Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

Câu 3: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô và phương pháp chiết cành giống nhau ở đặc điểm:

A: Đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao

B: Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền

C: Có hệ số nhân giống cây trồng cao

D: Có thể áp dụng trên nhiều đối tượng cây trồng

 

ppt 32 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô 
về dự giờ thăm lớp !!! 
2 
3 
Tiết 6.BÀI 6: 
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO 
trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp 
4 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO 
1. Tính toàn năng của tế bào 
2. Khả năng phân hóa và phản phân hóa 
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO 
1. Quy trình 
2. Ý nghĩa 
5 
Tế bào (rễ, thân, lá) 
Nuôi cấy 
Cây hoàn chỉnh 
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO 
Nuôi cấy mô là gì ? 
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO 
Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách rời mô tế bào => đem nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp => mô, tế bào đó biệt hóa, phân hóa mô cơ quan => phát triển thành cơ thể mới . 
Tại sao mô tế bào có thể phát triển thành cây mới? 
Câu hỏi ôn tập kiến thức bổ trợ( liên môn sinh học 10) 
Sự sống trong sinh giới được tiếp diễn liên tục là do: 
A: Thông tin di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác 
B: Khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật 
C: Khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi trong tế bào 
D: Khả năng tiến hóa thích nghi với môi trường sống 
7 
chứa trong gen( ADN) ở nhân tế bào 
Nhờ hệ gen mang toàn bộ thông tin di truyền của loài mà tế bào có thể phân hóa, biệt hóa thành cây con hoàn chỉnh 
8 
Thông tin di truyền được chứa ở đâu? 
Tế bào thực vật 
9 
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TB 1. Tính toàn năng của tế bào 
TB chứa hệ gen qui định loài đó, mang toàn bộ lượng thông tin của loài. 
TB có thể sinh sản vô tính khi nuôi cấy trong môi trường thích hợp để tạo thành cây hoàn chỉnh 
10 
Phân hóa TB : 
Tế bào hợp tử -> Tế bào phôi sinh-> Tế bào chuyên hóa 
Phản phân hóa TB : trong điều kiện thích hợp 
Tế bào chuyên hóa -> Tế bào phôi sinh 
2. Khả năng phân hóa và phản phân hóa 
11 
2. Khả năng phân hóa và phản phân hóa 
Quá trình phân hóa 
Tế bào phôi sinh 
Tế bào chuyên hóa 
Quá trình phản phân hóa 
(Rễ, Thân, Lá) 
12 
13 
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TB 
1. Quy trình 
Chọn vật liệu nuôi cấy 
Tạo chồi 
Khử trùng 
Tạo rễ 
Cấy cây vào môi trường thích hợp 
Trồng cây trong vườn ươm 
Bước 1 
Bước 2 
Bước 3 
Bước 4 
Bước 5 
Bước 6 
14 
Chọn mẫu tốt, không bị nhiễm bệnh 
Cách làm: 
Chọn cây mẹ khoẻ, sạch bệnh 
 Chọn mô phân sinh đỉnh chồi , đỉnh rễ, bộ phận non 
Tại sao vật liệu nuôi cấy thường là đỉnh chồi, đỉnh rễ? 
Bước1: Chọn vật liệu nuôi cấy 
15 
Bước 2: Khử trùng 
Buồng khử trùng 
 Mẫu và dụng cụ được tẩy rửa, khử trùng. 
 Cắt đỉnh sinh trưởng thành phần tử nhỏ, tẩy rửa, khử trùng ở buồng vô trùng. Khử trùng bằng cồn 90 độ, Javen, sau đó rửa sạch bằng nước cất 2 lần 
16 
Bước 3: Tạo chồi 
Nuôi vật liệu nuôi cấy trong MT MS 
Cây con mới hình thành 
17 
Môi trường dinh dưỡng:  - Nguyên tố đa lượng: N, S, Ca, K, P - Nguyên tố vi lượng: Fe, B, Mo, I, Cu - Đường: Glucozơ, Saccarozơ - Chất điều hòa sinh trưởng: Auxin, Cytokinin 
Môi trường thạch 
Để phát triển thân cành cho chồi trong môi trường dinh dưỡng có bổ sung Cytokinin hoạt hoá tạo chồi 
18 
Tạo mô sẹo từ thân cây 
Tạo mô sẹo từ lá 
19 
20 
Bước 4: Tạo rễ 
Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao, số lá thì chuyển sang MT tạo rễ, bổ sung chất kích thích auxin, IBA 
21 
22 
Bước 5: Cấy cây vào môi trường thích ứng 
Chuyển cây sang MT thích ứng gần giống với MT tự nhiên về: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng 
Theo em có thể bỏ qua bước này được không? 
23 
Bước 6:Trồng cây trong vườn ươm 
Khi cây đủ chiều cao, thân lá thì chuyển cây ra vườn ươm. 
24 
Nhân với số lượng lớn, trên quy mô CN 
2. Ý nghĩa 
25 
Hệ số nhân giống cao 
 Trồng bằng phương pháp truyền thống : 1ha cần 3 tạ khoai giống 
Nuôi cấy mô : từ 1 củ khoai tây sau 8 tháng có thể thu được 2 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha 
26 
Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền 
27 
Giống lai được tạo ra từ nuôi cấy mô tế bào trần 
28 
29 
Củng cố bài học 
Câu 1: Quá trình chuyển hóa từ tế bào phôi sinh thành tế bào chuyên hóa đặc hiệu gọi là: 
A: Sự phân chia tế bào 
B: Sự phân hóa tế bào 
C: Sự phản phân hóa tế bào 
D: Tính toàn năng của tế bào 
30 
Câu 2: Trong nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, người ta thường chọn vật liệu nuôi cấy là: 
A: Tế bào lá cây 
B: Tế bào rễ cây 
C: Tế bào cành cây 
D: Tế bào ở đỉnh sinh trưởng 
31 
Câu 3: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô và phương pháp chiết cành giống nhau ở đặc điểm: 
A: Đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao 
B: Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền 
C: Có hệ số nhân giống cây trồng cao 
D: Có thể áp dụng trên nhiều đối tượng cây trồng 
Cảm ơn thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_10_tiet_6_bai_6_ung_dung_cong_nghe_n.ppt