Bài giảng Đại số 10 - Trường PTTH Xuân Trường

Bài giảng Đại số 10 - Trường PTTH Xuân Trường

TIẾT 1

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

BÀI 1: MỆNH ĐỀ

I- Mục đích, yêu cầu

- Kiến thức: Học sinh nắm được

 + Khái niệm mệnh đề

 + Mệnh đề phủ định, lấy ví dụ minh hoạ được

 + Mệnh đề kéo theo, lấy được ví dụ

 + Mệnh đề tương đương, mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo

- Kĩ năng: Phát biểu được định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ

- Tư duy: Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo

- Thái độ: Cẩn thận, chính xác

 

doc 116 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 10 - Trường PTTH Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Chương I: Mệnh đề tập hợp
Bài 1: Mệnh đề
I- Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: Học sinh nắm được
	+ Khái niệm mệnh đề
	+ Mệnh đề phủ định, lấy ví dụ minh hoạ được
	+ Mệnh đề kéo theo, lấy được ví dụ
	+ Mệnh đề tương đương, mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo
- Kĩ năng: Phát biểu được định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ
- Tư duy: Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách nâng cao
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
3. Phương pháp: 
	- Gợi mở, vấn đáp
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp: 30 s
2. Kiểm tra bài cũ: 0s
3. Bài mới: 42 phút
Hoạt động 1:
I- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề
	+ CH: Nhìn vào bức tranh SGK hãy đọc và so sánh các câu ở bên trái với bên phải
GV: Thực hiện thao tác này trong 5 phút
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
CH1: a, Phan xi păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam
b, 
Đúng hay sai
GV: gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi
CH2: Mệt quá! chị ơi mấy giờ rồi?
Là câu có tính đúng, sai không?
Gợi ý trả lời CH1. Học sinh chỉ có thể trả lời hai khả năng Đúng hay sai nhưng không thể vừa đúng vừa sai
Kết quả: a, b đúng
Gợi ý trả lời
Đây là câu nói thông thường không có tính đúng sai.
ị Các câu ở bên trái là những khẳng định có tính đúng hay sai. Câu ở bên phải không thể nói đúng hay sai. Các câu ở bên trái gọi là các mệnh đề, còn câu ở bên phải không phải là mệnh đề
	Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
	Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
	+ CH: Nêu ví dụ những câu là mệnh đề, những câu không là mệnh đề
GV: Thực hiện CH này trong 4 phút
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
CH1: Nêu ví dụ về mệnh đề đúng?
CH2: Nêu ví dụ về mệnh đề sai?
CH3: Nêu ví dụ về 1 câu không phải là mệnh đề.
Gợi ý trả lời
+ a, 3 > 1; b, 4 < -2
+ 4 là số lẻ
+ Trong một tam giác có 1 góc 900 thì tam giác đó là tam giác đều
Gợi ý trả lời CH3
a, x + 1 > 2
b, Bạn học gì thế?
2. Mệnh đề chứa biến
GV: Xét câu “x + 1 > 2”
Câu này không phải là 1 mệnh đề vì chưa biết đúng sai nhưng với mỗi giá trị cụ thể của x cho ta 1 mệnh đề
	VD: 	x = 2 thì 2 + 1 > 2 là mệnh đề đúng
	x = 0 thì 0 + 1 > 2 là mệnh đề sai
ị Câu trên gọi là mệnh đề chứa biến
CH: Xét câu “x > 3”. Tìm mối quan hệ của x để từ câu đó cho nhận được 1 mệnh đề đímg; 1 mệnh đề sai
GV: Thực hiện thao tác này trong 3 phút
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
CH1: Lấy x để “x > 3” là mệnh đề đúng?
CH2: Lấy x để “x > 3” là mệnh đề sai?
TL: x = 4; 5 ...
TL: x = 2,5; 1; 0...
Chú ý: Mệnh đề chứa biến (với mỗi giá trị của biểu thức cho ta được 1 mệnh đề
Hoạt động 2:
II- Phủ định của 1 mệnh đề
GV: Nêu ví dụ: Nam và Minh tranh luận
	Nam nói: A = “5 là số n.tố”
	Minh phủ định nói: B = “5 không phải là số n.tố”
	B là mệnh đề phủ định của mệnh đề A
KH: Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là mệnh đề 
	 đúng khi A sai
	 sai khi A đúng
VD2: A: “ 7:5”
	: “7/5”
CH: Hãy phủ định các mệnh đề sau:
	P: “ p là 1 số hữu tỉ”
	Q: “ Tổng 2 cạnh của 1 tam giác lớn hơn cạnh thứ 3”
	Và xét đúng, sai?
GV: Thực hiện liên hệ này trong 5 phút
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
CH1: Hãy phủ định mệnh đề P
CH2: Mệnh đề P đúng hay sai nhận xét ?
CH3: Phủ định mệnh đề Q?
CH4: Nhận xét Q đúng hay sai ị 
TL: : “p là 1 số vô tỉ”“
TL: P sai
ị đúng
TL: : “Tổng 2 cạnh của 1 tam giác nhỏ hơn hay bằng cạnh thứ 3”
TL: Q đúng
ị sai
Hoạt động 3:
VD: “ Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống”
CH trên ở dạng “nếu P thì Q”
	P là mệnh đề “Trái đất không có nước”
	Q là mệnh đề “Trái đất không có sự sống”
Mệnh đề “Nếu P thì Q gọi là mệnh đề kéo theo 
	KH: Pđ Q
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
CH1: Hãy nêu 1 ví dụ về mệnh đề kéo theo?
GV: Chú ý cho HS thấy Khi P đúng: 
Nếu Q sai thì P ị Q sai
Nếu Q đúng thì P ị Q đúng
Gợi ý trả lời:
Nếu DABC đều thì AB = AC
VD: Từ mệnh đề 	P: “Gió mùa Đông bắc về”
	Q: “Trời trở lạnh”
	PB: P ị Q
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
CH1: Phát biểu mệnh đề P ị Q?
CH2: Mệnh đề này nhận giá trị sai hay đúng?
TL: Nếu gió mùa Đông bắc về thì trời trở lạnh
TL: Đúng
	Mệnh đề P ị Q chỉ sai khi P đúng, Q sai
VD: 
a,	A = 	“-3 < - 2” 	ị	 (-3)2 < (-2)2 sai
	Đúng	Sai	
b, 	B = 	“2 < 3” 	ị	 22 < 32 đúng
	Đúng	Đúng
GV: Các định lí toán học thường ở dạng đúng của mệnh đề P ị Q khi đó	
	P được gọi là giá trị, Q là kết luận của định lí
	P là điều kiện đủ có Q hay Q là điều kiện cần có P
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
CH1: Hãy phát biểu định lí Pitago?
CH2: Phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ?
TL: Nếu DABC ^ A thì 
AB2 + AC2 = BC2
TL: Nếu DABC ^ A là điều kiện đủ để AB2 + AC2, AB2 + AC2 = BC2 
Là điều kiện cần để Nếu DABC ^ A 
V- Củng cố: 2 phút
	Nắm được cách phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, đủ khái niệm, mệnh đề...
VI- Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4 (30s)
VII- Rút kinh nghiệm: Phân bố thời gian hợp lí hơn.
Tiết 2
Bài 1: Mệnh đề
I- Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: Nắm được mệnh đề đảo, tương đương, hiểu được kí hiệu $, "
- Kĩ năng:	Sửa dụng linh hoạt kí hiệu $, "
	Phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần và đủ	
- Tư duy: Linh hoạt sáng tạo
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách nâng cao
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
3. Phương pháp: 
	- Gợi mở, vấn đáp
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp: 30 s
2. Kiểm tra bài cũ: 0s
3. Bài mới: 42 phút
Hoạt động 1:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
IV- Mệnh đề đảo- hai mệnh đề tương đương
VD: Cho DABC. Xét các mệnh đề dạng P ị Q sau
a, Nếu DABC đều thì DABC cân
b, Nếu DABC đều thì DABC cân và có 1 góc = 600. Hãy phát biểu mệnh đề Q ị P. Xét tính đúng; sai?
+ Q ị P gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P ị Q
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết phải đúng
+ Nếu P ị Q và Q ị P đúng thì ta nói P tương đương với Q
KH: P Û Q
P là điều kiện cần và đủ có Q hay P khi và chỉ khi có Q
VD: a, DABC cân và = 600 là điều kiện cần và đủ để DABC đều.
V- Kí hiệu ", $
VD1: “Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hay bằng 0 là 1 mệnh đề có thể viết: "x h R : x2 ³ 0
KH: " đọc là “với mọi”
VD2: Phát biểu thành lời mệnh đề sau:
"n h Z; n + 1 ³ n
Xét tính đúng, sai?
VD2: “Có 1 số nguyên nhỏ hơn 0” là 1 mệnh đề có thể viết: $n hZ: n < 0 
KH: $ đó là “có một” (tồn tại một) hay “có ít nhất 1” (tồn tại ít nhất 1)
VD3: Nam nói: “mọi số thực đều có bình phương khác 1”
Ninh phủ định: “không đúng, $ 1 số thực mà bình phương bằng 1”
P: “"x h R : x2 ạ 1”
: “$x h R : x2 = 1”
GV: Nêu ví dụ trên bảng
GV: Thực hiện câu hỏi, thao tác này trong 5 phút
CH1: Phát biểu xác định mệnh đề P, Q?
CH2: Phát biểu mệnh đề Q ị P. Xét tính đúng, sai?
CH3: T2 với phần b,
GV: Thì mệnh đề Q ị P gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P ị Q
GV: Nếu P ị Q đúng thì Q ị P có đúng không?
GV: Nếu P ị Q và Q ị P đều là mệnh đề đúng thì khi đó ta nói P tương đương với Q.
GV: P ị Q đúng thì P gọi là gì của Q?
GV: Q ị P đúng thì Q gọi là gì của P?
ị P là điều cần và đủ có Q
GV: Nhấn mạnh cho HS thấy P Û Q khi P ị Q và Q ị P đúng 
GV: Trong 2 VD ở trên VD nào có thể phát biểu dưới dạng điều kiện cần và đủ
GV: Nhấn mạnh với mọi có nghĩa là tất cả
Viết "x h R : x2 ³ 0 có nghĩa là tất cả các số thực x thì x2 ³ 0
GV: Mệnh đề này nói lên mối quan hệ giữa phát biểu bằng lời và phát biểu bằng kí hiệu
CH1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau: mhZ: n + 1 > n
CH2: Xét tính đúng sai của mệnh đề trên?
GV: Nhấn mạnh “tồn tại” có nghĩa là “có ít nhất một”
GV: Phát biểu thành lời mệnh đề sau:
$x h Z : x2 = x
Xét tính đúng sai?
CH1: Phát biểu thành lời?
CH2: Xét tính đúng sai?
GV: Nêu VD trong SGK?
GV: Như vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề
P: “"x h R : x2 ạ 1”
Là mệnh đề nào?
GV: Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “có 1 học sinh trong lớp không thích môn toán” được mệnh đề tương đương
Gợi ý trả lời CH1:
 P: “DABC đều”
 Q: “DABC cân”
TL: Nếu DABC cân thì DABC đều là mệnh đề sai
TL: Nếu DABC cân và có 1 góc = 600 thì DABC đều là mệnh đề đúng
TL: P ị Q đúng thì mệnh đề đảo Q ị P không nhất thiết đúng
TL: P là điều kiện đủ có Q
TL: P là điều kiện cần có Q
TL: VD b,
DABC cân và có 1 góc = 600 thì DABC đều
TL: Với mọi số nguyên n ta có n + 1 > n
TL: Ta có n + 1 – n = 1 > 0 ị n + 1 > n
ị Trên là mệnh đề đúng
TL: Tồn tại 1số nguyên x để x2 = x
TL: x2 = x ị
ị Mệnh đề là đúng
TL: Là mệnh đề
: “$x h R : x2 = 1”
TL: : “"n h N: 2n ạ 1”
TL: : “mọi HS trong lớp thích môn toán”
V- Củng cố (1 phút): Nắm được mệnh đề tương đương, ", $
VI- Hướng dẫn bài tập SGK( 1 phút)
Bài tập về nhà; 5, 6, 7
Tiết 3
Luyện tập
I- Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, đủ, cần & đủ. Nắm được kí kiệu $, "
- Kĩ năng:	Sửa dụng thành thạo kí hiệu $, "
- Tư duy: Rèn luyện tư duy lo gíc, sáng tạo, linh hoạt
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách tham khảo & đồ dùng học tập
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK và làm bài tập về nhà
3. Phương pháp: 
	- Gợi mở, vấn đáp
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp: 30 s
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: 42 phút
Hoạt động 1:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào mệnh đề chứa biến
a, 3 + 2 = 7 c, 4 + x = 3
b, x + y > 1 d, 2 - < 0
Bài 2: Xét tính đúng sai & phát biểu mệnh đề phủ định
a, 1794:3 c, là số ht
b, p < 3,15 d, 0
Câu 3: (SGK)
HĐ: 1,
a, Nếu a + b : c thì a:c và b:c
b, a:b, b:c là điều kiện đủ để a + b:c
c, a + b:c là điều kiện cần để a:c và b:c
2, a, D có 2 trung tuyến bằng nhau là D cân
b, D cân là điều kiện đủ để 2 đường trung tuyến bằng nhau
c, 2 trung tuyến bằng nhau đủ điều kiện cần để DABC cân
Bài 4: (SGK)
a, Điều kiện cần và đủ để số :9 thì tổng các chữ số :9
b, Điều kiện cần và đủ để hình bình hành là hình thoi là 2 đường chéo^
c, Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có 2 nghiệm phân biệt là biểu thức của nó dương
Bài 5: (SGK)
a, "x h R : x – 1 = x
b, $x: x + x = 0
c, "x h R : (x) + (-x) = 0
Bài 6: Phát biểu thành lời và nhận xét tính đúng, sai?
a, "x h R : x2 > 0
b, $n h n : n2 = n
c, "n h N : n Ê 2n
d, $x h R : x < 
HD:
a, S vì x = 0
b, Đ vì $x = 0 hay 1
c, Đ vì "n h N : n Ê 2n
d, Đ vì $x = -2 : -2 < -
Bài 7: (SGK) Lập mệnh đề phủ định của mẫu sau và nhận xét tính đúng, sai?
a, "n h N : nán
b, $x h Q : x2 = 2
c, "x h R : x < x + 1
d, $x h R : 3x < x2 + 1
HD: 
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm bài này?
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm bài này?
GV: Mệnh đề đảo của mệnh đề P ị Q là mệnh đề nào?
GV: Khi P ị Q là đúng thì P gọi là gì của Q và Q là gì của P?
GV: ...  a.f(x) > 0 "xẻR
Nếu D = 0 thì a.f(x) > 0 "xạ-b/2a
Nếu D 0 khi xẻ(-Ơ,x1) ẩ (x2, +Ơ)
a.f(x)< 0 khi xẻ(x1,x2) 
(x1,x2 x1<x2) là 2 nghiệm của tam thức
3. áp dụng
VD1: Xét dấu
f(x) = x2 – 3x + 2
Giải
+ f(x) có D = 9-8 = 1>0
ị f(x) có 2 nghiệm x1=1; x2 = 2
+ a =1>0
+ Bảng 
x -Ơ 1 2 +Ơ
f(x) + 0 - 0 +
ịf(x) > 0 khi xẻ(Ơ,1)ẩ(2,+Ơ)
f(x)< 0 khi xẻ(1,2)
f(x) = 0 khi x = 1, 2
VD2: Xét dấu
a, (x) = -x2 - x + 2
b, g(x) = x2 + x +1
c, h(x) = 9x2 + 24x + 16
HD:a,
+ D= 1 + 8 = 9 >0
ị Tam thức có 2 nghiệm phân biệt x1= -2, x2= 1
+ a = -1<0
x -Ơ -2 1 +Ơ
f(x) - 0 + 0 -
ịf(x) < 0 khi
xẻ(Ơ,-2)ẩ(1,+Ơ)
f(x)>0 khi xẻ(-2,1)
f(x) = 0 khi x = -2, 1
b, 
+ D= -9 < 0
+ a = 1> 0
x -Ơ +Ơ
g(x) + 
ịg(x) > 0 "xẻR
c, 
+ D= 0
ị Tam thức có 2 nghiệm kép x1= x2= -4/3
+ a = 9>0
x -Ơ -4/3 +Ơ
f(x) + 0 +
ịh(x) > 0 "x ạ -4/3
VD3: Xét dấu biểu thức sau:
f(x)=
HD: 
x -Ơ -2 1 2 +Ơ
x2 –x-1 + | + 0 - 0 + | +
x2-4 + 0 - | - - 0 +
f(x) + 0 – | + - 0 +
ịf(x) >0 khi
xẻ(Ơ,-2)ẩ(-1/2;1)ẩ(2+Ơ)
f(x)< 0 khi 
xẻ(-2,-1/2)ẩ(1,2)
GV: Nêu đn về tam thức bậc 2?
GV: Gọi 1 HS nêu ví dụ về tam thức bậc 2 và tìm nghiệm?
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32 (SGK trang 101). Rút ra mối quan hệ về dấu của giá trị f(x) = ax2+ bx + c (aạ0) với D? Trong từng trường hợp?
ị Tổng quát nên ta có mối quan hệ về dấu của tam thức bậc 2>
Gọi 1 HS nên
GV: Chú ý cho HS suy ra định lí trên có thể thay biệt thức D = b2- 4ac bằng D’ = b’2- ac
GV: Định lí về dấu của tam thức bậc 2 có minh hoạ bằng đồ thị (yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK)
GV: Qua định lí về dấu của tam thức bậc 2, một em cho cô biết dấu của tam thức f(x) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV: Như vậy để xét dấu f(x) = x2 – 3x + 2
Ta phải làm như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS làm cụ thể chi tiết
Từ VD trên đi xét dấu của tam thức bậc 2 ta nên làm theo các bước như thế nào?
GV: Yêu cầu HS làm thêm 1 số VD sau
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm
GV: Gọi 1 HS có nhận xét gì về biểu thức 
f(x) = 
GV: Gọi 1 HS nhắc lại để giải bpt chứa tính và thương các nhị thức ta làm như thế nào?
GV: Hoàn toàn tương tự như tích thương các nhị thức bậc 1 để xét dấu biểu thức f(x) trên ta cũng đi xét dấu tích thương các tam thức bậc 2
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng lập bảng xét dấu
GV: Nhìn vào bảng gọi 1 HS kết luận
HS: Ghi đn vào vở
HS: VD
f(x) = x2 – 3x + 2 có 2 nghiệm 1; 2
f(x) = x2 – 4x + 4 có 1 nghiệm x = 2
f(x) = x2 + x +1 (vô nghiệm)
HS: T2 f(x) = x2 – 5x + 4
Có D = 25 – 16 = 9>0
f(x).a>0"xẻ(-Ơ,1) 
Hay x > 4
+ f(x) = x2 -4x + 4
 có D’ = 0
a.f(x) > 0 "x2
+ f(x) = x2 – 4x +5 
D’ = 4- 5 0"x
HS: Trả lời CH
ị Củng cố cho HS khi D>0, a và f(x) cùng dấu khi x nằm ngoài đoạn 2 nghiệm....
HS: Về nhà xem và nghiên cứu trong SGK
HS: Dấu của f(x) phụ thuộc vào hằng số a, D và nghiệm của tam thức (nếu có)
HS: Tính a = 1>0
D = 9-8 = 1 >0 
ị f(x) có 2 nghiệm x1=1; x2 = 2
Sau đó đưa vào định lí ị dấu của f(x)
Gồm 4 bước
B1: Tính D ị nghiệm (nếu có)
B2: Nhận xét dấu của a
B3: Lập bảng xét dấu
B4: Kết luận
HS: Lên bảng làm
HS: Nhận xét tại chỗ
HS: f(x) gồm tích và thương các nhị thức bậc 1 & bậc 2
HS: Ta đi lập bảng xét dấu tích thương các nhị thức bậc 1
HS: Lên bảng làm
HS: Đứng tại chỗ kết luận
IV- Củng cố
	Nắm được các bước để xét dấu tam thức bậc 2
	Biết cách xét dấu tính thương các tam thức
V- Hướng dẫn bài tập về nhà
	Bài 1, 2 (trang 105 SGK)
VI- Rút kinh nghiệm
Tiết 41
Dấu của tam thức bậc hai
I- Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: Nắm được định lí về dấu tam thức bậc 2, và cách giải bpt bậc 2
- Kĩ năng: 	áp dụng được định lì về dấu của tam thức bậc 2 để giải bpt bậc 2, bpt tích, bpt chứa ẩn ở mẫu. Biết áp dụng việc giải bpt bậc 2 để giải 1 số bài toán liên quan đến pt bậc 2 như điều kiện để pt có nghiệm, có 2 nghiệm trái dấu, có nghiệm...
- Tư duy: Biết quy lạ về quen
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách nâng cao
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
3. Phương pháp: 
	- Gợi mở, vấn đáp
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp: 30 s
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 45 phút
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiểm tra bài cũ
CH1: Nêu các bước để xét dấu tam thức bậc 2
CH2: Xét dấu 
f(x) = -2x2 + 3x + 5
II- Bất phương trình bậc 2 một ẩn
1. Định nghĩa
BPT bậc 2 một ẩn là bpt ax2 + bx + c > 0 hay ax2 + bx + c Ê 0 trong đó a, b, c ẻR đã cho a ạ 0
2. Giải bpt bậc 2
VD1: 
a, 3x2 + 2x + 5 >0
b, -2x2 + 3x + 5 >0
c, -3x2 + 7x – 4 <0
d, 9x2 – 24x + 16 ³ 0
Giải:
a, Đặt f(x) = 3x2 + 2x + 5 
Là tam thức bậc 2 có 
D’ = 1- 15 <0
a = 3 > 0 ị f(x) > 0 "x
b, Có D’ = 49 
ị 2 nghiệm x1=-1; x2 = 5/2
+ a =-2<0
x -Ơ -2 5/2 +Ơ
f(x) - 0 + 0 -
KL: nghiệm của bpt là 
x ẻ (-1, 5/2)
c, T = (-Ơ, 1) ẩ (4/3, +Ơ)
d, T = R
VD2: Với giá trị nào của m thì bpt sau có nghiệm
(m-2)x2 + 2(2m-3)x + 5m-6 = 0 (1)
Giải
Nếu m = 2 thì (1) 
Û 4x + 4 = 0 Û x = -1
Nếu m ạ 2 thì (1) là pt bậc 2 có nghiệm Û D’ ³ 0
Û -m2 + 4m – 3 ³ 0
Û -1Ê m Ê 3
Kết luận: Với -1Ê m Ê 3 phương trình có nghiệm
VD3: Tìm tất cả các giá trị của m để bpt 
2x2 – (m2 – m +1)x + 2m2 – 3m – 5 = 0 (1)
Có 2 nghiệm trái dấu
HD:
có 2 nghiệm trái dấu
Û P < 0
Û 2(m2- 3m – 5) < 0
Û 2m2 – 3m -5 < 0
Û -1 < m < 5/2
VD5: Xác định m để bpt sau có nghiệm "x ẻ R
3x2 + 2(2m-1)x + m + 4 >0
HD: (1) có nghiệm "xẻR
Û 
KL:...
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. Sau đó nhận xét đánh giá và cho điểm.
GV: Nếu như ở VD trên cô không yêu cầu xét dấu mà yêu cầu tìm x để f(x) > 0 (hay -2x2 + 3x + 5> 0) các em làm như thế nào?
GV: Tìm x để -2x2 + 3x + 5 >0 và bpt dạng này được gọi là bpt bậc 2 một ẩn. Vậy bài hôm nay ta đi vào nghiên cứu bpt bậc 2 một ẩn?
GV: Nêu đn bpt bậc 2? Gọi HS láy 1 số ví dụ minh hoạ
GV: Qua VD trên 1 em cho cô biết để giải bpt bậc 2 ta làm như thế nào và gồm mấy bước?
GV: Vận dụng HS làm 1 số VD
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm
GV: Chú ý cho HS khi giải bpt ax2 + bx + c > 0 hay ax2 + bx + c Ê 0 khi kết luận nghiệm của bpt cần bổ xung vào tập nghiệm của bpt ax2 + bx + c > 0 hay ax2 + bx + c Ê 0 những nghiệm của bpt ax2 + bx + c = 0
GV: Gọi 1 HS nhận xét hằng số a?
GV: Khi m ạ 2 (1) là pt bậc 2 có nghiệm khi nào?
GV: Nhận xét (2)’
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Pt bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu khi nào?
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp.
GV: Từ định lí về dấu của tam thức bậc 2 một em cho cô biết 
f(x) > 0"xẻR; f(x)<0 "xẻR; f(x) ³ 0 "xẻR; f(x)Ê 0 "xẻR khi nào?
GV: Vận dụng làm VD sau
GV: Đặt ra CH (1) có nghiệm "xẻR cần điều kiện gì?
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.
HS: Trả lời CH
CH1: Có 4 bước
B1: Tính D ị nghiệm (nếu có)
B2: Nhận xét dấu của a
B3: Lập bảng xét dấu
B4: Kết luận
CH2: 
+ D = 49
ị 2 nghiệm x1=-1; x2 = 5/2
+ a =-2<0
x -Ơ -2 5/2 +Ơ
f(x) - 0 + 0 -
KL: ....
HS: Ta cùng làm lần lượt các bước như xét dấu nhưng khi kết luận ta chỉ lấy những giá trị x làm cho f(x) > 0
HS: Ghi đn vào vở 
VD: 2x2 – x Ê 0, 
-x2+ x + 1 > 0
HS: Gồm 4 bước 
B1: Đặt f(x) = VP. Tính Dị nghiệm (nếu có)
B2: Xét dấu a
B3: Lập bảng
B4: Chọn những giá trị của x làm cho f(x) (VT) dương hay âm tuỳ theo chiều của bpt
HS: a = m -2 có thể = 0
ị Phải xét 2 TH
HS: pt bậc 2 có nghiệm
Û D’ ³ 0
Û (2m-3)2 – (m -2)(5m – 6) ³ 0
HS: (2) là bpt bậc 2 đối với ẩn m
HS: pt bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu Û P < 0
Û 2(m2- 3m – 5) < 0
Û 2m2 – 3m -5 < 0
HS: Trả lời CH
+f(x)>0"xẻRÛ
+f(x)<0"xẻRÛ
+f(x)³0"xẻRÛ
+f(x)Ê0"xẻRÛ
HS: (1) có nghiệm "xẻR Û 
IV- Củng cố
	Nắm được cách giải bpt bậc 2
	Một số ứng dụng của nó
V- Hướng dẫn bài tập về nhà
	Các bài tập còn lại trong SGK
VI- Rút kinh nghiệm
Tiết 42
Luyện tập
I- Mục đích, yêu cầu
 Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc 2, cách giải bpt bậc 2, bpt tích& thương các tam thức bậc 2. Vận dụng giải bpt bậc 2 để giải các bài toán liên quan đến pt bậc 2 có nghiệm, có 2 nghiệm ....
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đọc sách nâng cao
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
3. Phương pháp: 
	- Gợi mở, vấn đáp
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp: 30 s
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 45 phút
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 1: Xét dấu tam thức bậc 2
a, 5x2 – 3x + 1= f(x)
Có D’ = -11<0 
+ a = 5 > 0
ị f(x) > 0 "xẻR
b, g(x) = -2x2 + 3x + 5
Có D’ = 49 
ị 2 nghiệm x1=-1; x2 = 5/2
+ a =-2<0
x -Ơ -2 5/2 +Ơ
f(x) - 0 + 0 -
g(x) > 0"xẻ(-1, 5/2)
g(x) < 0"xẻ(-Ơ, -1)ẩ(5/2; +Ơ)
Bài 2: Lập bảng xét dấu các biểu thức
a, f(x) = (3x2-4x)(2x2-x+1)
b, f(x) = 
HD: 
a, x = 0; 4/3;1;-1/2
....
ị fx) < 0 "x ẻ(-1/2, 0)ẩ(1,4/3)
fx) > 0 "x ẻ(-Ơ, -1/2) ẩ(0,1)ẩ(4/3; +Ơ)
b, 
....
f(x) > 0 "xẻ(-, -1)ẩ(0,1/3)ẩ(3/4;)
f(x) < 0 "xẻ(-Ơ, -)ẩ(-1,0)ẩ(1/3;3/4)ẩ(3/4; +Ơ)
Bài 3: Giải bpt
a, x2 – x - 6Ê 0
b, 
HD: 
+f(x) = x2 – x – 6
x -Ơ -2 3 +Ơ
f(x) + 0 - 0 +
KL: T = [-2, 3]
b, 
điều kiện x ạ±2, ạ 1,ạ -4/3
....
f(x) < 0 "xẻ(-Ơ,-8)ẩ(-2,-4/3)ẩ(1,2)
KL:...
Bài 4: Tìm các giá trị của m để pt sau vô nghiệm
a, (m-2)x2 + 2|2m-3|x + 5m – 6 = 0 (1)
b, (3-m)x2 – 2(m+3)x+ m + 2 = 0 (2)
HD:
a, m = 2: (1) Û 4x + 4 = 0
Û x = -1(thoả mãn)
m ạ 2
D’ = 4m2 – 12m + 9 ³ 0
Û 1 Ê m Ê 3 pt có nghiệm
b, m ạ 3
D’= m2 + 6m + 9 – 6 – m +m2 ³ 0
Û 1 Ê m Ê 3/2
m = 3 (2) Û -12x + 5 = 0
Û x = 5/12 (thoả mãn)
Vậy với : 
pt có nghiệm
GV: Gọi 1 HS nhắc lại các bước để xét dấu tam thức bậc 2
GV: Vận dụng gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần a, b
GV: Gọi 1 HS nêu cách làm
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: Gọi 1 HS nhận xét bài làm trên bảng
GV: Đánh giá nhận xét và cho điểm
Gọi 1 HS nhắc lại để giải bpt ta làm như thế nào?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: Gọi 1 HS nhận xét bài trên bảng
GV: pt bậc 2 ax2 + bx + c = 0 (aạ0) có nghiệm khi nào?
GV: Nhận xét (1)&(2)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Để xét dấu tam thức bậc 2 ta làm theo 4 bước.
B1: Tính Dị nghiệm (nếu có)
B2: Xét dấu a
B3: Lập bảng
B4: Kết luận
HS: Lên bảng làm
HS: Để xét dấu biểu thức gồm tích và thương các tam thức bậc 2 ta đi xét dấu lần lượt các tam thức bậc 2 trong hệ thứ đó trên cùng 1 bảng ị dấu của f(x) 
HS: lên bảng làm
HS: Đứng tại chỗ nhận xét.
HS: Chuyển vế dạng f(x) ³ 0 (a 0)
Xét dấu f(x)
Kết luận: Chọn nhiều giá trị của x làm cho f(x) dương hay âm theo chiều của bpt
HS: Đứng tại chỗ nhận xét
HS: Û D’ ³ 0
HS: Do a = m – 2 phụ thuộc vào m có thể = 0, ạ 0. Nên ta phải chia làm 2 TH với a
Nếu a ạ 0 ta mới được tính D.
HS: Quan sát, theo dõi và nhận xét.
IV- Củng cố
	Nắm được cách giải bpt bậc 2
	Bài tập: Cho pt (m-1)x2 + 2(m-1)x + m2 – 3m + 1 = 0
	Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
V- Hướng dẫn bài tập về nhà
	Làm bài tập phần ôn tập chương
VI- Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docBGToan2.doc