Trò chơi trong dạy học Ngữ văn

Trò chơi trong dạy học Ngữ văn

I. Ý nghĩa

Trũ chơi là một hoạt động bổ trợ trong dạy học Ngữ văn. Hoạt động nμy thiên về phần

chơi do vậy nó giỳp xoỏ đi sự nặng nề. Học sinh được tiếp nhận nhiều kiến thức, kĩ năng

qua những hoạt động dễ dàng, gõy hứng thỳ.

Học sinh không chỉ có cơ hội tìm hiểu, ôn tập lại kiến thức mμ còn được thể nghiệm hμnh

vi, rèn kĩ năng, sự tư duy, phản ứng nhanh. Các em sẽ được rèn khả năng quyết định lựa

chọn các phương án đúng, cách giải quyết tình huống. Đây lμ bước trải nghiệm thực tế

trước khi học sinh rút ra một kết luận, lí thuyết trừu tượng.

Trò chơi cũng lμ biện pháp tăng cường sự ganh đua, phấn đấu tích cực trong cá nhân hoặc

các nhóm học sinh. Nếu tổ chức trò chơi nhóm còn giúp tăng cường hoạt động lμm việc

nhóm. Từ đó, phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh.

Tóm lại, xét về lí luận vμ thực tiễn, đây lμ phương pháp dạy học thú vị trong dạy học Ngữ

văn. Nó sẽ góp phần tích cực vμo việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn hiện nay.

 

pdf 6 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 3544Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trò chơi trong dạy học Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trũ chơi trong dạy học Ngữ văn 
I. í nghĩa 
Trũ chơi là một hoạt động bổ trợ trong dạy học Ngữ văn. Hoạt động nμy thiên về phần 
chơi do vậy nó giỳp xoỏ đi sự nặng nề. Học sinh được tiếp nhận nhiều kiến thức, kĩ năng 
qua những hoạt động dễ dàng, gõy hứng thỳ. 
Học sinh không chỉ có cơ hội tìm hiểu, ôn tập lại kiến thức mμ còn đ−ợc thể nghiệm hμnh 
vi, rèn kĩ năng, sự t− duy, phản ứng nhanh. Các em sẽ đ−ợc rèn khả năng quyết định lựa 
chọn các ph−ơng án đúng, cách giải quyết tình huống. Đây lμ b−ớc trải nghiệm thực tế 
tr−ớc khi học sinh rút ra một kết luận, lí thuyết trừu t−ợng. 
Trò chơi cũng lμ biện pháp tăng c−ờng sự ganh đua, phấn đấu tích cực trong cá nhân hoặc 
các nhóm học sinh. Nếu tổ chức trò chơi nhóm còn giúp tăng c−ờng hoạt động lμm việc 
nhóm. Từ đó, phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh. 
Tóm lại, xét về lí luận vμ thực tiễn, đây lμ ph−ơng pháp dạy học thú vị trong dạy học Ngữ 
văn. Nó sẽ góp phần tích cực vμo việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học Ngữ văn hiện nay. 
II. Yờu cầu 
Ph−ơng pháp trò chơi đ−ợc áp dụng nhiều trong dạy học mẫu giáo vμ tiểu học. Các trò 
chơi th−ờng thiên về vận động vμ đơn giản. Với cấp 2, 3, các trò chơi lại thiên về t− duy, 
đòi hỏi phức tạp hơn. Th−ờng các trò chơi bám sát kiến thức, kĩ năng các em cần học trên 
lớp. Cái phức tạp lμ quá trình tổ chức trò chơi. Cần biến kiến thức khô khan thμnh hoạt 
động hấp dẫn với học sinh. Trong đó, học sinh có thể tìm ra đáp án bằng nhiều cách. 
Trong một số trò chơi, sự sáng tạo cũng lμ yếu tố không thể thiếu. Đặc biệt trong giờ Ngữ 
văn, cái đích cuối cùng của trò chơi sẽ xoay quanh tri thức vμ kĩ năng văn học, ngôn ngữ. 
Giáo viên cần xác định rõ mục đích chơi; chọn những bμi học, nội dung có thể xây dựng 
(th−ờng chọn những tiết hoặc những phần ôn tập). 
Trò chơi phải phù hợp quỹ thời gian, điều kiện thực tế của lớp học. Th−ờng trò chơi đ−ợc 
tổ chức không quá 45 phút. Vì trò chơi th−ờng đ−ợc tổ chức trong lớp học, dễ v−ớng bμn 
ghế vμ cần đảm bảo trật tự cho lớp khác nên ta hạn chế vận động. Nếu có vận động vμ 
thảo luận theo tổ, cần kê lại bμn ghế cho phù hợp (có thể kê hình chữ U hoặc dọn bớt bμn 
ghế) đồng thời đ−a ra quy định kỉ luật rõ rμng. 
Học sinh phải nắm đ−ợc quy định vμ tôn trọng luật chơi, tham gia chủ động tất cả các 
khâu: chuẩn bị, tiến hμnh, đánh giá sau khi chơi. Có kết quả, phân thắng bại rõ rμng. 
Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận ý nghĩa của trò chơi, rút ra những kiến 
thức, kĩ năng cần có trong môn Ngữ văn. 
Trong cả năm học, có thể áp dụng nhiều trò chơi, tránh để lặp đi lặp lại gây nhμm chán. 
III. Một số trũ chơi trong dạy học Ngữ văn 
1. Lμm quen 
Trò chơi nμy khá đơn giản, giúp phát huy đ−ợc khả năng giao tiếp vμ sự tự tin cho HS. Có 
thể dùng nh− hoạt động bổ trợ trong bμi “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (Ngữ văn 
10 – tập 1). Các b−ớc tiến hμnh nh− sau: 
- GV yêu cầu HS lμm quen với HS các lớp khác, có xin số điện thoại, số nhμ. 
- Sau 1 tuần, GV yêu cầu HS thống kê danh sách. Số l−ợng lμm quen đ−ợc nhiều nhất sẽ 
chiến thắng. 
2. Điền bảng 
Ta dùng trong những giờ ôn tập. Thay bằng việc cho HS lμm bảng thống kê kiến thức 
bình th−ờng, ta có thể lμm từng thẻ kiến thức, sau đó yêu cầu HS điền vμo ô trống trên 
bảng thống kê. Mục tiêu cuối cùng lμ giúp HS thống kê đ−ợc kiến thức song cách nμy nhẹ 
nhμng hơn vμ huy động đ−ợc sự tham gia của cả lớp. 
Trò chơi tiến hμnh nh− sau: 
- Chuẩn bị: 
+ GV lμm 1 bảng tổng kết, trong đó chỉ có đề mục vμ các tiêu chí thống kê. Phần nội 
dung các ô trong bảng đ−ợc chuyển thμnh các tờ phiếu. 
Minh hoạ bằng bảng ôn tập văn học dân gian 10. Trong bảng nμy, ta giữ lại các ô: tác 
phẩm, thể loại, cách LT, mục đích sáng tác, nội dung phản ánh, nhân vật chính, đặc điểm 
nghệ thuật vμ ô tên các tác phẩm. Các ô nội dung khác bỏ trống để HS dán phiếu. Các 
phiếu ghi nội dung các ô đó. 
Tác phẩm Thể loại Cách LT Mục đích sáng tác Nội dung phản ánh Nhân vật 
chính 
Đặc điểm nghệ thuật
Đăm Săn Sử thi 
anh hùng 
Hát 
-kể 
Phản ánh cuộc sống vμ 
−ớc mơ phát triển 
cộng đồng của ng−ời 
dân Tây Nguyên x−a 
- Đề tμi: chiến tranh 
- Chủ đề: ngợi ca 
chiến công của ng−ời 
anh hùng 
Nhân vật anh 
hùng tiêu biểu 
cho cộng 
đồng. 
Biện pháp so sánh, 
phóng đại, trùng điệp 
tạo nên những hình 
t−ợng hoμnh tráng. 
Truyện An 
D−ơng 
V−ơng vμ 
Mị Châu-
Trọng Thuỷ 
Truyền 
thuyết 
Kể- diễn 
x−ớng 
Thể hiện ý thức lịch sử 
của nhân dân 
- Đề tμi: chiến tranh 
vμ tình yêu. 
- Chủ đề: nêu lên bμi 
học giữ n−ớc. 
Nhân vật lịch 
sử đ−ợc truyền 
thuyết hoá 
Từ cốt lõi sự thực lịch 
sử h− cấu thμnh câu 
truyện mang yếu tố 
hoang đ−ờng: thần 
Kim Quy, nỏ thần, 
ngọc trai-giếng n−ớc,
Tấm Cám Cổ tích Kể Thể hiện −ớc mơ công 
lí của ng−ời dân lao 
động. 
- Đề tμi: xung đột gia 
đình 
- Chủ đề: chiến thắng 
của cái thiện với cái 
ác. 
Nhân vật 
ng−ời con 
riêng. 
Truyện h− cấu. Kết cấu 
theo đ−ờng thẳng. 
Nhân vật chính trải qua 
ba chặng trong cuộc 
đời. 
 Tam đại 
con 
gμ. 
Nh−ng nó 
phải bằng 
hai mμy 
Truyện 
c−ời 
Kể Phê phán bằng tiếng 
c−ời 
Những điều trái tự 
nhiên, những thói h− 
tật xấu đáng c−ời 
trong xã hội. 
Nhân vật có 
thói h− tật xấu. 
Truyện ngắn gọn, tạo 
tình huống bất ngờ. 
Mâu thuẫn phát triển 
nhanh, kết thúc đột 
ngột. 
Ca dao than 
thân, yêu 
th−ơng tình 
Ca dao Hát - Phản ánh đời sống 
nội tâm, thân phận 
ng−ời phụ nữ, sự trân 
- Tình yêu lứa đôi 
- Tình nghĩa 
- Phê phán những cái 
Nhân vật trữ 
tình: ng−ời 
phụ nữ, ng−ời 
- Thể thơ: phổ biến lμ 
lục bát. 
- Hình ảnh so sánh, ẩn 
nghĩa 
Ca dao hμi 
h−ớc 
trọng tình nghĩa, 
- Tâm hồn lạc quan 
yêu đời của ng−ời lao 
động. 
xấu. vợ, ng−ời nông 
dân, chμng 
trai-cô gái, 
dụ. 
- Các công thức ngôn 
từ. 
Tiễn dặn 
ng−ời yêu 
Truyện 
thơ 
Hát – 
kể 
Phản ánh khát vọng tự 
do yêu đ−ơng vμ hạnh 
phúc lứa đôi. 
Tâm trạng, tình cảm 
của những ng−òi yêu 
nhau mμ lỡ duyên. 
Nhân vật trữ 
tình: chμng 
trai – cô gái. 
Kết hợp tự sự (kể sự 
việc, hμnh động) vμ trữ 
tình (miêu tả cảm xúc, 
tâm trạng) 
+ HS lập sẵn bảng thống kê ở nhμ. 
- Tiến hμnh: 
 + GV phát phiếu cho từng nhóm trong lớp, chú ý chia đều. 
+ Đại diện từng nhóm lên đọc nội dung phiếu cho cả lớp nghe vμ dán vμo bảng thống kê 
còn trống 
+ Nhóm nμo dán đúng tất cả sẽ đ−ợc khen. Nhóm dán sai sẽ phải lμm một hoạt động do 
lớp hoặc cô giáo yêu cầu. 
3. Đọc thơ 
HS th−ờng sợ học thuộc thơ. Trò chơi sau giúp HS hứng thú hơn vμ thuộc nhanh. Hoạt 
động nμy th−ờng tiến hμnh sau khi học xong bμi thơ, ca dao hoặc trong các tiết ôn tập. 
Các b−ớc: 
- HS đọc nhẩm bμi thơ, ca dao đã học. 
- GV đọc tr−ớc một câu thơ, ca dao bất kì. Sau đó yêu cầu một HS trong lớp đọc câu tiếp 
theo. HS đọc xong đ−ợc quyền tiếp tục gọi bạn khác trong lớp. Cứ nh− vậy cho tới khi hết 
bμi thơ hoặc khi cô giáo bảo dừng. Bạn đọc sai sẽ lμm một hoạt động do lớp hoặc cô giáo 
yêu cầu. 
 Có thể chuyển đọc thơ thμnh đọc đồng dao tự sáng tác ngay tại lớp. Hoặc xa hơn lμ sáng 
tác thơ, truyện nối tiếp nhau. 
4. Thi s−u tầm kiến thức 
Kiến thức ở đây có thể lμ tên tác phẩm, tác giả, bμi ca dao, câu đố, thể loại văn học,Tùy 
từng bμi học mμ ta chọn nội dung s−u tầm. Song cần chọn nội dung phong phú, có thể đ−a 
ra nhiều đáp án, dữ liệu. Tránh những nội dung có ít ý, ví dụ: t− t−ởng một tác 
phẩm,Khuyến khích HS s−u tầm những kiến thức mới. Trò chơi nμy giúp HS mở mang 
kiến thức đồng thời tạo sự ganh đua trong học hỏi giữa các nhóm, các cá nhân. Nó đ−ợc 
dùng trong nhiều loại tiết: ôn tập, luyện tập, văn học sử hoặc lí luận văn học, 
Các b−ớc nh− sau: 
- HS s−u tầm kiến thức ở nhμ theo yêu cầu của GV. Ví dụ: s−u tầm các câu ca dao có mở 
đầu bằng “Thân em” (bμi “Ôn tập văn học dân gian” lớp 10), s−u tầm các tác phẩm thơ 
mới (bμi “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 
1945” lớp 11), s−u tầm các tác phẩm thuộc thể loại thơ, truyện (bμi “Một số thể loại văn 
học: thơ, truyện” lớp 11). 
- Trong giờ, GV cho lớp thi theo tổ. Đại diện mỗi tổ thu thập tμi liệu của các bạn trong tổ 
vμ ghi lên bảng trong một thời gian nhất định (5 – 10 phút) 
 Hoặc có thể lμm theo cách sau: mỗi tổ chịu trách nhiệm s−u tầm một nội dung riêng. 
Trong giờ, đại diện các bμn của mỗi tổ lên ghi t− liệu tìm đ−ợc. Ghi xong, chuyền phấn 
cho bμn khác trong tổ bổ sung. Kết quả đ−ợc tính bằng thμnh quả của các thnμh viên 
trong tổ. 
- Tổ nμo tìm đ−ợc nhiều t− liệu sẽ chiến thắng. 
5. Thuyết minh biểu t−ợng 
Trò chơi nμy kích thích khả năng sáng tạo, trí t−ởng t−ợng vμ kĩ năng diễn đạt của HS. Nó 
cũng đơn giản, thích hợp với giờ tập lμm văn. Chủ yếu lμ luyện kĩ năng lμm văn, đặc biệt 
văn thuyết minh chứ không nặng nề về kiến thức. 
Cách tiến hμnh: 
- HS đ−ợc phân thμnh các nhóm (4 – 10 HS). Mỗi nhóm vẽ một bức tranh hoặc một biểu 
t−ợng sau đó thuyết minh về ý nghĩa của nó. Thời gian nhóm lμm việc thật nhanh, khoảng 
15 – 30 phút. 
- Từng nhóm lên thuyết trình về biểu t−ợng của nhóm mình. Các nhóm khác đặt câu hỏi 
phản biện với nhóm thuyết trình. 
- Cần tìm một ban giám khảo với tr−ờng hợp cả lớp tham gia chơi. Ban giám khảo sẽ 
quyết định nhóm chiến thắng. Với tr−ờng hợp, chỉ một số nhóm của lớp lên chơi, ban 
giám khảo sẽ chính lμ các thμnh viên còn lại ở lớp. 
 Chú ý: không chỉ dùng văn thuyết minh, có thể dung văn miêu tả, tự sự hoặc nghị luận 
để nói về bức tranh. Chính vì điểm nμy, trò chơi có thể áp dụng đ−ợc ở mọi khối lớp, mọi 
giờ tập lμm văn. 
6. Trò chơi ô chữ 
Trò chơi nμy vô cùng quen thuộc vμ đã đ−ợc áp dụng nhiều. Nó thích hợp với mọi giờ 
Ngữ văn, đặc biệt lμ ôn tập kiến thức Văn học, Tiếng Việt. 
Cách tiến hμnh: 
- GV hoặc HS soạn ra một bảng ô chữ cùng các câu hỏi đi kèm để tìm ra kiến thức từng ô 
hμng ngang. Ô hμng dọc lμ ô chính. Nội dung nên liên quan tới kiến thức đã học. 
- Lớp cùng đoán nội dung ô chữ. Có thể đoán theo nhóm hoặc cá nhân. Tìm đ−ợc kiến 
thức các ô nhỏ sẽ đ−ợc cộng điểm. Tìm đ−ợc ô chính sẽ thắng cuộc. 
Để trò chơi mới lạ hơn, GV yêu cầu HS tự lμm, có thể sử dụng cả công nghệ thông tin để 
tạo thμnh phần mềm cho trò chơi. 
Minh hoạ: A. Ô chữ dμnh cho HS lớp 11 
1
2
3
5
4
6
7
8
10
9
11
12
C H I H P H U N G MAN
UV O T H I S A
OT H U O N G V
V U N U O N G
H O X U A N H U O N G
V I E T B A C
L E M I N H K H U E
H A I B A T R U N G
A N H T H O
N G U Y E T
H A N H Q U A NB A H U Y E N T
I T H I M I N HB U
B. Trò chơi ô chữ dμnh cho HS lớp 9 
Kết luận 
Tóm lại, sử dụng trò chơi trong dạy học Ngữ văn lμ một ph−ơng pháp nên phát huy. Tuy 
nhiên, sử dụng ở bμi nμo, với trò chơi nμo cũng cần cân nhắc. Lμ GV, chúng ta cố gắng 
sáng tạo nhiều trò chơi để gây hứng thú cho HS. Nếu sử dụng đúng trò chơi vμ có liều 
l−ợng phù hợp, HS sẽ thay đổi hẳn cách nhìn về môn Ngũ văn. Nó không buồn ngủ nữa 
mμ sinh động hơn rất nhiều. 
Lờ Thị Thu Hằng – THPT Đống Đa – Hà Nội 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTro_choi_trong_day_ngu_van.pdf