î R / f2(x) + g2(x) = 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. G = E Ç F B. G = E È F C. G = E \ F D. G = F \ E Cho hai tập hợp: E = {x Î R / f(x) = 0} , F = {x Î R / g(x) = 0} và tập hợp P = {x Î R / f2(x) + g2(x) = 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. P = E Ç F B. P = E È F C. P = E \ F D. P = F \ E Cho hai tập hợp: E = {x Î R / f(x) = 0} , F = {x Î R / g(x) = 0} và tập hợp Q = {x Î R / = 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Q = E Ç F B. Q = E È F C. Q = E \ F D. Q = F \ E Cho hai tập hợp: X = {1 ; 3 ; 5 ; 8} và Y = {3 ; 5 ; 7 ; 9}. Tính X È Y ? A. {3 ; 5} B. {1 ; 3 ; 5} C. {1 ; 7 ; 9} D. {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 8 ; 9} Cho hai tập hợp: X = {x Î N / x là ước của 12} Y = {x Î N / x là ước của 18} Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X Ç Y? A. {1 ; 2 ; 3} B. {0 ; 1 ; 2 ; 3} C. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6} D. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6} Cho tập hợp P ¹ Æ. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : A. P Ç P = P B. P Ç Æ = P C. Æ Ç P = Æ D. Æ Ç Æ = Æ Cho tập hợp Q ¹ Æ. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : A. P È Æ = Æ B. P È P = P C. Æ È P = P D. Æ È Æ = Æ Cho tập hợp Q ¹ Æ. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : A. P \ Æ = Æ B. P \ P = Æ C. Æ \ P = P D. Æ \ Æ = P Cho hai tập hợp: X = {2 ; 4 ; 6 ; 9} và Y = {1 ; 2 ; 3 ; 4}. Tính X \ Y ? A. {1 ; 2 ; 3 ; 5} B. Æ C. {6 ; 9} D. {6 ; 9 ; 1 ; 3} Tập hợp [– 3 ; 1) È [0 ; 4] bằng tập hợp nào say đậy ? A. (0 ; 1) B. [0 ; 1) C. [– 3 ; 4] D. [– 3 ; 0] Tập hợp [– 2 ; 3) \ [1 ; 5] bằng tập hợp nào say đậy ? A. (– 2 ; 1) B. (– 2 ; 1] C. (– 3 ; – 2) D. (– 2 ; 5) Biểu diễn trên trục số của tập hợp : [– 4 ; 1) Ç (– 2 ; 3] là hình nào ? A. //////////////////( )////////////// B. ////////[ )/////////( ]/////// –4 –2 1 3 –4 –2 1 3 C. //////////////////[ ]////////////// D. ////////( ]////////[ )/////// –4 –2 1 3 –4 –2 1 3 Biểu diễn trên trục số của tập hợp : R \ ((– 3 ; 4) Ç [0 ; 2)) là hình nào ? A. //////////////////[ )////////////// B. ////////( ]/////// –3 0 2 4 –3 0 2 4 C. )////////[ D. ]/////////////////[ –3 0 2 4 –3 0 2 4 Biểu diễn trên trục số của tập hợp : [2 ; +¥) \ (– ¥ ; 3) là hình nào ? A. ///////////////( )/////////// B. /////////////[ )//////////// 2 3 2 3 C. //////////////[ D. ////////////////////////////////[ 2 3 2 3 Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : A. E Ì E Ç F B. E È F Ì F C. E \ F Ì F D. E = (E \ F) È (E Ç F) Tập hợp A = {a ; b ; c ; d} có bao nhiêu tập hợp con? A. 8 B. 16 C. 32 D. 64 Tập hợp A = {a ; b ; c ; d ; 0} có bao nhiêu tập hợp con? A. 8 B. 16 C. 32 D. 64 Cho hai tập hợp: X = {1 ; 3 ; 5} và Y = {x Î N / x là ước của 10}. Khi đó : A. A Ç B = {1 ; 5} B. A È B = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 10} C. A \ B = {3} D. A, B ,C đều đúng. Cho tập hợp A = {x Î R / x4 = 2 – x2}. Tập hợp nào sau đây bằng tập A ? A. {– 1 ; 2} B. {– 1 ; 1} C. {1} D. {– 1 ; 1 ; – 2 ; 2} Cho A = (– ¥ ; 2] và B = (1 ; 3]. Tìm mệnh đề sai : A. A Ç B = (1 ; 2) B. A \ B = (– ¥ ; 1] C. A È B = (– ¥ ; 3] D. B \ A = [2 ; 4] Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : A. N Ì [0 ; + ¥ ) B. {– 2 ; 3} Ì [– 2 ; 3] C. [3 ; 7] = {3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7} D. Æ Ì Q Cho tập hợp A = {2 ; 3 ; 4}. Tập hợp nào sau đây là tập con của tập A? A. Æ B. {x Î N / 1 < x £ 4} C. {x Î R / x2 – 7x + 12 = 0} D. Tất cả các tập trên. Cho A = {a ; {b ; c} ; d}. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : A. a Î A B. {a ; d} Ì A C. {b ; c} Ì A D. {d} Ì A Cho A = {x Î N/(x3 – 9x)(2x2 – 5x + 2) = 0}. Liệt kê các phần tử của tập A ? A. {0 ; 2 ; 3 ; – 3} B. {0 ; 2 ; 3} C. {0 , ½ ; 2 ; 3 ; – 3} D. {2 ; 3} Tập hợp A = {x Î N/(x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3) = 0} bằng với tập nào ? A. {1 ; 4 ; 3} B. {1 ; 2 ; 3} C. {1 ; – 1 ; 2 ; – 2 ; } D. {1 , – 1 ; 2 ; – 2 ; 3} Tập hợp A = {x Î N / x3 – 8x2 + 15x = 0 và 3x2 – 10x + 3 = 0} Liệt kê các phần tử của tập A ? A. {3} B. {0 ; 3} C. {5 ; 3} D. {0 ; 5 ; 3 ; } Tập hợp A = {x Î R / x2 – 4x + 3 = 0 hoặc x2 – 10x + 9 = 0} Liệt kê các phần tử của tập A ? A. {1} B. {0 ; 3} C. {1 ; 3 ; 9} D. {3 ; 9} Tập hợp nào là tập rỗng ? A. {x Î Z / |x| < 1} B. {x Î Q / x2 – 4x + 2 = 0} C. {x Î Z / 6x2 – 7x + 1 = 0} D. {x Î R / x2 – 4x + 3 = 0}
Tài liệu đính kèm: