Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng

Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng

Câu 2: Các điều kiện thuận lợi nhất cho sâu bệnh ngoài độ ẩm cao, nhiệt độ môi trường thích hợp là:

A. Đất chua hoặc thừa đạm, chăm sóc không hợp lý, giống mang mầm bệnh, cây trồng bị vết thương cơ giới

B. Cây trồng bị ngập úng, sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.

C. Dinh dưỡng cây trồng hợp lý, sử dụng giống kháng, chăm sóc tốt.

D. Nguồn sâu, bệnh hại và chăm sóc không hợp lý.

 

ppt 25 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: 
Sâu, bệnh hại cây ở Ninh Thuận 
I. Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng. 
II. Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây. 
Các bạn cùng xem đoạn tin ngắn sau và suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
Hậu quả của dịch châu chấu ở Sơn La? 
2) Hãy mô tả các mối liên quan của các yếu tố để châu chấu phát triển thành dịch? 
https://www.youtube.com/watch?v=H-YnBkPt2Tc 
Dịch châu chấu hoành hành ở Sơn La 
Chúng ta cùng tìm hiểu nhé: 
Hậu quả của dịch châu chấu ở Sơn La? 
2) Hãy mô tả các mối liên quan của các yếu tố để châu chấu phát triển thành dịch? 
- Có sẵn trên đồng ruộng: 
Trong đất 
Các bụi cây 
Bờ ruộng 
Vậy, nguồn sâu, bệnh hại có ở đâu? 
- Có trong hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnh 
I. Nguồn sâu, bệnh hại: 
Làm thế nào để tiêu diệt nguồn sâu, bệnh hại? 
- Cày đất, phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng. 
Mất nơi trú ẩn của sâu, cản trở sự phát triển của sâu bệnh, diệt trừ trứng, sâu non và mầm bệnh. 
- Luân canh cây trồng. 
Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh. 
- Dùng giống sạch bệnh, có sức đề kháng cao, 
xử lý hạt giống trước khi gieo trồng. 
 Ảnh hưởng quá trình sinh trưởng, phát triển của sâu, bệnh hại . 
 + Giới hạn sống: 10- 50 0 C 
 +Thuận lợi: 25-35 0 C 
- Ảnh hưởng quá trình xâm nhập , lây lan của bệnh hại 
 Điều chỉnh thời vụ thích hợp. 
 Chọn giống cây trồng phù hợp . 
II. Điều kiện khí hậu, đất đai. 
1. Nhiệt độ môi tr ư ờng 
II. Điều kiện khí hậu, đất đai. 
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa 
- Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại. 
 - Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn. 
→ Độ ẩm cao, mưa nhiều => sâu, bệnh nhiều. 
- Chọn giống cây trồng thích hợp. 
 - Mật độ gieo trồng vừa phải. 
- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời. 
II. Điều kiện khí hậu, đất đai. 
3. Điều kiện đất đai 
- Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng → dễ bị sâu, bệnh phá hoại. 
 - Ví dụ: 
+ Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá... 
+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa... 
- Bón phân khoa học, tưới tiêu hợp lí. 
- Luân canh cây trồng . 
III. Điều kiện giống cây trồng và chế độ chăm sóc 
1. Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm sâu bệnh. 
2. Chế độ chăm sóc 
 Mất cân đối giữa nước và phân bón 
- Bón nhiều phân, nhất là đạm. 
- Ngập úng và nhiều vết trầy xước. 
- Có sẵn trên đồng ruộng. 
- Hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh hại. 
- Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh. 
- Chế độ chăm sóc mất cân đối. 
- Bón nhiều phân, đặc biệt là phân đạm. 
- Cây ngập úng và trầy x ư ớc. 
- Nhiệt độ môi tr ư ờng: 
 + Phát triển: 10 → 50 độ C 
 + Cực thuận: 25 → 35 độ C 
Độ ẩm và l ư ợng m ư a. 
- Điều kiện đất đai. 
Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch 
Ổ dịch là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng. 
Bệnh đạo ôn 
Nhận biết một số loài sâu, bệnh hại cây trồng 
Đất chua: cây bị bạc lá (tiêm lửa) 
Nhận biết một số loài sâu, bệnh hại cây trồng 
BỆNH ĐỐM NÂU 
Nhận biết một số loài sâu, bệnh hại cây trồng 
Nhận biết một số loài sâu, bệnh hại cây trồng 
RẦY NÂU HẠI LÚA 
Nhận biết một số loài sâu, bệnh hại cây trồng 
LUYỆN TẬP 
Câu 1: Đặc trưng rõ rệt nhất của ổ dịch là: 
Nơi cư trú của sâu bệnh và cỏ dại.	 
B. Nơi có nhiều sâu bệnh hại 
C. Nơi cư trú của chuột, rầy nâu, ốc bươu vàng 	 
D. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng. 
Đáp án: D 
Câu 2: Các điều kiện thuận lợi nhất cho sâu bệnh ngoài độ ẩm cao, nhiệt độ môi trường thích hợp là: 
A. Đất chua hoặc thừa đạm, chăm sóc không hợp lý, giống mang mầm bệnh, cây trồng bị vết thương cơ giới 
B. Cây trồng bị ngập úng, sử dụng giống chống chịu sâu bệnh. 
C. Dinh dưỡng cây trồng hợp lý, sử dụng giống kháng, chăm sóc tốt. 
D. Nguồn sâu, bệnh hại và chăm sóc không hợp lý. 
LUYỆN TẬP 
Đáp án: A 
LUYỆN TẬP 
Câu 3: Trên đất giàu mùn, giàu đạm cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây ? 
Bệnh khô vằn	 B . Bệnh bạc lá 	 
C. Bệnh tiêm lửa	 D. Bệnh đạo ôn 
Đáp án: C 
LUYỆN TẬP 
Câu 4: Lượng mưa ảnh hưởng đến: 
A . Sự sinh trưởng của côn trùng 
B . Sự phát triển của côn trùng 
C . Sự sinh trưởng và phát triển của côn trùng 
D . Sự thay đổi về kích thước của côn trùng. 
Đáp án: C 
LUYỆN TẬP 
Câu 5: Đâu là tên của sâu hại lúa? 
A . Sâu đục thân bướm hai chấm 
B. Khô vằn 
C. Sâu vẽ bùa 
D . Đạo ôn. 
Đáp án: A 
LUYỆN TẬP 
Câu 6:   Đặc điểm của vết bệnh khô vằn là: 
A . Bẹ lá, phiến lá có màu xám, hình bầu dục hoặc màu nâu bạc có viền màu tím. 
B . Vết bệnh màu nâu bạc có viền nâu đỏ. 
C. Phiến lá có màu xám bạc. 
D. Vết bệnh trên lá có màu xám xanh sau đó chuyển sang xám nâu. 
Đáp án: A 
Chúc giáng sinh 
an lành! 
II. Điều kiện khí hậu, đất đai. 
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa 
- Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại. 
 - Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn. 
→ Độ ẩm cao, mưa nhiều => sâu, bệnh nhiều. 
- Chọn giống cây trồng thích hợp. 
 - Mật độ gieo trồng vừa phải. 
- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời. 
II. Điều kiện khí hậu, đất đai. 
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa 
- Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại. 
 - Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn. 
→ Độ ẩm cao, mưa nhiều => sâu, bệnh nhiều. 
- Chọn giống cây trồng thích hợp. 
 - Mật độ gieo trồng vừa phải. 
- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_10_bai_15_dieu_kien_phat_sinh_phat_trien.ppt