Bài giảng Đại số 10 Tiết 30: Ôn tập học kì I

Bài giảng Đại số 10 Tiết 30: Ôn tập học kì I

CHƯƠNG I_ MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề

Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo

Điều kiện cần, điều kiện đủ

Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ

Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp

Khoảng, đoạn, nửa khoảng

số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Qui tròn số gần đúng.

 

ppt 21 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 10 Tiết 30: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬNTRƯỜNG THPT CHU VĂN ANGiáo viên	 : Đinh Gia LongTổ CM 	 : ToánTIẾT 30 : ÔN TẬP HỌC KÌ INỘI DUNG ÔN TẬP GỒM BA CHƯƠNGCHƯƠNG I_ MỆNH ĐỀ - TẬP HỢPMệnh đề. Phủ định của một mệnh đềMệnh đề kéo theo, mệnh đề đảoĐiều kiện cần, điều kiện đủMệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủTập hợp con. Hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợpKhoảng, đoạn, nửa khoảng số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Qui tròn số gần đúng.MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG IBài 1: Hãy lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:a)	Có tính chất T 	b) 	Có tính chất T 	c) Là một số chẵn d) Lưu ý: phủ định của kí hiệu “với mọi” là kí hiệu “tồn tại” và ngược lại.Còn phủ định “tính chất T” là “không có tính chất T” Và ngược lạiBài 1: Hãy lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:a)	Có tính chất T 	b) 	Có tính chất T 	c) Là một số chẵn d) GỢI Ý TRẢ LỜIBài 1: Mệnh đề phủ định của các mệnh đề là:a)	 không cótính chất T b) 	 không có tính chất T 	c) Là một số lẻ d) Bài 2: Cho các tập hợp:Hãy xác định : Nhóm 2 : Hoạt động nhóm!!!Nhóm 1: Nhóm 3 & 4: Lưu ý: ta có thể chuyển các tập A,B,C sang dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng .C = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,}Sau đó biểu diễn trên trục số để tìm kết quả của các phép toánBài 3: Khi đo chiều cao của một ngọn tháp ta được kết quả h = 19546,8167m 25m. Hãy qui tròn kết quả đó.Ta thấy độ chính xác đến hàng chục nên ta qui tròn đến hàng trăm tức là số 5 trong số h = 19546,8167. Vậy số qui tròn là h 19500mCHƯƠNG II_HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAIHàm số. Tập xác định của hàm sốTính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảngHàm số y=ax+b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hs y=ax+bHàm số bậc hai	 .Các khoảng đồng biến, nghịch biến, đồ thịCÁC BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG IIBài 1: Tìm điều kiện của các hàm số :a) b) Nhóm 1,2Nhóm 3,4Kết quả :Hàm số có nghĩa khi: b) Hàm số có nghĩa khi :Minh họa biểu diễn trên trục số để tìm nghiệm Bài 2: Xác định hàm số bậc hai y = ax2 -4x + c Biết rằng đồ thị của nó:Đi qua hai điểm A(1;-2), B(2;3)Có đỉnh I(-2;-1) Nhóm 1,2Nhóm 3,4GỢI Ý BÀI 2 	Xác định hàm số bậc hai y = ax2 -4x + c tức là tìm hai hệ số a và c. Ta dựa vào tính chất bài toán đã cho để vận dụng để đưa ra phương trình(hoặc hệ phương trình) . Giải pt hoặc hệ pt đó ta tìm được a và c 	Chẳng hạn câu a) đồ thị đi qua hai điểm A(1;-2), B(2;3) ta thay lần lượt các điểm này vào hàm số bậc hai y = ax2 -4x + c , ta sẽ được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a và c Như vậy hàm số cần tìm là: y = 3x2 – 4x – 1 	Câu hỏi : Tính chất ở câu b là đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 - 4x + c có đỉnh I(-2;-1). Như vậy dựa vào đâu ta đưa ra hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a và c ?Gợi ý trả lời câu hỏi: Ta dựa vào tọa độ của đỉnh I(-2;-1). Ta có :	 như vậy ta được hệ phương trình :Vậy hàm số cần tìm là: y = - x2 – 4x – 5 	Bài 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số	y = 3x2 – 4x + 1. CẢ LỚP CÙNG THỰC HIỆN BÀI TOÁN NÀY !!!ĐÁP ÁN Đỉnh Trục đối xứng : Bảng biến thiên : Bảng Giao điểm với trục tung Oy: B(0;1)Giao điểm với trục hoành Ox: C(1;0), A(1/3;0) và D(4/3;1) là điểm đối xứng với B(0;1) qua trục đối xứng x=2/3 ĐỒ THỊCHƯƠNG III_PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Phương trình và điều kiện của phương trìnhKhái niệm phương trình tương đương và phương trình hệ quảPhương trình dạng ax+b=0Phương trình bậc hai và công thức nghiệmĐịnh lí VietBÀI TẬP	Bài 1: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m	 m(x-2)=3x+1Gợi ý: ta chuyển phương trình về dạng tổng quát ax+b = 0 , sau đó biện luận trong hai trường hợp của hệ số a . Nếu a khác 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a. Nếu a = 0 thì dựa vào hệ số b, với b = 0 : pt có nghiệm với mọi x, còn nếu b khác 0 thì pt vô nghiệm.Bài 2: Giải các phương trình	a) 	b) Nhóm 1,2Nhóm 3,4Kết quả: PT có 2 nghiệm x = 6 ; x = - 4/5Kết quả PT có một nghiệm duy nhất : 

Tài liệu đính kèm:

  • pptÔn_Tập_Đại_Số_K10_Học_Kì I.ppt