Tiết 8,9 :CÁC TẬP HỢP SỐ .
I . Mục tiêu :
1). Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm khoảng , đoạn , nửa khoảng , và các ký hiệu - , +
2). Kỹ năng: Biết xác định các tập hợp giao , hợp , hiệu, phần bù của các khoảng , đoạn ,và biểu diễn
chúng trên trục số .
II . Phương tiện dạy học :
III . Tiến trình dạy học trên lớp :
1). Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu định nghĩa giao , hợp , hiệu của hai tập hợp . Minh họa các khái niệm bằng hình vẽ .
b. Ký hiệu A là tập hợp các bạn học giỏi . B là tập hợp các bạn hát hay của lớp em . Hãy liệt kê các phần tử của A , B , A B , A B, A\ B , B\ A .
2). Phần mở bài :Đối với môn đại số & tập hợp , kỹ năng tìm giao , hợp , hiệu của các tập hợp ,đặc biệt
là các tập hợp con thường dùng của IR là vô cùng cần thiết cho việc giải bất phương
trình , hệ bất phương trình , xét dấu một biểu thức .
Tiết 8,9 :CÁC TẬP HỢP SỐ . I . Mục tiêu : 1). Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm khoảng , đoạn , nửa khoảng , và các ký hiệu -¥ , +¥ 2). Kỹ năng: Biết xác định các tập hợp giao , hợp , hiệu, phần bù của các khoảng , đoạn ,và biểu diễn chúng trên trục số . II . Phương tiện dạy học : III . Tiến trình dạy học trên lớp : 1). Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa giao , hợp , hiệu của hai tập hợp . Minh họa các khái niệm bằng hình vẽ . Ký hiệu A là tập hợp các bạn học giỏi . B là tập hợp các bạn hát hay của lớp em . Hãy liệt kê các phần tử của A , B , Ằ B , A ÇB, A\ B , B\ A . 2). Phần mở bài :Đối với môn đại số & tập hợp , kỹ năng tìm giao , hợp , hiệu của các tập hợp ,đặc biệt là các tập hợp con thường dùng của IR là vô cùng cần thiết cho việc giải bất phương trình , hệ bất phương trình , xét dấu một biểu thức . 3). Nghiên cứu bài học mới : Thời lượng Kiến thức cơ bản I. Các tập hợp số đã học: : Hoạt động 1 (SGK) II.Các tập hợp con thường dùng: : Hoạt động 2 . VD : [2 ; 8]= (1 ; 5)= (-¥ ; -7) È (7 ; +¥) = Hoạt động của GV và HS Thầy:_Hoạt động nhằm nhắc lại tên các tập hợp số đã học Trò : _Tự nhắc lại tên của các tập hợp số như : N ,Z , Q , R , theo sự hướng dẫn của thầy. Thầy: _Trình bày xen kẽ các khái niệm khoảng, đoạn , nửa khoảng mỗi định nghĩa tổng quát với ví dụ cụ thể . Trò : _ dành nhiều thời gian để luyện tập các bài toán về giao hợp hiệu của các khoảng , đoạn . 4) . Củng cố : Cho : 1) A= , B = 2) A= , B= . 3) A= [1;3] , B = ( 2; +¥) 4) A= (-1;5) , B= [0 ; 6) . Tìm A Ç B , A È B . A\ B , B \ A .
Tài liệu đính kèm: