Trắc nghiệm Đại số 10 đầy đủ

Trắc nghiệm Đại số 10 đầy đủ

Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

I. MỆNH ĐỀ

I.1. Nhận biết mệnh đề

1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

 A) Nếu a b thì a2 b2

 B) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.

 C) Nếu em chăm chỉ thì em thành công.

 D) Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là đều.

 

doc 72 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 4685Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Đại số 10 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
I. MỆNH ĐỀ
I.1. Nhận biết mệnh đề
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
	A) Nếu a b thì a2 b2	
	B) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.
	C) Nếu em chăm chỉ thì em thành công.
	D) Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là đều.
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề (nếu 	là mệnh đề thì đúng hay sai) ?
Phát biểu
Không phải mệnh đề
Mệnh đề đúng
Mệnh đề sai
a) Hôm nay trời không mưa.
b) 2 + 3 = 8.
c) là số vô tỷ.
d) Berlin là thủ đô của Pháp.
e) Làm ơn giữ im lặng !
f) Hình thoi có hai đường
 chéo vuông góc với nhau.
g) Số 19 chia hết cho 2.
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề:
	a) Huế là một thành phố của Việt Nam.
	b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.
	c) Hãy trả lời câu hỏi này !
	d) 5 + 19 = 24
	e) 6 + 81 = 25
	f) Bạn có rỗi tối nay không ?
	g) x + 2 = 11
	A) 1 	B) 2 	C) 3 	D) 4
	Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?
	A) 3 + 2 = 7.	B) x2 +1 > 0.	C) 2– < 0.	D) 4 + x = 3.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng: 
	A) π  là một số hữu tỉ 
	B) Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba 
	C) Bạn có chăm học không? 
	D) Con thì thấp hơn cha 
I.2. Phát biểu mệnh đề
Mệnh đề khẳng định rằng:
	A) Bình phương của mỗi số thực bằng 3	
	B) Có ít nhất 1 số thực mà bình phương của nó bằng 3
	C) Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3
	D) Nếu x là số thực thì x2=3
Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề 	chứa biến “ x cao trên 180cm”. Mệnh đề khẳng định rằng:
	A) Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180cm.
	B) Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 	180cm.
	C) Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
	D) Có một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A => B  	A) Nếu A thì B 	B) A kéo theo B 
	C) A là điều kiện đủ để có B 	D) A là điều kiện cần để có B 
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di 	chuyển”?
	A) Mọi động vật đều không di chuyển.	
	B) Mọi động vật đều đứng yên.
	C) Có ít nhất một động vật không di chuyển.	
	D) Có ít nhất một động vật di chuyển. 
Phủ định của mệnh đề “ Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần 	hoàn ” là mệnh đề nào sau đây:
	A) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn
	B) Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
	C) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
	D) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn 
Cho mệnh đề A = “”. Mệnh đề phủ định của A	là:
	A);	B);
	C) xÎR mà x2 – x +7<0;	D) $xÎR, x2– x +7 ³ 0.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ x2+3x+1>0” với mọi x là :
	A) Tồn tại x sao cho 	B) Tồn tại x sao cho 
	C) Tồn tại x sao cho 	D) Tồn tại x sao cho 
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “là số nguyên tố” là:
	A)là số nguyên tố	B)là hợp số 
	C)là hợp số	D)là số thực
Phủ định của mệnh đề là:
	A) “$x Î R, 5x – 3x2 ≠ 1”	B) “"x Î R, 5x – 3x2 = 1”
	C) “"x Î R, 5x – 3x2 ≠ 1”	D) “$x Î R, 5x – 3x2 ≥ 1”
Cho mệnh đề P(x) = . Mệnh đề phủ định của mệnh đề 	P(x) là:
	A) 	B) 
	C) 	D) 
I.3. Xét tính Đúng – Sai của mệnh đề
Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
	A) : 	B) 
	C) 	D) 
Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng?
 	A) B) 	C) 	D) 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
	A) "n Î N, n2 + 1 không chia hết cho 3.
	B) "x Î R, /x/ < 3 Û x < 3.	
	C) "x Î R, (x – 1)2 ≠ x – 1.
	D) $n Î N, n2 + 1 chia hết cho 4. 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
	A) $ x Î Q, 4x2 –1 = 0.	B) "nÎ N, n2 > n.	
	C) $ xÎ R, x > x2.	D) "nÎN, n2 +1 không chia hết cho 3.
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
	A). “"xÎR, x>3 Þ x2>9” 	B).”"xÎR, x>–3 Þ x2> 9” 
	C). ”"xÎR, x2>9 Þ x>3 “ 	D).”"xÎR, x2>9 Þ x> –3 “ 
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
	A) "n Î N, n2 2 Þ n 2	B) "n Î N, n2 6 Þ n 6
	C) "n Î N, n2 3 Þ n 3	D) "n Î N, n2 9 Þ n 9
Cho n là số tự nhiên, mệnh đề nào sau đây đúng.
	A)n,n(n+1) là số chính phương	B) n,n(n+1) là số lẻ
	C) n,n(n+1)(n+2) là số lẻ	D)n,n(n+1)(n+2)là số chia hết cho 6
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? 
	A) < 4 	B) 
	C) 	D) 
Cho x là số thực mệnh đề nào sau đây đúng ?
	A)	B)
	C)	D)
Chọn mệnh đề đúng:
	A),n2–1 là bội số của 3	B) ,x2=3
	C),2n+1 là số nguyên tố	D)
Trong các mệnh đề nào sau đây mệnh đề nào sai ?
 	A) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một 	góc bằng nhau.
 	B) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.
 	C) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai 	góc còn lại. 
 	D) Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến 	bằng nhau và có một góc bằng 600.
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng? 
	A) Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c
	B) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau
	C) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9
	D) Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai?
	A) Tam giác ABC cân thì tam giác có hai cạnh bằng nhau
	B) a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 2 và 3
 	C) ABCD là hình bình hành thì AB song song với CD
 	D) ABCD là hình chữ nhật thì A= B= C = 900 
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? 
	A) n là số lẻ khi và chỉ khi n2 là số lẻ
	B) n chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của n chia hết cho 3
 	C) ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi AC = BD
 	D) ABC là tam giác đều khi và chỉ khi AB = AC và có một góc bằng 600 
Phát biểu nào sau đây là mệnh đề đúng:
	A) 2.5 = 10 Luân Đôn là thủ đô của Hà Lan
	B) 7 là số lẻ 7 chia hết cho 2
	C) 81 là số chính phương là số nguyên
	D) Số 141 chia hết cho 3 141 chia hết cho 9
Mệnh đề nào sau đây sai ?
	A) ABCD là hình chữ nhật tứ giác ABCD có ba góc vuông
	B) ABC là tam giác đều A = 600
	C) Tam giác ABC cân tại A AB = AC
	D) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O OA = OB = OC = OD
Tìm mệnh đề đúng:
	A) Đường tròn có một tâm đối xứng và có một trục đối xứng
	B) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng
	C) Tam giác ABC vuông cân A = 450
	D) Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có diện tích bằng nhau 	
Tìm mệnh đề sai:
	A) 10 chia hết cho 5 Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông 	góc nhau
	B) Tam giác ABC vuông tại C AB2 = CA2 + CB2
	C) Hình thang ABCD nôi tiếp đường tròn (O) ABCD là hình thang cân
	D) 63 chia hết cho 7 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau
Cho tam giác ABC cân tại A, I là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
	A)	B)
	C)	D)
Biết A là mệnh đề sai, còn B là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
	A) B A 	B) BA C) 	D) 
Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào 	sau đây sai ?
	A) A C 	B) C () 	
	C) 	D) C (AB)
A, B, C là ba mệnh đề đúng, mệnh đề nào sau đây là đúng ?
	A) A () 	B) C 	
	C) 	D) C () 
Cho ba mệnh đề:	P : “ số 20 chia hết cho 5 và chia hết cho 2 ”
	Q : “ Số 35 chia hết cho 9 ”
	R : “ Số 17 là số nguyên tố ”
	Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây: 
	A) P () 	B) R 	
	C) 	D) 
Với giá trị thực nào của x thì mệnh đề chứa biến P(x) = “x2 – 3x + 2 = 0” là 	mệnh đề đúng?
	A) 0.	B) 1.	C) – 1.	D) – 2.
Cho mệnh đề chứa biến P(x):”” với x là số thực.
	Hãy xác định tính đúng–sai của các mệnh đề sau:
	(A) P(0) 	Đúng  Sai  ; 
	(B) P(–1) 	Đúng  Sai  ; 
	(C) P(1) 	Đúng  Sai  ; 
	(D) P(2) 	Đúng  Sai  ; 
Với giá trị nào của n, mệnh đề chứa biến P(n)=”n chia hết cho 12” là đúng?
	A) 48 	B) 4 	C) 3 	D) 88
Cho mệnh đề chứa biến P(x) = “với x Î R, ”. Mệnh đề nào sau đây 	sai: 
	A) P(0)	B) P(1)	C) P(1/2)	D) P(2)
Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P(x) là mệnh đề đúng: 
	P(x) = “x2 – 5x + 4 = 0” ?
 	A) 0 	B) 5 	C) 	D) 1
Cho mệnh đề chứa biến P(x) : với x là số thực. Mệnh đề nào 	sau đây là đúng:
	A) P(0)	B) P(3)	C) P(4)	D) P(5)
II. TẬP HỢP
II.1. Phần tử – Tập hợp
TRONG CÁC MỆNH ĐỀ SAU, MỆNH ĐỀ NÀO LÀ SAI:
	A) A A 	B) 	C) 	D) A
Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau:
	(I) xA	(II) 	(III) xA	(IV) 
	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng:
	A) I và II	B) I và III	C) I và IV	D) II và IV
Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”:
	A) 7 	B) 7	C) 7	D) 7
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “không phải là số hữu tỉ”
	A) 	B) 	
	C) 	D) không trùng với 
Điền dấu x vào ô thích hợp:
	A) e{a;d;e}.	Đúng • 	Sai • 
	B) {d}{a;d;e}.	Đúng • 	Sai • 
Cho tập hợp A = {1, 2, {3, 4}, x, y}. Xét các mệnh đề sau đây:
	(I) 3 ∈ A 
	(II) { 3 ; 4 } ∈ A 
	(III) { a , 3 , b } ∉ A 
	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 
	A) Chỉ I đúng. 	B) I, II đúng. 	C) II, III đúng. 	D) I, III đúng. 
Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A ≠ Æ: 
	A) ∀ x : x ∈ A 	B) ∃ x : x ∈ A 	C) ∃ x : x ∉ A 	D) ∀ x : x ⊂ A 
II.2. Xác định tập hợp
HÃY LIỆT KÊ CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP: X = 
	A) X = 	B) X = 	C) X = 	D) X = 
HÃY LIỆT KÊ CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP: X = 
	A) X = 0 	B) X = 	C) X = 	D) X = 
Số phần tử của tập hợp A = là :
	A) 1	B) 2	C) 3	D) 5
Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải có cùng một nội dung thành 	cặp:
a) x[1;4].
b) x(1;4].
c) x(4;+).
d) x(– ;4].
1) 1x<4.
2) x4.
3) 1x4.
4) 1<x4.
5) x>4.
6) x4.
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
	A) 	B) 
	C) 	D) 
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng? 
	A) {x ∈ Z / |x| < 1}	B) {x ∈ Z / 6x2  – 7x + 1 = 0} 
	C) {x ∈ Q / x2  - 4x + 2 = 0}	D) {x  ∈  R / x2  - 4x + 3 = 0} 
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R   / x2 + x + 1 = 0 }. 
	A) X = 0 	B) X = {0}	C) X = Æ 	D) X = {Æ}
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R  / 2x2 – 5x + 3 = 0}. 
	A) X = {0} 	B) X = {1} 	C) X = { 3/2 } 	D) X = {1; 3/2} 
II.3. Tập con
Cho . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?
	A) 4	B) 6	C) 7 	D) 8
Cho tập hợp . Câu nào sau đây đúng?
	A) Số tập con của X là 16.	
	B) Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8.
	C) Số tập con của X chưa số 1 là 6.	
	D) Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
Cho tập X = . Tập X có bao nhiêu tập hợp con?
	A) 3 	B) 6 	C) 8 	D) 9
TẬP HỢP X CÓ BAO NHIÊU TẬP HỢP CON, BIẾT TẬP HỢP X CÓ 3 PHẦN TỬ:
	A) 2	B) 4	C) 6	D) 8
Tập hợp A = {1,2,3,4,5,6 } có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử:
	A) 30	B) 15	C) 10	D) 3
Số các tập con 2 phần tử của M={1;2;3;4;5;6} là:
	A) 15.	B) 16.	C) 18.	D) 22.
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một tập hợp con:
	A) 	B) {1 }	C) 	D) 
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng 2 tập hợp con? 
	A) {x, y}	B) {x}	C) {Æ , x}	D) {Æ , x, y}
II.4. Quan hệ giữa các tập hợp
Cho hai tập hợp 	X = n là bội của 4 và 6, 
	Y= n là bội số của 12
	Trong các mệnh đề nào sau đây , mệnh đề nào là sai ?
	A) 	B) 	
	C) và 	D) X = Y 
Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp CRA là : 
 	A) ( –¥ ; –3 ) 	B) ( 3 ; +¥ ) 	
	C) [ 2 ; +¥ ) 	D) ( – ¥  ... ) 8,68	b) 8,65	c) 8,58	d) 8,48.
CHƯƠNG VI: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC
Cho góc x thoả 00<x<900. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
	a) sinx>0	b) cosx0	d) cotx>0
Cho góc x thoả 900<x<1800. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
	a) cosx0	d) cotx>0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
	a) sin900>sin1800	b) sin90013’>sin90014’	
	c) tan450>tan460	d) cot1280>cot1260
Giá trị của biểu thức P = msin00 + ncos00 + psin900 bằng:
	a) n – p	b) m + p	c) m – p	d) n + p
Giá trị của biểu thức Q = mcos900 + nsin900 + psin1800 bằng:
	a) m	b) n	c) p	d) m + n
 Giá trị của biểu thức A = a2sin900 + b2cos900 + c2cos1800 bằng: 
	a) a2 + b2	b) a2 – b2	c) a2 – c2	d) b2 + c2
Giá trị của biểu thức S = 3 – sin2900 + 2cos2600 – 3tan2450 bằng:
	a) 1/2	b) –1/2	c) 1	d) 3
Để tính cos1200, một học sinh làm như sau:
	(I) sin1200 =	(II) cos21200 = 1 – sin21200	 
	(III) cos21200 =1/4	(IV) cos1200 =1/2
	Lập luận trên sai từ bước nào?
	a) (I) 	b) (II) 	c) (III) 	d) (IV) 
Cho biểu thức P = 3sin2x + 4cos2x , biết cosx =1/2. Giá trị của P bằng:
	a) 7/4	b) 1/4	c) 7	d) 13/4
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
	a) (sinx + cosx)2 = 1 + 2sinxcosx	b) (sinx – cosx)2 = 1 – 2sinxcosx
	c) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2xcos2x	d) sin6x + cos6x = 1 – sin2xcos2x
Giá trị của biểu thức S = cos2120 + cos2780 + cos210 + cos2890 bằng:
	a) 0	b) 1	c) 2	d) 4
Giá trị của biểu thức S = sin230 + sin2150 + sin2750 + sin2870 bằng:
	a) 1	b) 0	c) 2	d) 4
Rút gọn biểu thức S = cos(900–x)sin(1800–x) – sin(900–x)cos(1800–x), ta được kết quả:
	a) S = 1	b) S = 0	
	c) S = sin2x – cos2x	d) S = 2sinxcosx
Cho T = cos2(p/14) + cos2(6p/14). Khẳng định nào sau đây đúng:
	a) T = 1	b) T = 2cos2(p/14)	c) T = 0 d) T=2cos2(6p/14)
Nếu 00<x<1800 và cosx + sinx = 1/2 thì với cặp số nguyên (p, q) là:
	a) (4; 7)	b) (–4; 7)	c) (8; 7)	d) (8; 14)
Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đồng nhất thức? 
	1) sin2x = 2sinxcosx	
	2) 1–sin2x = (sinx–cosx)2
	3) sin2x = (sinx+cosx+1)(sinx+cosx–1)	
	4) sin2x = 2cosxcos(p/2–x)
	a) Chỉ có 1)	b) Tất cả	c) Tất cả trừ 3)	d) 1) và 2)
Có bao nhiêu đẳng thức cho dưới đây là đồng nhất thức?
	1) 	2) 
	3) 	4) 
	a) Một	b) Hai	c) Ba	d) Bốn
Có bao nhiêu đẳng thức cho dưới đây không là đồng nhất thức?
	1) cos3a = –4cos3a +3cosa 	2) cos3a = 3cos3a +4cosa 
	3) cos3a = 4cos3a –3cosa 	4) cos3a = 3cos3a –4cosa 
	a) Một	b) Hai	c) Ba	d) Bốn
Nếu tana + cota =2 thì tan2a + cot2a bằng:
	a) 4	b) 3	c) 2	d) 1
Nếu tana = thì sina bằng:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Giá trị của biểu thức tan90–tan270–tan630+tan810 bằng:
	a) 0,5	b) 	c) 2	d) 4
Kết quả đơn giản của biểu thức bằng:
	a) 2	b) 1 + tana 	c) 1/cos2a 	d) 1/sin2a 
Giá trị của biểu thức bằng:
	a) 	b) 	c) 2	d) –2
Nếu tana = với a là góc nhọn và r>s>0 thì cosa bằng:
	a) r/s	b) 	c) 	d) 
Trên hình vẽ, góc PRQ là một góc vuông, PS=SR=1cm; QR=2cm. Giá 	trị của tana là:
a) 1/2 b) 1/3
c) d) tan22030’
Giá trị của biểu thức: tan300 + tan400 + tan500 + tan600 bằng:
	a) 2	b) 	c) 	d) 
Biểu thức: siny0 + sin(x–y)0 = sinx0 đúng với mọi y với điều kiện x là:
	a) 900	b) 1800	c) 2700	d) 3600
Biểu thức: (cota + tana)2 bằng:
	a) 	b) cot2a + tan2a–2	
	c) 	d) cot2a – tan2a+2
Cho cos120 = sin180 + sina0, giá trị dương nhỏ nhất của a là:
	a) 42	b) 35	c) 32	d) 6
Biết rằng , với mọi x mà cot(x/4) và cotx có nghĩa). Khi đó giá trị của k là:
	a) 3/8	b) 5/8	c) 3/4	d) 5/4
Số đo bằng độ của góc x>0 nhỏ nhất thoả mãn sin6x + cos4x = 0 là:
	a) 9	b) 18	c) 27	d) 45
Nếu a là góc nhọn và thì tana bằng:
	a) 1/x	b) 	c) 	d) 
Giá trị nhỏ nhất của đạt được khi a bằng:
	a) –1800 	b) 600	c) 1200	d) Đáp án khác
Cho x = cos360 – cos720. Vậy x bằng:
	a) 1/3	b) 1/2	c) 	d) 
Nếu a là góc nhọn và sin2a = a thì sina + cosa bằng:
	a) 	b) 	
	c) 	d) 
Biết sinx + cosx = 1/5 và 0 £ x £ p, thế thì tanx bằng:
	a) –4/3	b) –3/4	c) d) Không tính được
Cho a =1/2 và (a+1)(b+1) =2; đặt tanx = a và tany = b với x, y Î(0;p/2) thế thì x+y bằng:
	a) p/2	b) p /3	c) p /4	d) p /6
Cho đường tròn có tâm Q và hai đường kính vuông góc AB và CD. P là điểm trên đoạn thẳng AB sao cho góc PQC bằng 600. Thế thì tỉ số hai độ dài PQ và AQ là:
	a) 	b) 	c) 	d) 1/2
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng L1, L2 lần lượt có phương trình: y = mx và y = nx. Biết L1 tạo với trục hoành một góc gấp hai góc mà L2 tạo với trục hoành (góc được đo ngược chiều quay kim đồng hồ) bắt đầu từ nửa trục dương của Ox) và hệ số góc của L1 gấp bốn lần hệ số góc của L2. Nếu L1 không nằm ngang, thế thì tích m.n bằng:
	a) 	b) –	c) 2	d) –2
Trong hành lang hẹp bề rộng là w, một thang có độ dài a dựng dựa tường, chân thang đặt tại điểm P giữa hai vách. Đầu thang dựa vào điểm Q cách mặt đất một khoảng k, thang hợp với mặt đất một góc 450. Quay thang lại dựa vào vách đối diện tại điểm R cách mặt đất một khoảng h, và thang nghiêng một góc 750 với mặt đất. Chiều rộng w của hành lang bằng:
a) a
b) RQ	
c) (h+k)/2
d) h
Đơn giản biểu thức: sin(x–y)cosy + cos(x–y)siny, ta được:
	a) cosx	b) sinx	c) sinxcos2y	d) cosxcos2y
Nếu tana và tanb là hai nghiệm của phương trình x2–px+q=0 và cota và cotb là hai nghiệm của phương trình x2–rx+s=0 thì rs bằng:
	a) pq	b) 1/(pq)	c) p/q2	d) q/p2
Nếu sin2xsin3x = cos2xcos3x thì một giá trị của x là:
	a) 180	b) 300	c) 360	d) 450
Rút gọn biểu thức: ta được:
	a) tan100+tan200	b) tan300	c) (tan100+tan200)/2 d) tan150
Tam giác ABC có cosA = 4/5 và cosB = 5/13. Lúc đó cosC bằng:
	a) 56/65	b) –56/65	c) 16/65	d) 63/65
Nếu a =200 và b =250 thì giá trị của (1+tana)(1+tanb) là:
	a) 	b) 2	c) 1 + 	d) Đáp án khác
Nếu sinx = 3cosx thì sinx.cosx bằng:
	a) 1/6	b) 2/9	c) 1/4	d) 3/10
Giá trị của biểu thức: cot10 + tan5 bằng:
	a) 1/sin5	b) 1/sin10	c) 1/cos5	d) 1/cos10
Nếu thì bằng:
	a) sin2a	b) cos2a	c) tan2a	d) 1/sin2a
Giá trị lớn nhất của biểu thức: 6cos2x+6sinx–2 là:
	a) 10	b) 4	c) 11/2	d) 3/2 
Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo rad là :
	a) 	b) 	c) d) 
Góc có số đo – được đổi sang số đo độ ( phút , giây ) là : 
 	a) 33045' 	b) – 29030' c) –33045' d) 32055' 
Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
 	a/ Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo độ là 6450 và –4350 thì có cùng tia cuối . 
	b/ Hai cung lượng giác có cùng điểm đầu và có số đo và thì có cùng điểm cuối. 
 	c/ Hai họ cung lượng giác có cùng điểm đầu và có số đo và thi có cùng điểm cuối. 
	d/ Góc có số đo 31000 được đổi sang số đo rad là 17,22p.
 e/ Góc có số đo được đổi sang số đo độ 180. 
	Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
	a/ Cung tròn có bán kính R=5cm và có số đo 1,5 thì có độ dài là 7,5 cm b/ Cung tròn có bán kính R=8cm và có độ dài 8cm thi có số đo độ là 
	c/ Số đo cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó 
	d/ Góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác (Ov,Ou) có số đo âm 
	e/ Nếu Ou,Ov là hai tia đối nhau số đo góc lượng giác (Ou,Ov) là 
Điền vào ô trống cho đúng .
Độ
 –2400
 –6120
 –9600 
44550
Rad
Điền vào ...... cho đúng .
 	a/ Trên đường tròn định hướng các họ cung lượng giác có cùng điểm đầu, có số đo và thì có điểm cuối ......................
 	b/ Nếu hai góc hình học uOv , u'Ov' bằng nhau thì số đo các góc lượng giác (Ou,Ov) và (Ou',Ov') sai khác nhau một bội nguyên ......................................
	c/ Nếu hai tia Ou , Ov ......................... khi chỉ khi góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo là .
	d/ Nếu góc uOv có số đo bằng thì số đo họ góc lượng (Ou,Ov) là ............
Hãy ghép một ý ở cột 1 với một ý ở cột 2 cho hợp lí :
Cột 1
Cột 2
a/ 
b/ 3300
c/ 
d/ –5100
1/ 4050
2/ 
3/ 
4/ 1000
 5/ 
	Cột 1 : Số đo của một góc lượng giác (Ou,Ov)
	Cột 2 : Số đo dương nhỏ nhất của góc lượng giác (Ou,Ov) tương ứng 
	Hãy ghép một ý ở cột 1 với một ý ở cột 2 cho hợp lí 
Cột 1
Cột 2
 a/ –900
 b/ 
 c/ 
 d/ 20060 
1/ 
2/ 1060
3/ 2700
4/ 2060
5/ 
Giá trị của biểu thức: bằng: 
	a) 1 	b) 	c) –1; 	d) – 
Giá trị của biểu thức: bằng: 
	a) 1 	b) 	c) –1 	d) – 
	Với mọi Với mọi a, b ta có:
	a) 	b) 
	c) 	d) tan (a – ) = 
Với mọi Với mọi ta có:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	Điền vào chỗ trống  các đẳng thức sau:
	a) . 	b) 
	c) d) ......................
	Điền vào chỗ trống  các đẳng thức sau:
a) =  	b) =..
	c) ................... 	d) cot(a + b) = ..
Nối các mệnh đề ở cột trái với cột phải để được đẳng thức đúng: 
1) sin2a
2) sin3a
Nối các mệnh đề ở cột trái với cột phải để được đẳng thức đúng
Nếu tam giác ABC có ba góc A, B, C thoả mãn:
sinA = cosB + cos C
Thì tam giác ABC:
A/ đều.
B/ cân.
C/ vuông
D/ vuông cân
Giá trị các hàm số lượng giác của góc a = – 300 là:
	a) 
 	b) 
	c) 
	d) 
	e) 
 Giá trị các hàm số lượng giác của góc là: 
 	a) 
	b) 
	c) 
 	d) 
 	e) 
Giá trị các hàm số lượng giác của góc là:
	a) 
 	b) 
	c) 
	d) 
	e) 
Giá trị biểu thức là:
 	a) –1 	b) 	c) 	d) 
Giá trị biểu thức là: 
	a) –1 	b) 	c) 	d) 
Đơn giản biểu thức ta được: 
	a) 	b) 	c)cosx 	d)sin2x 
Đơn giản biểu thức ta được:
	a) 	b) 	c)cosx d)sin2x 
Đơn giản biểu thức ta được:
	a) 	b) 	c) cosx d) sinx 
Đơn giản biểu thức ta được:
 	a) 	b) c) cosx 	d)sin2x 
Tính giá trị của biểu thức nếu cho 
	a) 	b) 	c) 	d) 1 
Giá trị của biểu thức bằng:
a) 	b) 	c) 	d) 
Giá trị của biểu thức bằng:
	a) M = 1 b) M = –1/2 c) M= 1/2	d) M = 0 
Mệnh đề sau đúng hay sai: cos1420> cos1430 	Đ S 
Mệnh đề sau đúng hay sai: 	Đ S 
Điền giá trị thích hợp vào chỗ trống............ để có câu khẳng định đúng.
	Cho và thì .................. 
Điền giá trị thích hợp vào chỗ trống............ để có câu khẳng định đúng.
	Cho A, B, C là ba góc của tam giác thì:................ 
Ghép một câu ở cột bên trái với cột ở bên phải để có câu khẳng định đúng: 
Cột trái
Cột phải
Ghép một câu ở cột bên trái với cột ở bên phải để có câu khẳng định đúng: 
Cột trái
Cột phải
a) tanx
b) cotx
c) cosx
d) sinx
e) – sinx
f) – tanx
Với mọi a, b, các khẳng định sau đúng hay sai?
a) 	
b) 
	c) 	
	d) 
Hãy nối mỗi dòng ở cột trái đến một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng: 
Cột trái
Cột phải
Biết . Hãy tính: sin(a + b)
	a) 	b) 	c) 	d) 0
Tính giá trị các biểu thức sau: 
Cho 
Cho 
Cho 
Biết 
Hỏi mỗi đẳng thức sau có đúng với mọi số nguyên k không?
a) 	b) 
	c) 	d) 
Hãy nối mỗi dòng ở cột trái đến một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng: 
Cột trái
Cột phải
Xác định dấu của các số sau:
a) 	b) 	c) 	d) 
 khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ :
	a) I và II	b) I và III	c) I và IV	d) II và IV	 
 khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ :
	a) I	b) II	c) I và II	d) I và IV 
 Cho , . Tính 
a) 	b) 	c) 	d) 
Hãy viết theo thứ tự tăng dần các giá trị sau : cos150 , cos00 , cos900 , cos1380 
a) 	b) 
	c) 	d) 
Giá trị của bằng :
Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: 
 Tìm a, biết sina = 1 ?
 Tính giá trị của biểu thức sau: S = cos2120 + cos2780 + cos2 10 + cos2 890.  
a) S = 0 	b) S = 1 	c) S = 2 	d) S = 4 
Tính giá trị của biểu thức sau : S = 3 – sin2 900 + 2cos2 600 – 3tan2 450.   
a) 	b) –	c) 1	d) 3

Tài liệu đính kèm:

  • doctn_dai10.doc